Một ngày vào năm 1995, nơi nhà khách tự viện Ngũ Đài Sơn, có hai mươi mấy người chờ đợi được thỉnh giáo Hòa thượng Diệu Pháp. Những người này đến từ trời nam đất bắc, luân phiên nhau hỏi. Mà vị Sư phụ sung mãn trí huệ kia, các vấn đề khách nêu lên dù nặng nề đến mấy Ngài đều giải đáp hết sức ổn thỏa dễ dàng. Tất cả giống như “Vừa trị bệnh là thấy hiệu quả ngay, lay người tỉnh mạnh”, khiến cho mọi người nghe cảm giác như được uống cam lồ, pháp hỷ tràn trề sung mãn.
Ngũ Đài Sơn là một trong tứ đại danh sơn lớn và nổi tiếng của Phật giáo Trung Quốc
Vừa lúc đó có một người khoảng hơn ba mươi tuổi, thân hình gấy ốm, ngũ quan tuy đoan chính nhưng sắc mặc rất âm u cất tiếng nói:
- Bạch Sư phụ! Con từ Đài Loan sang Đại lục khám bệnh. Ba năm trước con bịbệnh nặng, sau đó toàn thân phát đau đớn, bệnh hành hạ con đến ăn uống chẳng vô, ngủ cũng không được, tứ chi bải hoải không còn sức lực, thống khổ vô cùng. Các bệnh viện lớn ở Đài Loan có chẩn khám nhưng tìm không ra bệnh, họ chỉ nói là “Công năng thần kinh thực vật bị rối loạn”. Con đã tiêm, châm, uống đủ thuốc nhưng thảy đều vô hiệu. Mà uống thuốc nhiều còn bị tác dụng phụ nữa. Thân thể ngày càng suy, lần này còn đến Bắc Kinh khám, họ cũng chẩn đoán nói giống y như Đài Loan vậy. Không ai tìm ra nguyên nhân bệnh cả. Con đã chán nản lắm rồi. trước khi về Đài Loan, con muốn lên Ngũ Đài Sơn bái Bồ-tát, vừa rồi nghe một lão tiên sinh đi cùng xe, luôn miệng tán thán Ngài, nếu như mà Ngài có thể chữa bệnh cho, thì dù tốn bao nhiêu, con cũng trả hết
Rồi vị Sư phụ kia chỉ nói với một âm thanh không cao, nhưng đầy nghiêm nghị, lạnh nhạt:
- Anh chẳng phải đồ đệ ta, không cần gọi ta là Sư phụ! Ta cũng không phải là đại phu, không có khám bệnh, càng không dám lấy tiền của anh. Anh hãy đi về và thỉnh các vị cao minh khác đi!
Nói xong, Hòa thượng truyền lịnh đuổi khách, khiến những người ngồi tại đó rất ngạc nhiên vì xưa nay Ngài chưa từng đối với ai như vậy. Người đàn ông này liền cảm thấy khó chịu, gương mặt xám vàng của anh bỗng đỏ phừng lên. Anh tức giận nói:
- Nhà Phật không phải chuyên rao giảng từ bi hay sao? Lý do nào ông có thể khám cho người khác mà không chịu khám cho tôi? Lại còn muốn đuổi tôi nữa? Trong khi tôi chưa hề đắc tội với ông!
Giọng Sư phụ sắc lạnh và thật nghiêm:
- Ngay cả cha mẹ sinh thành dưỡng nuôi mình mà ngươi còn dám đánh mắng thì còn sợ gì chuyện đắc tội với ta?
