Dù bất cứ làm việc gì, sư em cũng phải nhớ quan sát thân tâm và hoàn cảnh hiện tại một cách rõ ràng, trung thực với chính nó.
Sư em là người mới xuất gia, tuổi đời có thể lớn hơn tôi, nhưng theo nguyên tắc của đạo thì sư em vẫn là đệ của tôi thôi. Khi còn chung sống với gia đình, có thể sư em rất khôn ngoan, khéo léo và nhiều tài năng trong mọi lĩnh vực của đời sống. Có thể sư em từng làm giáo viên dạy học hay là người bác sĩ tài giỏi hoặc làm giám đốc của một công ty lớn… Tuy có nhiều tài năng như vậy nhưng đối với việc học đạo thì sư em vẫn còn ngây ngô, khờ dại như một đứa bé.
Người mới xuất gia cũng giống như một em bé mới sinh ra vậy. Em bé cần phải tập bò, tập ngồi, đi đứng, ăn uống, nói năng, tập lắng nghe, tập nhìn v.v… Nhờ vào sự trau dồi đó, nên phong thái uy nghi của người xuất gia dần được định hình và toát lên trong nếp sống giản dị, thanh lương. Sư em đừng cho rằng, đi đứng nói năng là việc bình thường chẳng có gì quan trọng.
Tại vì sư em chưa hiểu đó thôi, chứ những việc bình thường như thế đôi khi chúng ta thực hành suốt cả cuộc đời vẫn chưa chắc đã xong. Bởi thường thì ta đi đứng, ăn uống, nói năng và hành xử chỉ theo thói quen. Mọi sinh hoạt hàng ngày hầu như ta đều thiếu sự chú tâm, không rõ biết từng cử chỉ, trạng thái hoạt động của thân tâm như thế nào cả, thậm chí những lúc niệm Phật, tụng kinh, ngồi thiền, lạy Phật… mà đôi khi ta cũng hờ hững và không trọn vẹn.
Hàng ngày, chúng ta thường sống trong ảo mộng và lãng quên thực tại nhiều hơn là trở về với chính mình. Thân ta ngồi ở đây, còn tâm thì bỏ thân đi đến một nơi khác. Thân đang ăn cơm, nhưng tâm cứ rong ruổi truy tìm về quá khứ hoặc lo lắng và mơ tưởng tới những gì ở tương lai. Tâm không có mặt với thân để tiếp xúc trọn vẹn từng miếng thức ăn, và tỏ lòng biết ơn đến muôn loài đã tạo ra thực phẩm cho ta dùng, nên trong mỗi bữa cơm thiếu vắng niềm hân hoan và trân quý.
Do đó, sư em chỉ cần thực tập ăn cơm cho đàng hoàng thôi cũng được gọi là tu hành rồi, chứ không hẳn phải chờ đợi đến khi tụng kinh hay niệm Phật. Người xuất gia ở trong chùa cũng làm mọi công việc giống như bao nhiêu người khác; vẫn nấu ăn, quét nhà, tưới cây, tắm giặt, rửa chén bát... Tuy nhiên, nhờ ta biết cách thực tập ngay trong khi làm, nên niềm an lạc luôn luôn có mặt.
Sư em phải biết rằng, khi mới tu học thì con người của mình còn nhiều tạp nhiễm, thô tháo như mảnh vườn hoang phế không có ai chăm sóc. Trong mảnh vườn tâm ấy có nhiều hạt giống lẫn lộn khác nhau. Biết cảm thông và chia sẻ niềm an vui với huynh đệ, lắng nghe và chấp nhận yếu kém của người khác để cùng nhau tinh tiến tu học, đó là những hạt giống thiện lành. Nhưng trong tâm tư của mình cũng có nhiều hạt giống tiêu cực như đố kỵ, giận hờn, trách móc, giải đãi, lười biếng, cống cao ngã mạn…
Những hạt giống tốt và xấu ấy đều có đầy đủ ở trong tâm. Khi tiếp xúc với những điều kiện tốt đẹp, công việc suôn sẻ, người đối diện dễ thương thì hạt giống thiện lành trong ta sinh trưởng. Còn khi gặp hoàn cảnh trái ý nghịch lòng thì tâm thức sẽ biểu hiện ra với mọi hành xử thô tháo và nặng nề. Đó là lẽ thường tình mà người vừa mới xuất gia chưa gạn lọc được tâm ý tạp nhiễm, nên dễ bị mắc phải.
Vì thế, sư em cần phải tìm hiểu, học hỏi các phương pháp để chăm sóc, nuôi dưỡng thân tâm tạo ra nhiều hoa trái dễ thương nhằm hiến tặng cho cuộc đời. Sư em nên biết rằng, trong tâm thức của mỗi người được ví như cái kho cất chứa đồ đạc, nó có khả năng tiếp nhận tất cả mọi thứ cho dù xấu hay tốt, khi ta đưa vào thì sẽ được lưu lại trong đó.
Cũng vậy, nếu sư em tùy tiện tiếp xúc với các loại âm thanh, phim ảnh, sách báo và chuyện trò có chứa đựng nội dung không lành mạnh thì một ngày nào đó, tâm hồn sẽ đầy dẫy phiền não và khổ đau. Vì thế, sư em phải biết khéo léo học hỏi và chỉ tiếp nhận những gì cần thiết cho đời sống tu tập.
Bước đầu học đạo, sư em phải nhờ thầy hướng dẫn tuần tự từ thấp đến cao, chứ không nên tự ý thích học cái gì cũng được, nguy lắm! Bởi có những người mới vào chùa chưa học hỏi các phương pháp thực tập căn bản mà tùy tiện xem kinh sách rồi đem những tư tưởng ấy ra để đối chiếu với những ai tu tập chưa đúng như trong sách. Thế là họ khởi niệm chê trách, xem thường.
Trong khi đó bản thân người ấy chỉ mới học hỏi được một ít giáo lý thôi, chứ thời gian hành trì chưa tới đâu cả. Khi gặp những bế tắc, khó khăn xảy ra trong cuộc sống, họ không đủ khả năng để tháo gỡ và hóa giải. Trong tâm vẫn còn đầy dẫy những nhiễm ô tham muốn. Thế mà, khi họ trông thấy các vị khác đôi lúc có những sơ suất gì đó thì tỏ vẻ xem thường và cao ngạo. Có thể nói rằng, đây là căn bệnh khá nguy hiểm mà người mới bước đầu học đạo cần phải chiêm nghiệm, để tự ngăn ngừa.
Sư em mới xuất gia chưa được bao lâu thì phước đức vẫn còn mỏng manh và non kém. Vì vậy, những vật dụng của thường trụ Tam bảo sư em chỉ nên dùng đúng mức cho phép, chứ không nên tiêu xài một cách phung phí. Có những người vào chùa học đạo nhưng có lẽ chưa được thầy dạy rõ về nhân quả tội phước nên họ sử dụng của Tam bảo không đúng với nếp sống của người xuất gia.
Cũng có thể vì người ấy thiếu phước duyên, nên không gặp được bậc minh sư dạy bảo. Sư em phải biết rằng, người xuất gia muốn sớm thành tựu sự nghiệp giác ngộ giải thoát thì đời sống sinh hoạt hàng ngày phải thật đơn giản, gọi là “thiểu dục tri túc”. Bởi khi có quá nhiều tiện nghi sang trọng thì rất dễ dàng làm cho tâm bị vướng bận, gìn giữ và ích kỷ. Từ đó, ta không có nhiều thời gian để đầu tư vào việc học đạo.
Mỗi ngày sư em nên dành một ít thì giờ để ngồi yên và nhìn lại xem mọi hành động, nói năng và suy nghĩ của mình từ lúc mới vào chùa cho đến ngày nay đã chuyển hóa được gì chưa? Thân mình có đi đứng nhẹ nhàng và thận trọng hơn lúc trước không? Những lời mình nói ra, có thể hiện được sự nhẹ nhàng, thân thương và hòa nhã hơn trước không? Còn về sự hiểu biết và lòng thương yêu, mình đã phát huy được bao nhiêu rồi? Đó là những câu hỏi rất thiết thực, mà mỗi ngày chúng ta cần phải quán chiếu.
Để nuôi dưỡng cái tâm cao đẹp ban đầu và thắp sáng ngọn đèn trí tuệ thì mỗi hành động, lời nói và suy nghĩ của mình đều phảsi có sự định tĩnh và sáng suốt. Dù bất cứ làm việc gì, sư em cũng phải nhớ quan sát thân tâm và hoàn cảnh hiện tại một cách rõ ràng, trung thực với chính nó.
Rõ biết được những diễn biến đang xảy ra ở nơi thân tâm mình và mọi hoạt động chung quanh, đó chính là công phu tu tập đích thực của những người học Phật. Những lời chia sẻ này đã có sẵn ở trong kinh Tứ Niệm Xứ, sư em nên học hỏi và thực hành thì chắc chắn một ngày không xa sẽ thành tựu sự nghiệp giải thoát, đem lại niềm an lạc cho cuộc đời.
Được như vậy mới đúng với hoài bảo của người xuất gia cũng như đáp đền công ơn thầy tổ đã dày công giáo dưỡng và xứng đáng với lòng thành kính cúng dường của đàn na thí chủ mà mỗi ngày chúng ta đều thọ nhận.
Dù bất cứ làm việc gì, sư em cũng phải nhớ quan sát thân tâm và hoàn cảnh hiện tại một cách rõ ràng, trung thực với chính nó.
Sư em là người mới xuất gia, tuổi đời có thể lớn hơn tôi, nhưng theo nguyên tắc của đạo thì sư em vẫn là đệ của tôi thôi. Khi còn chung sống với gia đình, có thể sư em rất khôn ngoan, khéo léo và nhiều tài năng trong mọi lĩnh vực của đời sống. Có thể sư em từng làm giáo viên dạy học hay là người bác sĩ tài giỏi hoặc làm giám đốc của một công ty lớn… Tuy có nhiều tài năng như vậy nhưng đối với việc học đạo thì sư em vẫn còn ngây ngô, khờ dại như một đứa bé.
Người mới xuất gia cũng giống như một em bé mới sinh ra vậy. Em bé cần phải tập bò, tập ngồi, đi đứng, ăn uống, nói năng, tập lắng nghe, tập nhìn v.v… Nhờ vào sự trau dồi đó, nên phong thái uy nghi của người xuất gia dần được định hình và toát lên trong nếp sống giản dị, thanh lương. Sư em đừng cho rằng, đi đứng nói năng là việc bình thường chẳng có gì quan trọng.
Tại vì sư em chưa hiểu đó thôi, chứ những việc bình thường như thế đôi khi chúng ta thực hành suốt cả cuộc đời vẫn chưa chắc đã xong. Bởi thường thì ta đi đứng, ăn uống, nói năng và hành xử chỉ theo thói quen. Mọi sinh hoạt hàng ngày hầu như ta đều thiếu sự chú tâm, không rõ biết từng cử chỉ, trạng thái hoạt động của thân tâm như thế nào cả, thậm chí những lúc niệm Phật, tụng kinh, ngồi thiền, lạy Phật… mà đôi khi ta cũng hờ hững và không trọn vẹn.
Hàng ngày, chúng ta thường sống trong ảo mộng và lãng quên thực tại nhiều hơn là trở về với chính mình. Thân ta ngồi ở đây, còn tâm thì bỏ thân đi đến một nơi khác. Thân đang ăn cơm, nhưng tâm cứ rong ruổi truy tìm về quá khứ hoặc lo lắng và mơ tưởng tới những gì ở tương lai. Tâm không có mặt với thân để tiếp xúc trọn vẹn từng miếng thức ăn, và tỏ lòng biết ơn đến muôn loài đã tạo ra thực phẩm cho ta dùng, nên trong mỗi bữa cơm thiếu vắng niềm hân hoan và trân quý.
Do đó, sư em chỉ cần thực tập ăn cơm cho đàng hoàng thôi cũng được gọi là tu hành rồi, chứ không hẳn phải chờ đợi đến khi tụng kinh hay niệm Phật. Người xuất gia ở trong chùa cũng làm mọi công việc giống như bao nhiêu người khác; vẫn nấu ăn, quét nhà, tưới cây, tắm giặt, rửa chén bát... Tuy nhiên, nhờ ta biết cách thực tập ngay trong khi làm, nên niềm an lạc luôn luôn có mặt.
Sư em phải biết rằng, khi mới tu học thì con người của mình còn nhiều tạp nhiễm, thô tháo như mảnh vườn hoang phế không có ai chăm sóc. Trong mảnh vườn tâm ấy có nhiều hạt giống lẫn lộn khác nhau. Biết cảm thông và chia sẻ niềm an vui với huynh đệ, lắng nghe và chấp nhận yếu kém của người khác để cùng nhau tinh tiến tu học, đó là những hạt giống thiện lành. Nhưng trong tâm tư của mình cũng có nhiều hạt giống tiêu cực như đố kỵ, giận hờn, trách móc, giải đãi, lười biếng, cống cao ngã mạn…
Những hạt giống tốt và xấu ấy đều có đầy đủ ở trong tâm. Khi tiếp xúc với những điều kiện tốt đẹp, công việc suôn sẻ, người đối diện dễ thương thì hạt giống thiện lành trong ta sinh trưởng. Còn khi gặp hoàn cảnh trái ý nghịch lòng thì tâm thức sẽ biểu hiện ra với mọi hành xử thô tháo và nặng nề. Đó là lẽ thường tình mà người vừa mới xuất gia chưa gạn lọc được tâm ý tạp nhiễm, nên dễ bị mắc phải.
Vì thế, sư em cần phải tìm hiểu, học hỏi các phương pháp để chăm sóc, nuôi dưỡng thân tâm tạo ra nhiều hoa trái dễ thương nhằm hiến tặng cho cuộc đời. Sư em nên biết rằng, trong tâm thức của mỗi người được ví như cái kho cất chứa đồ đạc, nó có khả năng tiếp nhận tất cả mọi thứ cho dù xấu hay tốt, khi ta đưa vào thì sẽ được lưu lại trong đó.
Cũng vậy, nếu sư em tùy tiện tiếp xúc với các loại âm thanh, phim ảnh, sách báo và chuyện trò có chứa đựng nội dung không lành mạnh thì một ngày nào đó, tâm hồn sẽ đầy dẫy phiền não và khổ đau. Vì thế, sư em phải biết khéo léo học hỏi và chỉ tiếp nhận những gì cần thiết cho đời sống tu tập.
Bước đầu học đạo, sư em phải nhờ thầy hướng dẫn tuần tự từ thấp đến cao, chứ không nên tự ý thích học cái gì cũng được, nguy lắm! Bởi có những người mới vào chùa chưa học hỏi các phương pháp thực tập căn bản mà tùy tiện xem kinh sách rồi đem những tư tưởng ấy ra để đối chiếu với những ai tu tập chưa đúng như trong sách. Thế là họ khởi niệm chê trách, xem thường.
Trong khi đó bản thân người ấy chỉ mới học hỏi được một ít giáo lý thôi, chứ thời gian hành trì chưa tới đâu cả. Khi gặp những bế tắc, khó khăn xảy ra trong cuộc sống, họ không đủ khả năng để tháo gỡ và hóa giải. Trong tâm vẫn còn đầy dẫy những nhiễm ô tham muốn. Thế mà, khi họ trông thấy các vị khác đôi lúc có những sơ suất gì đó thì tỏ vẻ xem thường và cao ngạo. Có thể nói rằng, đây là căn bệnh khá nguy hiểm mà người mới bước đầu học đạo cần phải chiêm nghiệm, để tự ngăn ngừa.
Sư em mới xuất gia chưa được bao lâu thì phước đức vẫn còn mỏng manh và non kém. Vì vậy, những vật dụng của thường trụ Tam bảo sư em chỉ nên dùng đúng mức cho phép, chứ không nên tiêu xài một cách phung phí. Có những người vào chùa học đạo nhưng có lẽ chưa được thầy dạy rõ về nhân quả tội phước nên họ sử dụng của Tam bảo không đúng với nếp sống của người xuất gia.
Cũng có thể vì người ấy thiếu phước duyên, nên không gặp được bậc minh sư dạy bảo. Sư em phải biết rằng, người xuất gia muốn sớm thành tựu sự nghiệp giác ngộ giải thoát thì đời sống sinh hoạt hàng ngày phải thật đơn giản, gọi là “thiểu dục tri túc”. Bởi khi có quá nhiều tiện nghi sang trọng thì rất dễ dàng làm cho tâm bị vướng bận, gìn giữ và ích kỷ. Từ đó, ta không có nhiều thời gian để đầu tư vào việc học đạo.
Mỗi ngày sư em nên dành một ít thì giờ để ngồi yên và nhìn lại xem mọi hành động, nói năng và suy nghĩ của mình từ lúc mới vào chùa cho đến ngày nay đã chuyển hóa được gì chưa? Thân mình có đi đứng nhẹ nhàng và thận trọng hơn lúc trước không? Những lời mình nói ra, có thể hiện được sự nhẹ nhàng, thân thương và hòa nhã hơn trước không? Còn về sự hiểu biết và lòng thương yêu, mình đã phát huy được bao nhiêu rồi? Đó là những câu hỏi rất thiết thực, mà mỗi ngày chúng ta cần phải quán chiếu.
Để nuôi dưỡng cái tâm cao đẹp ban đầu và thắp sáng ngọn đèn trí tuệ thì mỗi hành động, lời nói và suy nghĩ của mình đều phảsi có sự định tĩnh và sáng suốt. Dù bất cứ làm việc gì, sư em cũng phải nhớ quan sát thân tâm và hoàn cảnh hiện tại một cách rõ ràng, trung thực với chính nó.
Rõ biết được những diễn biến đang xảy ra ở nơi thân tâm mình và mọi hoạt động chung quanh, đó chính là công phu tu tập đích thực của những người học Phật. Những lời chia sẻ này đã có sẵn ở trong kinh Tứ Niệm Xứ, sư em nên học hỏi và thực hành thì chắc chắn một ngày không xa sẽ thành tựu sự nghiệp giải thoát, đem lại niềm an lạc cho cuộc đời.
Được như vậy mới đúng với hoài bảo của người xuất gia cũng như đáp đền công ơn thầy tổ đã dày công giáo dưỡng và xứng đáng với lòng thành kính cúng dường của đàn na thí chủ mà mỗi ngày chúng ta đều thọ nhận.
Sư em là người mới xuất gia, tuổi đời có thể lớn hơn tôi, nhưng theo nguyên tắc của đạo thì sư em vẫn là đệ của tôi thôi. Khi còn chung sống với gia đình, có thể sư em rất khôn ngoan, khéo léo và nhiều tài năng trong mọi lĩnh vực của đời sống. Có thể sư em từng làm giáo viên dạy học hay là người bác sĩ tài giỏi hoặc làm giám đốc của một công ty lớn… Tuy có nhiều tài năng như vậy nhưng đối với việc học đạo thì sư em vẫn còn ngây ngô, khờ dại như một đứa bé.
Người mới xuất gia cũng giống như một em bé mới sinh ra vậy. Em bé cần phải tập bò, tập ngồi, đi đứng, ăn uống, nói năng, tập lắng nghe, tập nhìn v.v… Nhờ vào sự trau dồi đó, nên phong thái uy nghi của người xuất gia dần được định hình và toát lên trong nếp sống giản dị, thanh lương. Sư em đừng cho rằng, đi đứng nói năng là việc bình thường chẳng có gì quan trọng.