Câu nói này khiến anh ta lập tức giống hệt quả bóng bị xì hơi. Anh có vẻ sững sờ, mắt mở to kinh ngạc, sắc mặt từ đỏ phừng chuyển sang tái nhợt, không nói ra được một lời. Các vị trong nhá khách im tiếng lao xao, mọi nhãn quan đều đổ dồn về anh ta. Hơn một phút trôi qua, anh nhũn nhặn thưa:
- Ngài làm sao biết việc của con, trong đây không có ai quen biết con hết mà
- Ta đâu cần người khác mách, vì trước ngực ngươi có viết rõ ràng bốn chữ: “NGỖ NGHỊCH BẤT HIẾU”rất to kìa!
Nghe nói vậy anh kinh hãi cúi xuống nhìn vào ngực mình để kiểm tra, ánh mắt người trong khán phòng thảy đều dán chặt vào ngực của anh, cùng tìm tòi soi mói, nhưng không thấy có gì khác lạ.
Lúc này, anh đột nhiên đứng dậy, tiến tới mấy bước, quỳ sụp xuống dưới chân Hòa thượng, đập đầu đến chảy máu, run rẩy ai cầu Sư phụ cứu anh.
Anh kể mình từ bé là một thiếu niên bất lương. Mấy cái chuyện trộm cắp, đánh nhau, chửi rủa người anh đều phạm. Anh không nghe lời cha mẹ dạy, sau đó bị trường học khai trừ, anh trôi dạt khắp nơi rồi gia nhập băng đảng xã hội đen. Anh chuyên thu tiền bảo kê, gạt lừa con gái, cướp bóc không ác nào mà không làm.
Cha anh tức giận đánh anh, thì bị anh phản công khiến anh ngã nhào trên đất. Anh còn xô té luôn mẹ và tuyên bố nếu ai muốn quản giáo anh, thì sẽ phóng hỏa thiêu trụi lũi cái nhà. Phụ thân anh tuổi cao, giận quá sinh bệnh nằm liệt gường, mẹ anh hằng ngày phải chăm sóc ông. Lại sợ anh ở ngoài tạo họa gieo ác, cha mẹ anh không bao lâu nối tiếp nhau qua đời.
Anh ta hướng Hòa thượng Diệu Pháp khai báo những hành vi ác liệt đã qua của mình, khi kể đến song thân tạ thế thì anh không ngăn được nghẹn ngào, bật khóc to. Thế là một “khối đá” cứng cỏi, ương bướng khó điều phục, đã bị uy đức của Sư phụ làm cho mềm nhũn, phải mọp đầu phủ phục.
- Được rồi, đứng dậy đi! Hòa thượng dịu dàng nói - Nếu đã kêu ta là Sư phụ thì phải nghe lời ta dạy, có làm được không?
Anh ta vui mừng nói lia lịa: - Dạ được! Dạ được! Con làm nổi mà. Con nhất định sửa lỗi hối cải, nguyện làm người tốt kể từ đây.
- Được rồi, ta thu nhận con làm đệ tử.
Anh ta sung sướng dập đầu lia lịa. Người tại khán phòng cũng xôn xao đứng dậy, thành kính chắp tay. Hôm nay họ được chứng kiến một hoạt cảnh cảm động, nên hoan hỷ tán thán không thôi.
Hòa thượng bảo một Tăng sĩ trẻ:
- Hãy dẫn ông ấy lên chánh điện, dạy cách lễ bái sám hối, để lạy ngàn lạy tại đại điện, bao giờ tạ tội xong hãy trở ra. Sau một tiếng rưỡi, lúc người đàn ông ấy trở ra hướng Sư phụ đảnh lễ, thì trông anh đã thần thanh khí sáng, linh hoạt tươi tắn, hoàn toàn khác hẳn với lúc đầu.
Anh tự thuật mình đã phát nguyện trước Phật, từ đây quy y Phật môn, sửa lỗi hướng thiện. Và sau khi phát nguyện sau thì anh cảm thấy toàn thân nhẹ nhõm thoải mái, dường như bệnh tật đã lành. Tất cả những gì xảy ra trước mắt, khiến người tại hiện trường tán thán không ngớt.