Tại vì sư em chưa hiểu đó thôi, chứ những việc bình thường như thế đôi khi chúng ta thực hành suốt cả cuộc đời vẫn chưa chắc đã xong. Bởi thường thì ta đi đứng, ăn uống, nói năng và hành xử chỉ theo thói quen. Mọi sinh hoạt hàng ngày hầu như ta đều thiếu sự chú tâm, không rõ biết từng cử chỉ, trạng thái hoạt động của thân tâm như thế nào cả, thậm chí những lúc niệm Phật, tụng kinh, ngồi thiền, lạy Phật… mà đôi khi ta cũng hờ hững và không trọn vẹn.
Hàng ngày, chúng ta thường sống trong ảo mộng và lãng quên thực tại nhiều hơn là trở về với chính mình. Thân ta ngồi ở đây, còn tâm thì bỏ thân đi đến một nơi khác. Thân đang ăn cơm, nhưng tâm cứ rong ruổi truy tìm về quá khứ hoặc lo lắng và mơ tưởng tới những gì ở tương lai. Tâm không có mặt với thân để tiếp xúc trọn vẹn từng miếng thức ăn, và tỏ lòng biết ơn đến muôn loài đã tạo ra thực phẩm cho ta dùng, nên trong mỗi bữa cơm thiếu vắng niềm hân hoan và trân quý.
Do đó, sư em chỉ cần thực tập ăn cơm cho đàng hoàng thôi cũng được gọi là tu hành rồi, chứ không hẳn phải chờ đợi đến khi tụng kinh hay niệm Phật. Người xuất gia ở trong chùa cũng làm mọi công việc giống như bao nhiêu người khác; vẫn nấu ăn, quét nhà, tưới cây, tắm giặt, rửa chén bát... Tuy nhiên, nhờ ta biết cách thực tập ngay trong khi làm, nên niềm an lạc luôn luôn có mặt.
Sư em phải biết rằng, khi mới tu học thì con người của mình còn nhiều tạp nhiễm, thô tháo như mảnh vườn hoang phế không có ai chăm sóc. Trong mảnh vườn tâm ấy có nhiều hạt giống lẫn lộn khác nhau. Biết cảm thông và chia sẻ niềm an vui với huynh đệ, lắng nghe và chấp nhận yếu kém của người khác để cùng nhau tinh tiến tu học, đó là những hạt giống thiện lành. Nhưng trong tâm tư của mình cũng có nhiều hạt giống tiêu cực như đố kỵ, giận hờn, trách móc, giải đãi, lười biếng, cống cao ngã mạn…
Những hạt giống tốt và xấu ấy đều có đầy đủ ở trong tâm. Khi tiếp xúc với những điều kiện tốt đẹp, công việc suôn sẻ, người đối diện dễ thương thì hạt giống thiện lành trong ta sinh trưởng. Còn khi gặp hoàn cảnh trái ý nghịch lòng thì tâm thức sẽ biểu hiện ra với mọi hành xử thô tháo và nặng nề. Đó là lẽ thường tình mà người vừa mới xuất gia chưa gạn lọc được tâm ý tạp nhiễm, nên dễ bị mắc phải.
Vì thế, sư em cần phải tìm hiểu, học hỏi các phương pháp để chăm sóc, nuôi dưỡng thân tâm tạo ra nhiều hoa trái dễ thương nhằm hiến tặng cho cuộc đời. Sư em nên biết rằng, trong tâm thức của mỗi người được ví như cái kho cất chứa đồ đạc, nó có khả năng tiếp nhận tất cả mọi thứ cho dù xấu hay tốt, khi ta đưa vào thì sẽ được lưu lại trong đó.
Cũng vậy, nếu sư em tùy tiện tiếp xúc với các loại âm thanh, phim ảnh, sách báo và chuyện trò có chứa đựng nội dung không lành mạnh thì một ngày nào đó, tâm hồn sẽ đầy dẫy phiền não và khổ đau. Vì thế, sư em phải biết khéo léo học hỏi và chỉ tiếp nhận những gì cần thiết cho đời sống tu tập.
Bước đầu học đạo, sư em phải nhờ thầy hướng dẫn tuần tự từ thấp đến cao, chứ không nên tự ý thích học cái gì cũng được, nguy lắm! Bởi có những người mới vào chùa chưa học hỏi các phương pháp thực tập căn bản mà tùy tiện xem kinh sách rồi đem những tư tưởng ấy ra để đối chiếu với những ai tu tập chưa đúng như trong sách. Thế là họ khởi niệm chê trách, xem thường.
Trong khi đó bản thân người ấy chỉ mới học hỏi được một ít giáo lý thôi, chứ thời gian hành trì chưa tới đâu cả. Khi gặp những bế tắc, khó khăn xảy ra trong cuộc sống, họ không đủ khả năng để tháo gỡ và hóa giải. Trong tâm vẫn còn đầy dẫy những nhiễm ô tham muốn. Thế mà, khi họ trông thấy các vị khác đôi lúc có những sơ suất gì đó thì tỏ vẻ xem thường và cao ngạo. Có thể nói rằng, đây là căn bệnh khá nguy hiểm mà người mới bước đầu học đạo cần phải chiêm nghiệm, để tự ngăn ngừa.
Sư em mới xuất gia chưa được bao lâu thì phước đức vẫn còn mỏng manh và non kém. Vì vậy, những vật dụng của thường trụ Tam bảo sư em chỉ nên dùng đúng mức cho phép, chứ không nên tiêu xài một cách phung phí. Có những người vào chùa học đạo nhưng có lẽ chưa được thầy dạy rõ về nhân quả tội phước nên họ sử dụng của Tam bảo không đúng với nếp sống của người xuất gia.
Cũng có thể vì người ấy thiếu phước duyên, nên không gặp được bậc minh sư dạy bảo. Sư em phải biết rằng, người xuất gia muốn sớm thành tựu sự nghiệp giác ngộ giải thoát thì đời sống sinh hoạt hàng ngày phải thật đơn giản, gọi là “thiểu dục tri túc”. Bởi khi có quá nhiều tiện nghi sang trọng thì rất dễ dàng làm cho tâm bị vướng bận, gìn giữ và ích kỷ. Từ đó, ta không có nhiều thời gian để đầu tư vào việc học đạo.
Mỗi ngày sư em nên dành một ít thì giờ để ngồi yên và nhìn lại xem mọi hành động, nói năng và suy nghĩ của mình từ lúc mới vào chùa cho đến ngày nay đã chuyển hóa được gì chưa? Thân mình có đi đứng nhẹ nhàng và thận trọng hơn lúc trước không? Những lời mình nói ra, có thể hiện được sự nhẹ nhàng, thân thương và hòa nhã hơn trước không? Còn về sự hiểu biết và lòng thương yêu, mình đã phát huy được bao nhiêu rồi? Đó là những câu hỏi rất thiết thực, mà mỗi ngày chúng ta cần phải quán chiếu.
Để nuôi dưỡng cái tâm cao đẹp ban đầu và thắp sáng ngọn đèn trí tuệ thì mỗi hành động, lời nói và suy nghĩ của mình đều phảsi có sự định tĩnh và sáng suốt. Dù bất cứ làm việc gì, sư em cũng phải nhớ quan sát thân tâm và hoàn cảnh hiện tại một cách rõ ràng, trung thực với chính nó.
Rõ biết được những diễn biến đang xảy ra ở nơi thân tâm mình và mọi hoạt động chung quanh, đó chính là công phu tu tập đích thực của những người học Phật. Những lời chia sẻ này đã có sẵn ở trong kinh Tứ Niệm Xứ, sư em nên học hỏi và thực hành thì chắc chắn một ngày không xa sẽ thành tựu sự nghiệp giải thoát, đem lại niềm an lạc cho cuộc đời.
Được như vậy mới đúng với hoài bảo của người xuất gia cũng như đáp đền công ơn thầy tổ đã dày công giáo dưỡng và xứng đáng với lòng thành kính cúng dường của đàn na thí chủ mà mỗi ngày chúng ta đều thọ nhận.
*
Xuất gia đi tu là nguyện suốt đời sống với giáo lý đạo Phật, mang trái tim từ bi sưởi ấm cho chúng sanh. Người xuất gialà bậc đại trượng phu, có ý chí kiên cường, tâm nguyệnvững chắc, và việc làm cao thượng.
Xuất gia có nghĩa lìa xa gia đình, lìa bỏ nhà cửa sự nghiệp, cha mẹ, vợ chồng, con cái, dứt đường ái ân, không còn thiết tha lưu luyến mùi đời thế tục, để vào ở hẳn trong chùa hay tu viện sống suốt đời độc thân, qui y thọ giới, hằng ngày tu thiền, tụng kinh, niệm Phật, học kinh, đọc sách, để thanh lọc tâm ý.
Đi tu không phải để trốn chạy cuộc đời thực của mình, để đi tìm hạnh phúc ảo tưởng nào đó mà là tự mình tu hành giải thoát và trợ giúp người khác giải thoát, và lấy việc tự cứu mình cứu người đồng được giải thoát làm lý tưởng.
https://thuvienhoasen.org/a23513/y-nghia-va-dieu-kien-xuat-gia
*
Chỉ cần trở về với hơi thở, ý thức là mình đang còn sống, mình đang còn thở, mình may mắn biết được con đường này là mình đã hạnh phúc rồi?
*
kẻ nào sống trong Tăng chúng để trộm pháp thì không nên cho xuất gia. Nếu đã xuất gia thì phải đuổi đi. Nếu ai độ họ xuất gia, cho thọ giới Cụ túc thì phạm tội Việt-tì-ni".
Khi Phật an trú tại thành Xá Vệ, vào lúc ban đêm, các Tỷ kheo đang ngủ trong phòng tại một tinh xá, thì có kẻ đến rờ mó từ gót chân lên đến bắp vế, đến bụng, rồi lần hồi tới chỗ kín. Tỷ kheo định chụp bắt, thì y liền chạy thoát. Rồi y lại đến những nơi khác tiếp tục những hành vi như thế. Cuối cùng, một Tỷ kheo tóm cổ được y, liền hỏi:
- Ngươi là ai?