Phật nói: “Tất cả chúng sinh đều có Phật tính, đều có thể làm Phật. Chỉ vì vọng tưởng chấp trước mà không thể chứng đắc”. Phật lại nói: “Biển khổ vô biên, quay đầu là bờ. Buông dao đồ tể, lập tức thành Phật”. Trước mắt anh thiếu niên bất lương ngày xưa từng tạo tội bất hiếu ngỗ nghịch, bị trời đất khiển trách, phải cưu mang hình phạt, lãnh báo hiện tiền, bệnh tật triền miên. May gặp minh sư hóa độ, mới biết sám hối tỉnh ngộ, tẩy tâm đổi mặt. Đây đúng là kinh nghiệm và bằng chứng trong kinh từng nói: “Phật là vị đại y vương chân chính, Phật pháp có thể trị bốn vạn tám ngàn bệnh”.
*
nguoiphattu.com - Tôi đem những câu chuyện “hiện thế báo ứng trong đời sống” ghi vào đây chính là muốn cảnh báo nhắc nhở những người con bất hiếu nên cải tà quy chánh. Nếu không, một khi ác báo tới, có hối hận thì cũng đã quá muộn màng.
Con bất hiếu, cháu vô tình,
Ác tâm bỏ mẹ cha đói chết…
Thử hỏi thế nhân – tình nghĩa đâu?
Trời xanh chẳng tha thứ tội này!
Láng giềng kể tôi nghe câu chuyện xảy ra tại quê họ, hỏi:
- Đây có phải là nhân quả báo ứng như lời Phật dạy không?
“Tại thôn X huyện Y thuộc tỉnh Cát Lâm, có một gia đình tám người trong một thời gian ngắn xảy ra bi kịch mà khắp “mười phố tám quê” ai cũng biết. Tuy đa số không hiểu Phật pháp là chi, nhưng ai cũng cho đây là báo ứng.
Hai vợ chồng trong gia đình này suốt bao năm dốc sức cấy cày nuôi dưỡng sáu người con gồm ba trai, ba gái, lo chu toàn trách nhiệm kẻ làm cha mẹ. Họ cưới dâu, xây nhà cho con trai ra riêng, sắm đủ của hồi môn để gả con gái. Thực hiện chu toàn những việc này không phải dễ, rất vất vả khó khăn, là điều hiển nhiên ai cũng thấy.
Người cha do lao lực quá độ mà bị bệnh nặng rồi qua đời. Trong thôn ai cũng thở dài cảm thán, nói ông mệnh khổ, nhưng bà vợ của ông mệnh càng khổ hơn. Vì chồng mất chưa đầy một tháng thì bà vợ bị xuất huyết não, dẫn đến bán thân bất toại phải nằm trên giường. Tuy bản thân có thể dùng tay trái để ăn cơm, song không thể đi vệ sinh hay tắm rửa, rất cần có người dìu đỡ chăm sóc.
Sáu đứa con gồm trai lẫn gái và sáu dâu rể, tổng cộng là 12 người, chưa tính đến cháu, đã đối đãi như thế nào đối với người mẹ cả đời gian khổ vì con này?
Mới đầu họ sắp xếp hai người một nhóm, luân phiên chăm sóc mẹ. Nhưng chẳng bao lâu, vợ chồng ba đứa con trai cảm thấy rất chán ngán, phiền mệt, nên trong nhà bắt đầu xảy ra chuyện. Do giữa các nàng dâu và mấy cô con gái bất hòa, thường nổ ra gây cãi ầm ĩ. Vì vậy, họ cấm không cho bên con gái đem cơm chăm sóc cho mẹ nữa.
Mới đầu, ba con trai còn cho mẹ ăn, uống chút đỉnh. Sau đó họ nghĩ: “Nếu ăn uống thì phải đi nhà xí”…nên ba cô con dâu bắt đầu giảm khẩu phần ăn cho mẹ chồng. Có khi cả ngày không cho bà dùng món chi cả. Do con gái và ba cô con dâu không thuận hòa, nên mười ngày nửa tháng, họ cũng hiếm khi đến thăm.
Có lần ba cô con gái đến thăm mẹ, phát hiện ra bà yếu đến mức không còn sức, ghé sát tai vào mới nghe giọng bà thều thào:
- “Mẹ đói….mẹ đói”….
Thế là họ vội tìm chút gì đó cho mẹ ăn. Nào ngờ, ba nàng dâu thấy vậy nổi cơn thịnh nộ, chạy đến chỗ mẹ chồng đang nằm lớn tiếng quát lên:
- Bà mới dùng xong hai chén cháo, sao còn đòi ăn nữa? Có phải là muốn chết hay không? Bà nói vậy khiến con gái bà tưởng là chúng tôi bất hiếu đấy!
Nhờ ba cô con gái kiên trì, cuối cùng bà cũng được dùng một chút ít. Lúc cho mẹ ăn, ba cô gái thừa dịp chị dâu đi vắng, bèn luồn tay vào sờ thấy bụng mẹ hóp gầy, chứng tỏ lời ba chị là dối trá.
Thế là hôm sau, ba cô gái đem đến cho mẹ sáu cái trứng gà, bà mẹ ăn ngấu nghiến, chốc lát đã hết sạch. Sau đó như được tăng lực, bà mách nhỏ với ba con gái:
- Các con không đến thì tụi nó một chút cơm nước cũng ít chịu cho mẹ dùng, chúng muốn để mẹ chết đói đó.
Mấy ngày sau ba cô gái lại mang đến cho mẹ thức ăn ngon để tẩm bổ. Con gái đang cho bà ăn thì bị ba anh trai nhìn thấy. Họ liền vào giật lại, ném xuống đất, dùng chân chà đạp lên thức ăn, phẫn nộ mắng em không được cho mẹ dùng, viện cớ là bệnh bà xuất huyết não không thể ăn được đồ bổ, dễ bị xuất huyết. Họ bảo:
- Các cô mà làm mẹ chết thì ai chịu trách nhiệm đây? Muốn lo cho mẹ thì hãy rước mẹ về mà lo, đừng có tới đây chăm ăn mà không chịu cưu mang.
Chuyện trong nhà họ chẳng mấy chốc lan ra cả thôn đều biết. Không bao lâu, nơi sân họ vọng ra tiếng khóc lóc kêu gọi mẹ thảm thiết. Sự nhẫn tâm bỏ mẹ đói khát khiến cho bà cụ xấu số, bất hạnh đã phải sớm lìa đời. Tiếng các con bà khóc than, kêu gào nghe vang trời động đất. Họ mặc áo tang đưa mẹ đi chôn, giấy tiền vàng mã được ném đầy lên không trung, bị cơn gió lạnh phẫn nộ thổi bay tứ tán.
Một tháng sau đó, cậu con trai cả bị nghẽn mạch máu não phải vào cấp cứu ở bệnh viện tỉnh. Tuy được cứu sống, nhưng trở thành liệt nửa người, tay chân bị co rút.
Cậu cả xuất viện được một tháng thì cậu hai và nàng dâu cả tiếp nối vào bệnh viện. Họ cũng bị y chang chứng nghẽn tắc mạch máu não. Được 12 ngày, hai người này vẫn còn chưa xuất viện thì cô con gái thứ hai cũng đồng chứng bệnh như trên, phải nhập viện gấp.
Cô gái thứ hai xuất viện được hai ngày thì nàng dâu thứ ba cũng vào viện. Không phải bị nghẽn mạch máu não, mà bị thủng bao tử. Cô này vẫn còn đang điều trị thì chàng rể thứ ba bị xe tông văng ra xa hơn hai mét. Lúc đưa đến bệnh viện tuy còn thở, nhưng toàn thân xương cốt đa phần đều bị gãy, xương gối trái thì bị nứt, gối phải dập nát, suốt mấy tháng liền không cử động được.