- Tôi là con gái của vua.
- Ngươi là con gái thật sao?
- Tôi thuộc lưỡng tính, phi nam, phi nữ.
- Vì lý do gì mà ngươi sống lẫn lộn trong chúng Tăng?
- Tôi nghe nói Sa môn không có vợ, tôi muốn đến làm vợ.
Các Tỷ kheo bèn đem sự kiện ấy đến bạch lên Thế Tôn. Phật dạy: “Đó là kẻ bất năng nam. Hạng này gồm sáu loại. Đó là: 1) Sinh: Đứa bé từ khi mới sinh đã không có nam căn; 2) Bị phá hỏng: Vợ lớn, vợ bé ganh ghét nhau nên tìm cách phá hỏng nam căn con của đối phương khi mới sinh ra; 3) Cắt bỏ: Vua chúa hoặc đại thần dùng những người đã cắt bỏ nam căn để hầu hạ nơi phòng the; 4) Nhân người khác: Nhân có người xúc chạm mà nam căn cương cứng; 5) Tật đố: Thấy người khác hành dâm mà nam căn cương cứng; 6) Nửa tháng có tác dụng: Nửa tháng có tác dụng, nửa tháng không có tác dụng.
Trong đây, sinh không thành đàn ông, bị phá hỏng không thành đàn ông, cắt bỏ không thành đàn ông, ba loại này không nên cho xuất gia. Nếu đã xuất gia thì phải đuổi đi. Còn nhân người khác mà không thành đàn ông, tật đố không thành đàn ông, nửa tháng không thành đàn ông, ba loại này cũng không nên cho xuất gia. Nếu đã xuất gia, thì không nên đuổi đi. Sau đó, nếu sinh khởi dâm dục thì phải đuổi đi. Tóm lại, sáu loại người không thành đàn ông này không nên cho xuất gia. Nếu ai độ họ xuất gia, cho thọ giới Cụ túc thì phạm tội Việt-tì-ni.
http://vncphathoc.com/bai-nghien-cuu/ac-gia-nan-doi-voi-nguoi-xuat-gia/
đủ bảy tuổi mà không biết việc tốt xấu, cũng không nên cho xuất gia. Nếu đủ bảy tuổi mà hiểu biết được việc tốt xấu thì nên cho xuất gia. Nếu trẻ con đã cho xuất gia thì không nên đuổi đi. Nếu ai độ họ xuất gia thì phạm tội Việt-tì-ni".
quá bảy mươi tuổi dù còn có thể làm việc được cũng không nên cho xuất gia. Nhưng nếu dưới bảy mươi tuổi mà không còn làm việc nổi, nằm ngồi phải nhờ người khác giúp đỡ, cũng không nên cho xuất gia.
người mắc nợ không nên cho xuất gia. Nếu đã xuất gia thì không nên đuổi đi”
Thế Tôn đi đến chỗ các Tỷ kheo, thuật lại sự việc kể trên, rồi dạy: “Này các Tỷ kheo, từ nay về sau, không nên cho những người mang các chứng bệnh sau đây xuất gia: bệnh ghẻ, bệnh lở loét, bệnh hủi, bệnh ung thư, bệnh trĩ, bệnh đái tháo, bệnh vàng da, bệnh sốt rét, bệnh suyễn, bệnh gầy còm, bệnh điên cuồng, bệnh nhiệt, bệnh phong thũng, thủy thũng, bụng trướng v.v.., nói chung, nếu ai có bệnh mà uống thuốc chưa bình phục thì không nên cho xuất gia.
“Từ nay về sau, nếu có kẻ ngoại đạo đến xin xuất gia thì chúng Tăng phải làm yết ma cho họ sống chung trong bốn tháng để thử thách. Sau khi làm yết ma xong phải sắp xếp công việc của ông như một Sa di. Trong thời gian ấy, nếu nghe ai chỉ trích ngoại đạo mà y bênh vực thì phải đuổi đi; trái lại, nếu y nói: “Đúng như Trưởng lão bảo, ngoại đạo có tà kiến, không biết xấu hổ, gây nghiệp địa ngục, xin Trưởng lão hãy cứu vớt con”, thì nên cho xuất gia.
những người bị dị tật bẩm sinh, bị tật nguyền do tai nạn, hoặc vì phạm pháp mà phải chịu nhục hình thành ra tàn khuyết v.v. cụ thể như là: 14. Bị chặt tay; 15. Bị chặt chân; 16. Bị chặt cả tay chân; 17. Bị cắt tai; 18. Bị xẻo mũi; 19. Bị cắt cả tai mũi; 20. Bị mù; 21. Bị điếc; 22. Bị mù lẫn điếc; 23. Bị câm; 24. Bị què; 25. Vừa câm vừa què; 26. Bị đánh có sẹo; 27. Bị đóng dấu; 28. Bị rút gân; 29. Bị bong gân; 30. Bị còng lưng; 31. Thân thể dị dạng và 32. Hình dáng xấu xí, đều không nên cho xuất gia; nhưng nếu đã xuất gia thì không nên đuổi đi. Vị Tỷ kheo nào độ họ xuất gia, cho thọ giới Cụ túc thì phạm tội Việt-tì-ni".http://vncphathoc.com/bai-nghien-cuu/ac-gia-nan-doi-voi-nguoi-xuat-gia/
*
Bình giải 13 việc chướng ngại sự tu tập của người xuất gia
Tỳ kheo Thích Giác Quả
---o0o---
http://tuvien.com/gioi_luat/show.php?get=1&id=68binhgiai
Trong quyển 48 của “Chánh pháp Niệm Xứ” ghi mười ba việc chướng ngại cho sự tu tập đđối với hàng xuất gia như sau:
1) Nói nhiều.
2) Chữa bệnh.
3) Hội họa.
4) Đờn ca xướng hát, làm thơ ngâm vịnh.
5) Chiêm tinh (Xem thiên văn).
6) Đoán đđiềm triệu (Bói toán).
7) Tham ăn ngon.
8) Thích của báu (vàng bạc, ngọc ngà, đồ cổ v.v…).
9) Thân cận quyền quí.
10) Hy vọng đđược mời, thỉnh.
11) Không cầu học Chánh pháp.
12) Xã giao rộng.
13) Ở chung với người xấu.
Dưới đây, chúng tôi sẽ lần lượt giải bình vắn tắt các điểm ấy.
1) Nói nhiều: Là diễn bày bằng lời nói mọi sự việc phát xuất từ ba phạm vi được thấy, được nghe và được suy nghĩ.
Theo giáo lý Nghiệp, hiện tượng nói nhiều thuộc về Tập quán nghiệp. Tức là người có thói quen thích nói, nói nhiều.
Thế thì, tại sao “nói nhiều” lại gây chướng ngại cho người xuất gia?
- Theo kinh nghiệm nhân gian, người nói nhiều thì sai lầm nhiều (đa ngôn đa quá).
- Theo Thiền Sư Đại Viên: “Người xuất gia là muốn vượt đến phương trời siêu thoát, tâm niệm và hình tướng khác với người thế tục, nối tiếp làm hưng thịnh dòng giống của Phật, gây rúng động về nhiếp phục ma quân, để đền đáp bốn ơn, cứu giúp ba cõi” (phù xuất gia giả, phát túc siêu phương, tâm hình dị tục, thiệu long Thánh chủng, chấn nhiếp ma quân, dụng báo tứ ân, bạt tế tam hữu)[1].
Nếu người xuất gia không lập hạnh như thế, mà lại: “Ăn rồi, xúm đầu chuyện trò náo nhiệt, chỉ nĩi toàn những chuyện bậy bạ của thế gian” (Khiết liễu tụ đầu huyên huyên, đản thuyết nhân gian tạp thoại)[2]. Những người này thì Thiền Sư gọi là: “Người xuất gia nếu không lập hạnh như vậy, tức là Ma - Quỷ trà trộn vào hàng ngũ chúng Tăng. Lời nói và việc làm sơ suất, trống rỗng; thọ hưởng uổng phí phẩm vật của tín đồ; lối đi năm cũ không thay đổi một tấc, một bước; quờ quạng một đời, lấy gì nương tựa!” (Nhược bất như thử, lạm xí tăng luân, ngôn hạnh hoang sơ, hư triêm tín thí, tích niên hành xứ, thốn bộ bất di, hoảng hốt nhất sanh, tương hà bằng thị!)[3].
Thế nên, về nói phô, người xuất gia phải vận dụng mọi cách để đạt đđược Chánh ngữ hữu lậu, kế đến thành tựu viên mãn Chánh ngữ vô lậu. Đây là cứu cánh về sự nói phô của hàng xuất gia. Cần nói thêm rằng, phản nghĩa của Chánh ngữ là tà ngữ. Nội dung của tà ngữ rất phong phú, giả như, một người nói đúng Pháp, đúng Luật; nhưng phát xuất từ tâm niệm vì danh, vì lợi; hoặc nói không đúng thời, không đúng chỗ v.v… cũng vẫn nằm trong nội dung của tà ngữ.
2) Chữa bệnh: Là khám xét rồi dùng thuốc Nam, thuốc Bắc, thuốc Tây hay các phương tiện khác như Nhân điện v.v…đđể trị các bệnh về tâm - sinh lý cho bệnh nhân.
“Chữa bệnh” là một thiện pháp, tại sao lại bảo gây chướng ngại cho người xuất gia?
- Đúng thế, chữa bệnh (Y phương minh) là một việc thiện được đức Thế Tôn cho phép hàng xuất gia thực hành. Hơn thế nữa, Ngài còn cho phép sử dụng ngôn ngữ văn chương (Thanh minh), công nghệ kỹ thuật (Công xảo minh) và lý luận học (Nhân minh) để đem lợi lạc đến cho nhân quần xã hội. Tuy nhiên, người đđược phép sử dụng bốn phương tiện này phải là người có sở kiến, sở tu, sở chứng về Kinh, Luật và Luận (Nội minh). Tức là người có kiến giải chân xác sâu sắc về Tam tạng giáo điển, đã tinh tấn hành trì nghiêm túc Giới-Định-Tuệ và đã ngộ đạo chứng quả. Nói cách khác, người được phép thực hành bốn phương tiện trên là người đã làm chủ được tâm ý của mình, không còn bị những ô-uế của thế tục xâm nhiễm. Và đây chính là sự phát tâm thực hiện hạnh Bồ-tát của vị ấy để tăng trưởng hai đức tính Bi - Trí, nhằm chứng những đạo quả cao hơn của sự giải thoát.
Điều kiện người xuất gia được sử dụng Thanh minh, Công xảo minh, Nhân minh và Y phương minh phải là như thế, nên đức Thế Tôn mới chế Luật để ngăn ngừa các Tỷ-kheo phàm phu tự tiện làm quấy, như giới thứ 82 của Ba-dật-đề[4] v.v…
Do vậy, một Tỷ-kheo phàm phu làm nghề thầy thuốc (chữa bệnh) được xem là việc tồi tệ, thấp hèn, thường bị các Tỷ-kheo khác khinh bỉ. Tuy nhiên, đức Thế Tôn không cho phép một Tỷ-kheo mà khởi vọng tâm như thế. Điều này được ghi ở Kính pháp thứ ba, điểm “Nêu tội”, rằng: “Tỷ-kheo ni không được nói tội Tỷ-kheo… nói rằng: Tỷ-kheo thầy thuốc… Tỷ-kheo lẩm cẩm”[5].
3) Hội họa: Là dùng các dụng cụ chuyên môn để vẽ các hình ảnh về người, về cầm thú hay về phong cảnh. Nghệ thuật viết chữ (thư pháp) cũng thuộc ngành hội hoạ này.
“Hội hoạ” là hoa hương làm cuộc sống con người thêm tươi đẹp, tại sao lại bảo gây chướng ngại cho sự tu tập?
- Người làm nghề hội hoạ (họa sĩ), thứ nhất là phát xuất từ lòng đam mê nghệ thuật, thứ đến là vì kinh tế. Hai lý do này là tâm lý của người thế tục, không liên quan đến nội dung sinh hoạt của người xuất gia. Với người xuất gia thì họ thấy biết rõ rằng, tâm lý đam mê (tham ái) là nguồn gốc của tội lỗi và đau khổ, cần phải đđược chế ngự và đoạn tận. Còn kinh tế (tiền của) thì không quan trọng để phải lao tâm khổ tứ; bởi lẽ, căn bản đời sống của người xuất gia là một kẻ ăn xin (khất sĩ) với tư tưởng thiểu dục tri túc. Vật chất chỉ là phương tiện tối thiểu nhằm trợ duyên cho thân thể vật lý khỏi bị bệnh tật, gầy yếu để tấn tu đạo nghiệp. Do thế, chư Phật, chư Tổ đều răn dạy hàng xuất gia không được học nghề hội họa. Chẳng hạn: “Không được học tập thi từ. Không được để tâm tập chữ cho đẹp v.v…[6]
4) Đờn ca xướng hát, làm thơ ngâm vịnh: Là những sinh hoạt của giới nhạc sĩ, ca sĩ, nghệ sĩ, thi sĩ, và các giới văn nghệ nghiệp dư, phong trào.
“Văn nghệ” là nghệ thuật làm thư dãn tâm - sinh lý giúp con người thoải mái, tươi vui. Tại sao đạo Phật lại bảo văn nghệ làm chướng ngại cho sự tu tập?
- Văn nghệ phát xuất từ tâm lý thế tục mang tính ô-uế, tham ái (tìm cầu lạc thọ). Tham ái là một trong ba độc tố (Tam độc) dẫn dắt con người trôi lăn trong sanh tử khổ đau. Là người xuất gia, bằng mọi giá phải chế phục và đoạn tận không chỉ tham ái mà cả sân nhuế lẫn si mê. Bởi lẽ, ngày nào còn chất liệu của Tam độc thì ngày ấy vẫn còn khổ đđau, bất an. Chính thế và vì thế, trong Kinh - Luật ghi lại rất nhiều về lời đức Thế Tôn ngăn cấm hàng xuất gia (kể cả tại gia) thực hành các trò văn nghệ ấy.
Chẳng hạn, khi thọ Sa-di, người Sa-di phải giữ giới thứ 7: “Không được ca, vũ, hoà tấu, biểu diễn hay đi xem nghe” (Bất ca vũ xướng kỹ, bất vãng quan thính)[7]. Còn Sa-di ni thì giữ giới thứ 8: “Không được ca, múa, tấu nhạc” (Bất ca vũ âm nhạc giới)[8]. Hoặc Tỷ-kheo ni thì giữ thêm giới thứ 79 của Ba-dật-đề[9], người thọ giới Bồ-tát thì giữ thêm giới thứ 33[10]. Và, ngay đối với Kinh điển người xuất gia cũng không đđược sử dụng sai mụcđđích, như: “Không được chọn Kinh ứng phó đạo tràng mà học tập… Không được học tập cách xướng Kinh, họa Kệ v.v…”[11].
Về Kinh, nếu cần tham khảo thêm thì hãy đọc Tạp A-hàm và Tương Ưng Bộ Kinh v.v…
5 và 6) Chiêm tinh (Xem thiên văn), đoán điềm triệu (bói toán):
Xem thiên văn và bói toán có cùng một mục đích là tìm hiểu các sự kiện tốt hay xấu, chỉ khác nhau ở điểm, thiên văn thì tìm hiểu những hiện tượng thiên nhiên như nắng - mưa, bão - lụt v.v… Còn bói toán lại tìm hiểu mọi phương diện tương quan đến đời sống con người như sức khoẻ, danh vọng, mồ mả v.v… Do vậy, chúng tôi hợp lại để cùng giải và bình một lượt.
“Xem thiên văn” và “bói toán” sẽ giúp con người biết được những sự việc tốt - xấu xảy ra chung quanh cuộc sống của mình, đó là một điều tốt, tại sao đạo Phật lại bảo sẽ gây chướng ngại cho sự tu tập của người xuất gia?
- Cách nuôi sống của người xuất gia, hẳn phải là chân chánh (Chánh mạng) được xây dựng trên lập trường thiểu dục tri túc qua thực hành hạnh trì bình khất thực. Đó là nhân duyên thuận lợi nhất cho sự tu tập tiến về giác ngộ giải thoát. Ngược lại, nếu người xuất gia làm những nghề mà Giới - Luật ngăn cấm để sinh sống là rơi vào đời sống tại gia, tà mạng, đi vào con đường sanh tử, khổ đau. Cuộc sống tà mạng ấy cố bốn thứ[12]:
1/ Hạ khẩu thực: Làm nghề nông hay nghề thầy thuốc để kiếm sống.
2/ Ngưỡng khẩu thực: Làm nghề thuật số, ngước lên trời xem tinh tú, mặt trời, mặt trăng, xem gió, mưa, sấm, chớp để cầu cơm ăn áo mặc.
3/ Phương khẩu thực: Luồn cúi nịnh bợ những nhà quyền thế, giàu có để được họ sai làm việc này việc nọ, múa mép ba hoa để mà sinh sống.
4/ Duy khẩu thực: Duy là tứ duy (Bốn phương trời), chỉ các Tỷ-kheo học các chú thuật, bói toán lành dữ để cầu cơm áo mà sinh sống.
Trong các bộ Luật, chúng ta thấy đức Thế Tôn đã chế nhiều giới để ngăn cấm người xuất gia chọn cách nuôi sống theo các việc tà mạng, chẳng hạn: “…Không được học tập Kinh điển ngụy tạo. Không được học tập sách coi số, sách coi tướng, sách thuốc, sách quân sự, sách bói, sách thiên văn, sách địa lý, sách sấm truyền, cho đến những sách luyện đan, thần kỳ quỷ quái, phù thuỷ v.v…”[13]. Hoặc trong Luật Tỷ-kheo có các giới số 117, 118, 169 và 170 v.v…[14]. Về giới Bồ tát thì có:
- “Giới 29: Không được sống bằng tà mạng.
Phật tử nếu vì độc ác và vụ lợi mà buôn bán dâm nam, dâm nữ… Coi tướng nam nữ, đoán mộng tốt xấu, đoán thai trai gái, làm các chú thuật, xảo thuật… Nếu cố ý làm thì phạm tội khinh cấu.
- Giới 33: Không được tà tâm làm quấy.
Phật tử thì không được bằng tâm lý đen tối mà xem sự đấu sức của nam nữ, của quân trận… Không được xem nghe ca vũ, không được cờ bạc, không được bói toán, không được làm liên lạc cho đạo tặc… Nếu cố ý làm thì phạm tội khinh cấu”[15].
7) Tham ăn ngon: Là tham cầu, thích thú ăn uống các thực phẩm hợp với bản năng, hợp với khẩu vị.
“Tham ăn uống vị ngon món lạ” sẽ có nhiều chất dinh dưỡng tốt cho cơ thể, tại sao đạo Phật lại bảo gây chướng ngại cho sự tu tập?
- Theo quan niệm nhân gian: “Ăn đđể sống, chứ không phải sống để ăn”. Cho nên, người nào tham ăn uống, thì đó là một thói xấu, đánh mất một phần phẩm chất con người.
Vậy, theo quan điểm của đạo Phật thì thế nào?
- Thứ nhất, tham ăn uống là thuộc phạm vi thế tục; bởi lẽ, nghĩa thấp nhất của từ “xuất gia” là xuất thế tục gia. Một người xuất gia mà tham ăn uống, trên nghĩa này, là đã “hoàn gia”. Tức làđđang sống cách sống của thế tục, đang bị trói buộc, nô lệ bởi ngũ dục lạc (tài, sắc, danh, thực và thụy).