Tính ra, người mẹ chết chưa đầy một năm thì con trai, con gái, dâu, rể….đã liên tục nối đuôi nhau vào bệnh viện. Người nào khi ra viện cũng tốn hơn vạn tiền. Có người đã bình luận trường hợp của họ thế này: “Bệnh viện tỉnh đã được gia đình các nghịch tử này “nuôi tốt”, vì thu được bộn tiền”.
Trong thời gian đó, câu chuyện bất hiếu của họ được đồn vang khắp nơi, ai cũng biết. Chuyện của họ trở thành đầu đề cho mọi người bàn tán lúc làm việc hay nhàn rỗi.
Mặc dù địa phương đó rất ít người tin Phật, nhưng trong lúc luận đàm, ai cũng nhất trí nói rằng: “Đây chính là báo ứng cho những kẻ làm con mà bất hiếu!”.
Chuyện vẫn chưa hết, cậu cả dù bị bán thân bất toại, nhưng hôm nọ khi di chuyển qua đường, lại bị xe tông thêm một nạn nữa làm tổn thương não, thành ra người thực vật. Nghe nói đến nay vẫn còn nằm trong nhà.
Không bao lâu thì cậu hai bị viêm gan, bị cơn bệnh giày vò hơn một năm thì chết. Tiếp theo nàng dâu cả bị nghẽn máu não cũng lìa đời.
Láng giềng tôi kể: “Cháu trai, cháu gái nội ngoại đa số đều do một tay bà chăm sóc. Nhưng lúc bà bệnh nằm viện suốt thời gian dài, không đứa nào ngó tới, nghe mà chạnh lòng”. Chỉ mong các vị thiện tri thức dạy cho họ Phật pháp, để chuyển biến vận mệnh xấu về sau này. Nếu không, thiên lý trừng phạt công minh, kết cuộc bi thảm của hậu bối bà thật khó mà tưởng tượng nổi.
“Nghịch tử cố ý bỏ mẹ đói khát, ngầm hại chết mẹ”. Tuy dân chưa mách, quan chưa tra. Họ tuy không bị quốc pháp trừng trị, thế nhưng “lưới trời lồng lộng, tuy thưa mà khó thoát”. Những người con bất hiếu này, từng người, từng người đều thọ ác báo.
Ác tâm bỏ mẹ cha đói chết…
Thử hỏi thế nhân – tình nghĩa đâu?
Trời xanh chẳng tha thứ tội này!
Láng giềng kể tôi nghe câu chuyện xảy ra tại quê họ, hỏi:
- Đây có phải là nhân quả báo ứng như lời Phật dạy không?
“Tại thôn X huyện Y thuộc tỉnh Cát Lâm, có một gia đình tám người trong một thời gian ngắn xảy ra bi kịch mà khắp “mười phố tám quê” ai cũng biết. Tuy đa số không hiểu Phật pháp là chi, nhưng ai cũng cho đây là báo ứng.
Hai vợ chồng trong gia đình này suốt bao năm dốc sức cấy cày nuôi dưỡng sáu người con gồm ba trai, ba gái, lo chu toàn trách nhiệm kẻ làm cha mẹ. Họ cưới dâu, xây nhà cho con trai ra riêng, sắm đủ của hồi môn để gả con gái. Thực hiện chu toàn những việc này không phải dễ, rất vất vả khó khăn, là điều hiển nhiên ai cũng thấy.
Người cha do lao lực quá độ mà bị bệnh nặng rồi qua đời. Trong thôn ai cũng thở dài cảm thán, nói ông mệnh khổ, nhưng bà vợ của ông mệnh càng khổ hơn. Vì chồng mất chưa đầy một tháng thì bà vợ bị xuất huyết não, dẫn đến bán thân bất toại phải nằm trên giường. Tuy bản thân có thể dùng tay trái để ăn cơm, song không thể đi vệ sinh hay tắm rửa, rất cần có người dìu đỡ chăm sóc.