- Thứ hai, tham ăn uống là vi bội tiêu chuẩn hay lập trường cách nuôi sống của người xuất gia. Người xuất gia là “xả phú cầu bần, xả thân cầu đạo”, luôn vận hành và an trú hỷ lạc trên tư tưởng thiểu dục tri túc, Chánh nghiệp và Chánh mạng, để làm nền tảng nhằm tấn tu thành tựu Chánh định và Chánh tuệ.
- Thứ ba, người xuất gia mà tham ăn uống là vi phạm Giới-luật đã thọ.
Thời đức Thế Tôn tại thế, tại Ấn Độ về tám món: Tô, dầu, mật, đường, sữa, lạc, cá và thịt, được xem là những món ăn uống cao cấp vừa ngon vừa bổ dưỡng. Đức Thế Tôn chế định rằng, nếu Tỷ-kheo không bệnh mà đòi ăn uống các món ấy là phạm Hối quá (Ba-la-đề đề-xá-ni)[16].
Thậm chí, ăn phi thời hay ăn đồ ăn cách đêm cũng phạm Ba-dật-đề (giới 37, 38)[17]. Ngoài ra, những việc liên quan đến ăn uống, đức Thế Tôn cũng chế đđịnh đến 36 điều[18], trong đó có 11 giới của Ba-dật-đề, 4 giới của Ba-la-đề đề-xá-ni và 12 đđiều của Pháp phải học.
Nơi đây, chúng tôi cần nói thêm một ý nhỏ rằng, Tăng già thời đđức Thế Tôn, cách nuôi sống hoàn toàn tuân theo hạnh tu “trì bình khất thực” và một ngày chỉ ăn một bữa (ngọ trai). Món ăn là “tuỳ thí tuỳ thực” (cho gì ăn đó), không nhất thiết phải ăn chay hay mặn. Riêng về món ăn mặn (cá, thịt) cần phải hội đđủ ba yếu tố (Tam tịnh nhục) thì được ăn mà không phạm giới. Ba yếu tố đó là[19]:
1/ Kiến: Không thấy con vật bị giết và không phải bị giết vì mình.
2/ Văn: Không nghe tiếng đđau đớn của con vật bị giết và không phải bị giết vì mình.
3/ Nghi: Không nghi ngờ người ta giết con vật vì mình.
Hiện giờ, hệ phái Nam tông vẫn duy trì vấn đề ăn mặn. Nhưng, phải chăng vẫn trung thực với tinh thần “tuỳ thí tuỳ thực” như thời kỳ nguyên thuỷ?
Tuy nhiên, theo Phật giáo Bắc tông, ăn thịt cá là tổn hại tâm từ bi. Đức Thế Tôn khai ba thứ tịnh nhục chỉ là quyền biến, chứ nguyên tắc của Kinh - Luật Bắc tông là cấm chỉ vấn đề ăn thịt cá. Điều này đã được ghi trong Tứ phần luật, quyển 42; Thập tụng luật, quyển 37; Thủ Lăng Nghiêm nghĩa sớ chú kinh, quyển 9; Phạm Võng kinh yếu giải, quyển 5; Niết Bàn kinh, quyển 4 v.v…[20].
8) Thích của báu: Là yêu thích, tham cầu những vật dụng quý hiếm rất có giá trị trên thị trường, như vàng - bạc, ngọc - ngà, đồ cổ v.v…
Tại sao “thích của báu” lại gây chướng ngại cho sự tu tập của người xuất gia?
- Ở các điểm trên, chúng tôi giới thiệu nhiều lần về lập trường sinh sống của người xuất gia mà đức Thế Tôn đã chế định,đó là lập trường “Thiểu dục tri túc” hay “Tam thường bất túc”. Do vậy, người xuất gia mà ham thích của báu là đi ngược lại hướng sống của đạo Phật. Để trợ duyên hàng đệ tử xuất gia đi đúng hướng, đđức Thế Tôn đã chế nhiều giới đđể ngăn cấm sự liên hệ đđến của cải, vàng bạc. Chẳng hạn, Sa-di thì phải: “Mười là không đđược nắm giữ vàng bạc, bảo vật (Thập viết bất tróc trì sanh tượng kim ngân, bảo vật). Còn Sa-di ni thì: “Giới thứ chín là không được nắm giữ vàng ngọc” (Đệ cửu bất tróc trì kim bảo giới)[21]. Với Tỷ-kheo thì phải giữ thêm giới 18, 19 thuộc Ni-tát-kỳ Ba-dật-đề và giới 82 thuộc Ba-dật-đề[22]. Tỷ-kheo ni thì phải giữ thêm giới 9, 10 thuộc Xả-đoạ và giới 66 thuộc Đoạ[23]. Về giới Bồ tát, thì giới 17 dạy rằng: “Không được ỷ thế ham cầu”. Tức là, “Phật tử nếu tự mình vì đồ ăn… vì tiền của… thân cận với quốc vương… rồi ỷ thế làm oai… chiếm đđoạt tiền tài, sản vật của người… thì phạm tội khinh cấu[24].
9 và 12) Thân cận quyền quý và xã giao rộng: Điểm 9, là cố tình thân thiện với những người có quyền lực, những người cao sang, giàu có. Điểm 12, là cố tình quan hệ với mọi người đủ các giai cấp trong xã hội. Hai đđiểm nàyđđược hợp lại bởi có điểm chung, là “cố tình làm thân với người khác”.
“Thân cận quyền quý, xã giao rộng” tại sao lại gây chướng ngại cho sự tu tập?
- Bổn phận người xuất gia là hành trì Giới-Định-Tuệ để chế ngự và đoạn tận tham-sân-si nhằm chứng đđạt quả vị giải thoát tối hậu là quả Phật-đà. Điểm 9 và 12 chẳng liên quan gì đến nội dung tu tập của một hành giả. Trên sự thật, việc thân cận với các nhà quyền quý, không vì lợi thì cũng vì danh, vấn đề xã giao rộng cũng tương tự như thế.
Chính hai điểm này gây chướng ngại cho sự tu tập, nên đức Thế Tôn đã chế các giới để ngăn cấm hàng xuất gia thực hành việc ấy. Như giới Ba-dật-đề thứ 84, 85[25] và 99[26], hay giới thứ 17 của Bồ-tát.v.v…[27].
10) Hy vọng được mời, thỉnh: Là ao ước, trông mong được cá nhân hay tập thể mời hoặc thỉnh. Như, ngày xưa là được tín đồ mời ngọ trai, hay được Yết-ma cử đi giáo giới Ni. Ngày nay thì trông mong được mời rất nhiều việc, như mời Ứng phó đạo tràng, mời trai Tăng, mời làm Giáo thọ sư, mời vào Ban Trị Sự, mời làm Trú trì, mời tham quan, mời xuất ngoại v.v…
Tại sao “hy vọng được mời, thỉnh” lại chướng ngại sự tu tập?
- Bởi lẽ, thứ nhất, tâm trông mong được mời, thỉnh là vọng tâm, là tâm hướng ngoại; thứ hai, vì vọng tâm nên dù được mời thỉnh tham dự những việc chân chính đi nữa, thì việc ấy cũng trở thành “Ma sự” (Vong thất Bồ đề tâm, tu chư thiện pháp, thị danh ma nghiệp)[27].
11) Không cầu học Chánh pháp: Là không có tâm mong cầu học hỏi Kinh, Luật và Luận, là Chánh pháp được đức Thế Tôn và chư Thánh Tăng chỉ dạy.
Tại sao “không cầu học Chánh pháp” là chướng ngại sự tu tập?
- Nói đơn giản, người xuất gia gọi nôm na là người đi tu. Nghĩa của từ “Tu” là sửa đổi, sửa chữa. Vậy người đi tu sửa chữa cái gì? - Là sửa chữa cái tâm ý tại gia (uế trược) trở thành cái tâm ý xuất gia (thanh tịnh). Vậy nương vào cái gì để sửa chữa? - Nương vào Giới-Định-Tuệ (Chánh pháp) để sửa chữa. Cho nên, tu tập mà không học hỏi Chánh pháp gọi là “Tu mù”.
Vì thế, đức Thế Tôn đã chế nhiều giới để sách tấn những người xuất gia mà xem thường việc học tập Chánh pháp. Chẳng hạn, như giới Ba-dật-đề số 71, 72, của Tỷ-kheo[29], giới Ba-dật-đề số 56, 130, 131 của Tỷ-kheo ni[30], hay như giới Khinh số 6, 7, 22, 44 và 114 của Bồ tát giới[31].
Về Kinh, thì có nhiều Kinh đức Thế Tôn dạy về vấn đề này. Như kinh Cầu Pháp (Trung A-hàm), kinh Thừa Tự Pháp (Trung Bộ Kinh), trong đó Ngài dạy các Tỷ-kheo rằng: “Các thầy hãy thừa tự pháp, chứđđừng là những người thừa tự ẩm thực”. Hoặc như kinh A-lê -tra (Arittha – Trung A-hàm), kinh Ví Dụ Con Rắn (Trung Bộ Kinh), Ngài lại dạy hàng Tỷ-kheo về phương pháp học tập. Đó là, người học Phật pháp phải thông qua tiến trình “Văn-Tư-Tu” một cách niêm mật để thành thục Chánh pháp đã được học, nếu không như vậy, thì sẽ rơi vào kiến chấpđđể đón nhận những phiền luỵ, khổ đau. Không nghiêm túc, thiện xảo học tập Chánh pháp thì tương tợ như kẻ bắt rắn ở đuôi, sẽ bị rắn cắn hoặc bị khổ sở hay bị tử thương.
Hiện nay, Tăng - Ni, Phật tử có thiện duyên lớn, nên đa phần đều được học Phật pháp. Nhưng thái độ học thuộc loại nào dưới đây?
- Thứ nhất, “không nghe nên không nghe”: Là những người đến đạo tràng để nghe Pháp mà ngủ gà ngủ gật, không nghe tiếng, không nghe Pháp mà tâm cũng không nghe.
- Thứ hai, “nghe mà không nghe”: Chỉ nghe âm thanh chứ không nghe Pháp, nghe tiếng nói đạo lý của tâm.
- Thứ ba, “nghe mà nghe”: Tức vừa nghe rõ ràng từng tiếng, vừa nghe Pháp, lại vừa hội lĩnh sâu sắc đạo lý của Pháp. Đây là cách nghe trọn vẹn nhất.
- Thứ tư, “không nghe mà nghe”: Không nghe âm thanh mà chỉ nghe tiếng nói của tâm.
13) Ở chung với người xấu: Người xấu tại đây là chỉ những người xuất gia; bởi lẽ, người xuất gia thì không đđược phép sống chung với người tại gia. Do vậy, nghĩa của câu ấy là sống chung, sinh hoạt chung với những người đđồng tu cùng một chùa, cùng một tổ chức (trường lớp, ban ngành), mà tâm ý của những người ấy chứa chất nhiều mùi vị thế tục.
Tại sao “ở chung với các đạo bạn xấu ác” lại gây chướng ngại cho sự tu tập?
Trong câu hỏi đã hiển lộ khá rõ đáp án rồi; vì lẽ, ai cũng biết “gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”. Đại đđể, căn cứ bốn loại xuất gia (Tứ loại xuất gia), thì người xuất gia được gọi là xấu ác là loại “thân xuất gia mà tâm không xuất gia”. Nếu căn cứ vào bốn hạng Tỷ-kheo, thì Tỷ-kheo xấu ác là hạng “nội thân có cấu uế mà không biết như thật mình có cấu uế”[32].
Thời đđức Thế Tôn tại thế, thành phần người xuất gia xấu ác rất tối thiểu, về hàng Tỷ-kheo thì có nhóm “Lục quần Tỷ-kheo”, gồm Xiển-đà, Ca-lưu-đà-di, Tam-văn-đạt-đa, Ma-kê-sa-đạt-đa, Mã-sư, Mãn-túc; và nhóm “Thập thất quần Tỷ-kheo”, là 17 người bạn thân của nhau, lớn nhất là 17 tuổi, nhỏ nhất là 12 tuổi, đứng đầu là Upli. Về hàng Tỷ-kheo ni thì có nhóm “Lục quần Tỷ-kheo ni”, gồm Thâu-la-nan-đà, Sai-ma, Uỷ-thứ, Tô-ma, Bà-phả-di và Di-đa-la[33].
Bây giờ là thời đại Mạt-pháp, đã mạt trên một ngàn năm; vì thế, thành phần xấu ác trong hàng xuất gia hẳn nhiên chiếm đđa phần. Tuy vậy, phải thấy như thật rằng, Phật pháp suy mạt là trách nhiệm của mỗi người xuất gia, như “Phạm Võng kinh, Bồ tát giới bổn” đã xác chứng: “Như con sâu trong thân Sư tử ăn thịt Sư tử, chứ không phải con sâu bên ngoài: Chính những kẻ Phật tử tự phá hoại Phật pháp, chứ không phải ngoại đđạo, quỷ thần mà phá được” (Như Sư tử thân trung trùng, tự thực Sư tử nhục, phi dư ngoại trùng. Như thị Phật tử tự phá Phật pháp, phi ngoại đđạo thiên quỷ năng phá).
Tóm lại, mười ba điểm mà “Chánh pháp Xứ Niệm” giới thiệu, chỉ là các điểm tiêu biểu tối thiểu. Trên thực tế, trong đời sống của người xuất gia có vô số việc gây chướng ngại cho sự tu tập. Đại để, bất cứ hành động gì của người xuất gia mà thiếu tỉnh giác, thì chính hành động ấy làm chướng ngại cho sự tu tập của đương sự. Thế nên, để sự tu tập được thuận duyên, thì tối thiểu, người xuất gia phải sống trên lập trường thiểu dục tri túc và luôn có tâm niệm tàm quý. Nếu nói đủ, thì phải hoàn thiện ba yếu tố, là Chánh kiến, Trì giới và hành Oai nghi
http://tuvien.com/gioi_luat/show.php?get=1&id=68binhgiai
---o0o---
Nguồn: nigioingaynay.com
Trình bày: Nhị Tường
Cập nhật: 1-7-2008
*
vừa được thọ giới đã vội vàng tự xưng là đại đức cao tăng? Khi tiếp nhận thức cúng dường của đàn việt và sử dụng vật liệu của thường trú, tại sao ta không quán chiếu những thức ấy từ đâu đến, mà cứ nói ngang rằng mình là thầy tu thì có quyền nhận của cúng dường?
một cuộc sống tam thường bất túc, nghĩa là trong ba cái ăn, mặc và ở đừng bao giờ đầy đủ quá.
cứ tưởng rằng mình là người giỏi, và từ từ sinh ra xấc láo và ngạo ngược.
Người xuất gia nếu cứ để cho tập khí tham nhiễm lôi kéo đi theo thói đời thì dần dà phong thái sẽ trở nên quê kệch, và cũng sẽ trở nên mau chóng già cỗi và hủ lậu. Có ai tìm tới để cầu được hướng dẫn thì mình ù ù cạc cạc như đang đối diện với một bức tường. Các thế hệ hậu lai có muốn tới tham vấn thì cũng không có khả năng tiếp dẫn họ. Nếu có mở lời đàm thuyết thì cũng không phù hợp với kinh điển giáo pháp. Và khi bị giới trẻ từ khước không nghe theo thì các vị lại lên án họ là hậu sinh vô lễ, rồi nổi giận đùng đùng mà la át người ta.
Người xưa đã khích lệ: “kẻ kia đã là đấng trượng phu thì tại sao ta lại không? Đừng nên có mặc cảm tự ti mà chùn bước và chịu thua. Nếu ta không có thái độ của bậc trượng phu thì thật uổng phí cho cuộc đời của một kẻ xuất gia, rốt cuộc một kiếp đi qua mà không có lợi ích gì cho ai cả
Hãy học chấm dứt tà ý, an định tâm tư, đừng chạy theo trần cảnh. Tâm ta vốn là tự tại, đối tượng đích thực của chân tâm là niết bàn, chỉ vì lâu ngày bế tắc cho nên ta không thấy rõ được đó thôi.
http://tuvien.com/gioi_luat/show.php?get=1&id=30loicanhgiac
http://tuvien.com/gioi_luat/index.htm
Gần Gũi Bạn Lành
Từ bỏ người thân, quyết lòng mặc áo tu, chủ ý của ta là vượt lên một chân trời cao rộng nào đó. Nếu biết tâm niệm điều này mỗi giây mỗi phút thì làm sao ta có thể để cho ngày tháng trôi qua? Kỳ vọng sẽ làm trụ cột cho Phật Pháp, làm gương mẫu cho thế hệ mai sau, nuôi dưỡng tâm ý ấy hàng ngày mà chưa chắc đã thực hiện được một phần nào chí nguyện của mình. Nói ra lời nào thì lờIi ấy cũng phải phù hợp với kinh giáo, đàm luận chuyện gì cũng phải dựa vào sự nghiên cứu và kinh nghiệm của cổ nhân. Phong thái ta phải đĩnh đạc, chí khí ta phải cao siêu. Cần đi đâu xa thì phải nương tựa vào bạn hiền để có thể luôn luôn thanh lọc những điều ta nghe, ta thấy. Khi cư trú cũng phải nương tựa vào bạn tốt để ngày nào cũng được học hỏi thêm những điều chưa được am tường. Người ta nói rằng cha mẹ sinh ra ta nhưng chính bạn hữu lại là kẻ tác thành cho ta. Sống gần gũi với các bậc thiện tri thức thì cũng như đi trong sương, tuy áo không ướt nhưng cũng có nhuần thấm. Còn nếu chơi với kẻ xấu thì cái thấy càng ngày càng sai lạc, sớm chiều vì vậy cứ tiếp tục tạo ra nghiệp xấu. Kết quả có cần chờ lâu đâu. Nó đến ngay trước mắt. Sau này một khi đã mất thân người thì muôn kiếp sẽ khó mà lấy lại.
vừa được thọ giới đã vội vàng tự xưng là đại đức cao tăng? Khi tiếp nhận thức cúng dường của đàn việt và sử dụng vật liệu của thường trú, tại sao ta không quán chiếu những thức ấy từ đâu đến, mà cứ nói ngang rằng mình là thầy tu thì có quyền nhận của cúng dường?
một cuộc sống tam thường bất túc, nghĩa là trong ba cái ăn, mặc và ở đừng bao giờ đầy đủ quá.
cứ tưởng rằng mình là người giỏi, và từ từ sinh ra xấc láo và ngạo ngược.
Người xuất gia nếu cứ để cho tập khí tham nhiễm lôi kéo đi theo thói đời thì dần dà phong thái sẽ trở nên quê kệch, và cũng sẽ trở nên mau chóng già cỗi và hủ lậu. Có ai tìm tới để cầu được hướng dẫn thì mình ù ù cạc cạc như đang đối diện với một bức tường. Các thế hệ hậu lai có muốn tới tham vấn thì cũng không có khả năng tiếp dẫn họ. Nếu có mở lời đàm thuyết thì cũng không phù hợp với kinh điển giáo pháp. Và khi bị giới trẻ từ khước không nghe theo thì các vị lại lên án họ là hậu sinh vô lễ, rồi nổi giận đùng đùng mà la át người ta.