Sáu đứa con gồm trai lẫn gái và sáu dâu rể, tổng cộng là 12 người, chưa tính đến cháu, đã đối đãi như thế nào đối với người mẹ cả đời gian khổ vì con này?
Mới đầu họ sắp xếp hai người một nhóm, luân phiên chăm sóc mẹ. Nhưng chẳng bao lâu, vợ chồng ba đứa con trai cảm thấy rất chán ngán, phiền mệt, nên trong nhà bắt đầu xảy ra chuyện. Do giữa các nàng dâu và mấy cô con gái bất hòa, thường nổ ra gây cãi ầm ĩ. Vì vậy, họ cấm không cho bên con gái đem cơm chăm sóc cho mẹ nữa.
Mới đầu, ba con trai còn cho mẹ ăn, uống chút đỉnh. Sau đó họ nghĩ: “Nếu ăn uống thì phải đi nhà xí”…nên ba cô con dâu bắt đầu giảm khẩu phần ăn cho mẹ chồng. Có khi cả ngày không cho bà dùng món chi cả. Do con gái và ba cô con dâu không thuận hòa, nên mười ngày nửa tháng, họ cũng hiếm khi đến thăm.
Có lần ba cô con gái đến thăm mẹ, phát hiện ra bà yếu đến mức không còn sức, ghé sát tai vào mới nghe giọng bà thều thào:
- “Mẹ đói….mẹ đói”….
Thế là họ vội tìm chút gì đó cho mẹ ăn. Nào ngờ, ba nàng dâu thấy vậy nổi cơn thịnh nộ, chạy đến chỗ mẹ chồng đang nằm lớn tiếng quát lên:
- Bà mới dùng xong hai chén cháo, sao còn đòi ăn nữa? Có phải là muốn chết hay không? Bà nói vậy khiến con gái bà tưởng là chúng tôi bất hiếu đấy!
Nhờ ba cô con gái kiên trì, cuối cùng bà cũng được dùng một chút ít. Lúc cho mẹ ăn, ba cô gái thừa dịp chị dâu đi vắng, bèn luồn tay vào sờ thấy bụng mẹ hóp gầy, chứng tỏ lời ba chị là dối trá.
Thế là hôm sau, ba cô gái đem đến cho mẹ sáu cái trứng gà, bà mẹ ăn ngấu nghiến, chốc lát đã hết sạch. Sau đó như được tăng lực, bà mách nhỏ với ba con gái:
- Các con không đến thì tụi nó một chút cơm nước cũng ít chịu cho mẹ dùng, chúng muốn để mẹ chết đói đó.
Mấy ngày sau ba cô gái lại mang đến cho mẹ thức ăn ngon để tẩm bổ. Con gái đang cho bà ăn thì bị ba anh trai nhìn thấy. Họ liền vào giật lại, ném xuống đất, dùng chân chà đạp lên thức ăn, phẫn nộ mắng em không được cho mẹ dùng, viện cớ là bệnh bà xuất huyết não không thể ăn được đồ bổ, dễ bị xuất huyết. Họ bảo:
- Các cô mà làm mẹ chết thì ai chịu trách nhiệm đây? Muốn lo cho mẹ thì hãy rước mẹ về mà lo, đừng có tới đây chăm ăn mà không chịu cưu mang.
Chuyện trong nhà họ chẳng mấy chốc lan ra cả thôn đều biết. Không bao lâu, nơi sân họ vọng ra tiếng khóc lóc kêu gọi mẹ thảm thiết. Sự nhẫn tâm bỏ mẹ đói khát khiến cho bà cụ xấu số, bất hạnh đã phải sớm lìa đời. Tiếng các con bà khóc than, kêu gào nghe vang trời động đất. Họ mặc áo tang đưa mẹ đi chôn, giấy tiền vàng mã được ném đầy lên không trung, bị cơn gió lạnh phẫn nộ thổi bay tứ tán.