Người xưa đã khích lệ: “kẻ kia đã là đấng trượng phu thì tại sao ta lại không? Đừng nên có mặc cảm tự ti mà chùn bước và chịu thua. Nếu ta không có thái độ của bậc trượng phu thì thật uổng phí cho cuộc đời của một kẻ xuất gia, rốt cuộc một kiếp đi qua mà không có lợi ích gì cho ai cả
Hãy học chấm dứt tà ý, an định tâm tư, đừng chạy theo trần cảnh. Tâm ta vốn là tự tại, đối tượng đích thực của chân tâm là niết bàn, chỉ vì lâu ngày bế tắc cho nên ta không thấy rõ được đó thôi.
http://tuvien.com/gioi_luat/show.php?get=1&id=30loicanhgiac
http://tuvien.com/gioi_luat/index.htm
*
Lý Na
Lý Na sau khi quy y và hình ảnh trước đó. |
Những năm 90, Lý Na là tên tuổi ca sĩ hàng đầu làng giải trí. Sự nghiệp của cô sánh ngang các Diva giai đoạn đó. Năm 1997, cô bất ngờ biến mất khỏi Bắc Kinh. Không ai biết cô đã làm gì cho đến khi Lý Na tuyên bố xuất gia.
Cô quy y tại Ngũ Đài Sơn, tỉnh Sơn Tây và đổi pháp danh là Thích Xương Thánh. Rời xa nhạc đàn, cô tâm sự: “Tôi đến với Phật pháp năm 1995. Tôi luôn cảm thấy nơi đó mới là ngôi nhà trong tiềm thức của bản thân”.
Trần Hiểu Húc
Cô quy y tại Ngũ Đài Sơn, tỉnh Sơn Tây và đổi pháp danh là Thích Xương Thánh. Rời xa nhạc đàn, cô tâm sự: “Tôi đến với Phật pháp năm 1995. Tôi luôn cảm thấy nơi đó mới là ngôi nhà trong tiềm thức của bản thân”.
Trần Hiểu Húc
Năm tháng cuối đời, Trần Hiểu Húc đã quy y. |
Cố nghệ sĩ Trần Hiểu Húc được biết đến như nàng Lâm Đại Ngọc kinh điển trong phim Hồng lâu mộng. Cô còn được ca ngợi là nhà kinh doanh có trình độ. Người ta xuýt xoa, nể phục tài năng và sắc đẹp Hiểu Húc. Nhưng mọi người cũng khóc cho cô - một phận má hồng đoản mệnh.
Cô phát hiện mắc bệnh ung thư vú và quyết định xuất gia năm 2007. Sinh thời, Hiểu Húc chia sẻ: “Tôi giác ngộ Phật pháp khi gặp Đại đức Thượng Tịnh Không năm 1999. Nhưng mãi đến năm 2007, tôi mới chính thức xuất gia. Dẫu biết duyên với nhà Phật ngắn ngủi nhưng là muộn vẫn còn hơn không”.
Lưu Lam Khê
16 tuổi, Lưu Lam Khê đã là ái nữ được nữ sĩ Quỳnh Dao o bế. Cô nổi tiếng khi tham gia các dự án lớn. Ngày đó, nữ sĩ từng ca tụng: “Với tôi, Lưu Lam Khê là Chung Khả Tuệ kinh điển nhất của Tình không phai”.
Lưu Lam Khê
16 tuổi, Lưu Lam Khê đã là ái nữ được nữ sĩ Quỳnh Dao o bế. Cô nổi tiếng khi tham gia các dự án lớn. Ngày đó, nữ sĩ từng ca tụng: “Với tôi, Lưu Lam Khê là Chung Khả Tuệ kinh điển nhất của Tình không phai”.
Ngoài nghiệp diễn, nữ nghệ sĩ họ Lam còn được chú ý đặc biệt với chất giọng ngọt ngào.
Năm 1984, Lưu Lam Khê kết hôn với một bác sĩ hơn cô 10 tuổi. Lúc đó, nhiều người tiếc cho cô - một nghệ sĩ tài năng sớm dang dở sự nghiệp vì gia đình. Nhưng Lưu Lam Khê bỏ ngoài tai mọi sự tiếc nuối.
Năm 1984, Lưu Lam Khê kết hôn với một bác sĩ hơn cô 10 tuổi. Lúc đó, nhiều người tiếc cho cô - một nghệ sĩ tài năng sớm dang dở sự nghiệp vì gia đình. Nhưng Lưu Lam Khê bỏ ngoài tai mọi sự tiếc nuối.
Lưu Lam Khê nương nhờ cửa Phật từ năm 1991. |
Thời gian sống ở Mỹ, cô thường tìm đến kinh Phật để giác ngộ. “Tôi chưa bao giờ nghĩ sẽ xuất gia. Nhưng theo thời gian, tôi càng hiểu rằng, bản thân thuộc về thế giới đó. Tôi buông xuôi tất cả, tập trung lĩnh ngộ. 5 năm sau đó, gia đình cũng dần chấp nhận, chồng tôi ủng hộ quyết định này” - Lưu Lam Khê chia sẻ.
Tháng 7/1991, cô chính thức xuất gia và lấy pháp danh Đạo Dung. Trong ngày con gái quy y, cha mẹ cô đứng bên khóc không ngừng.
Hiện, sư Đạo Dung đã học qua hàm thạc sĩ, biết tiếng Tây Tạng, tiếng Phạn.
Hà Bửu Sinh
Tài tử Hà Bửu Sinh trong thập niên 90 thuộc số ít sao nam nổi tiếng. Anh được khán giả nhớ đến nhờ vai Lâm Bình Chi trong Tiếu ngạo giang hồ do TVB thực hiện. Anh được coi là diễn viên đảm nhận thành công nhất nhân vật phản diện họ Lâm.
Tháng 7/1991, cô chính thức xuất gia và lấy pháp danh Đạo Dung. Trong ngày con gái quy y, cha mẹ cô đứng bên khóc không ngừng.
Hiện, sư Đạo Dung đã học qua hàm thạc sĩ, biết tiếng Tây Tạng, tiếng Phạn.
Hà Bửu Sinh
Tài tử Hà Bửu Sinh trong thập niên 90 thuộc số ít sao nam nổi tiếng. Anh được khán giả nhớ đến nhờ vai Lâm Bình Chi trong Tiếu ngạo giang hồ do TVB thực hiện. Anh được coi là diễn viên đảm nhận thành công nhất nhân vật phản diện họ Lâm.
Hà Bửu Sinh xuất gia. |
Xuất thân trong gia đình giàu có, sự nghiệp sớm có thành tựu, anh từng là "tiểu sinh" được kỳ vọng. Không ngờ, năm 1999, Hà chuyển sang đầu quân cho đài ATV và kéo dài chuỗi ngày lận đận. Bẵng vài năm, anh không xuất hiện. Đột nhiên vào tháng 9/2005, dư luận Hong Kong bàng hoàng khi biết Hà Bửu Sinh xuất gia với pháp danh Đạo Sinh tại chùa Sơn Bảo Lâm.
Nguyên nhân khiến anh đoạn tuyệt hồng trần không được tiết lộ. Nguồn tin trên QQ cho hay, có quá nhiều áp lực khiến Bửu Sinh chán chường cuộc sống và muốn tìm nơi giải thoát ở cõi Phật.
Hoàng Nguyên Thân
Nguyên nhân khiến anh đoạn tuyệt hồng trần không được tiết lộ. Nguồn tin trên QQ cho hay, có quá nhiều áp lực khiến Bửu Sinh chán chường cuộc sống và muốn tìm nơi giải thoát ở cõi Phật.
Hoàng Nguyên Thân
Hoàng Nguyên Thân xuất gia vì bi kịch đường tình. |
Tài tử Hoàng Nguyên Thân khá có tiếng trong thập niên 80. Anh có gia đình khá hạnh phúc cùng sự nghiệp ổn định. Nhưng có tin đồn, giai đoạn sự nghiệp thăng hoa, anh lại nảy sinh tình cảm với minh tinh Triệu Nhã Chi. Chuyện tình không như ý khiến Nguyên Thân bế tắc trong cuộc sống.
Ngày 29/7/1990, anh bỏ gia đình đến xuất gia tại chùa Đại Lâm, lấy pháp danh Diễn Thân, đoạn tuyệt với showbiz.
Lý Ngọc Cương
Lý Ngọc Cương được đánh giá là quốc bảo làng nhạc Hoa ngữ. Anh được biết đến với sự hợp nhất của opera Trung Quốc truyền thống, nhạc pop, dance cổ điển và các yếu tố truyền thống trong trình diễn của mình. Lý Ngọc Cương còn nổi tiếng với khả năng hát giọng nữ cao vút.
Ngày 29/7/1990, anh bỏ gia đình đến xuất gia tại chùa Đại Lâm, lấy pháp danh Diễn Thân, đoạn tuyệt với showbiz.
Lý Ngọc Cương
Lý Ngọc Cương được đánh giá là quốc bảo làng nhạc Hoa ngữ. Anh được biết đến với sự hợp nhất của opera Trung Quốc truyền thống, nhạc pop, dance cổ điển và các yếu tố truyền thống trong trình diễn của mình. Lý Ngọc Cương còn nổi tiếng với khả năng hát giọng nữ cao vút.
Lý Ngọc Cường nổi tiếng nhờ hát giọng nữ cao vút. |
Tháng 1/2014, anh xuất gia tại một ngôi chùa ở Đài Bác. Nguồn tin từ Sinacho biết, sở dĩ Lý Ngọc Cương đột ngột xuất gia khi đang ở độ chín của sự nghiệp xuất phát từ nỗi buồn trong tình cảm.
Anh từng đổ vỡ mối tình sáu năm và còn bị chỉ trích là người vì nổi tiếng quên người xưa. Hai mối tình sau đó của anh cũng không được như ý. Cảm thấy mệt mỏi với cuộc sống tình cảm, Lý Ngọc Cương đã tìm chốn an nhiên nơi cửa Phật.
https://news.zing.vn/nhung-nghe-si-hoa-ngu-xuong-toc-xuat-gia-post600912.html
No comments:
Post a Comment