Một tháng sau đó, cậu con trai cả bị nghẽn mạch máu não phải vào cấp cứu ở bệnh viện tỉnh. Tuy được cứu sống, nhưng trở thành liệt nửa người, tay chân bị co rút.
Cậu cả xuất viện được một tháng thì cậu hai và nàng dâu cả tiếp nối vào bệnh viện. Họ cũng bị y chang chứng nghẽn tắc mạch máu não. Được 12 ngày, hai người này vẫn còn chưa xuất viện thì cô con gái thứ hai cũng đồng chứng bệnh như trên, phải nhập viện gấp.
Cô gái thứ hai xuất viện được hai ngày thì nàng dâu thứ ba cũng vào viện. Không phải bị nghẽn mạch máu não, mà bị thủng bao tử. Cô này vẫn còn đang điều trị thì chàng rể thứ ba bị xe tông văng ra xa hơn hai mét. Lúc đưa đến bệnh viện tuy còn thở, nhưng toàn thân xương cốt đa phần đều bị gãy, xương gối trái thì bị nứt, gối phải dập nát, suốt mấy tháng liền không cử động được.
Tính ra, người mẹ chết chưa đầy một năm thì con trai, con gái, dâu, rể….đã liên tục nối đuôi nhau vào bệnh viện. Người nào khi ra viện cũng tốn hơn vạn tiền. Có người đã bình luận trường hợp của họ thế này: “Bệnh viện tỉnh đã được gia đình các nghịch tử này “nuôi tốt”, vì thu được bộn tiền”.
Trong thời gian đó, câu chuyện bất hiếu của họ được đồn vang khắp nơi, ai cũng biết. Chuyện của họ trở thành đầu đề cho mọi người bàn tán lúc làm việc hay nhàn rỗi.
Mặc dù địa phương đó rất ít người tin Phật, nhưng trong lúc luận đàm, ai cũng nhất trí nói rằng: “Đây chính là báo ứng cho những kẻ làm con mà bất hiếu!”.
Chuyện vẫn chưa hết, cậu cả dù bị bán thân bất toại, nhưng hôm nọ khi di chuyển qua đường, lại bị xe tông thêm một nạn nữa làm tổn thương não, thành ra người thực vật. Nghe nói đến nay vẫn còn nằm trong nhà.
Không bao lâu thì cậu hai bị viêm gan, bị cơn bệnh giày vò hơn một năm thì chết. Tiếp theo nàng dâu cả bị nghẽn máu não cũng lìa đời.
Láng giềng tôi kể: “Cháu trai, cháu gái nội ngoại đa số đều do một tay bà chăm sóc. Nhưng lúc bà bệnh nằm viện suốt thời gian dài, không đứa nào ngó tới, nghe mà chạnh lòng”. Chỉ mong các vị thiện tri thức dạy cho họ Phật pháp, để chuyển biến vận mệnh xấu về sau này. Nếu không, thiên lý trừng phạt công minh, kết cuộc bi thảm của hậu bối bà thật khó mà tưởng tượng nổi.
“Nghịch tử cố ý bỏ mẹ đói khát, ngầm hại chết mẹ”. Tuy dân chưa mách, quan chưa tra. Họ tuy không bị quốc pháp trừng trị, thế nhưng “lưới trời lồng lộng, tuy thưa mà khó thoát”. Những người con bất hiếu này, từng người, từng người đều thọ ác báo.
Đây thật là vạn sự vạn vật trên đời đều đang thuyết pháp cho chúng ta thấy. “Thiện nhân thuyết pháp của thiện nhân, ác nhân thuyết pháp của ác nhân”. Người thuyết pháp người, súc sinh thuyết pháp súc sinh”. Bạn phải hiểu cho minh bạch, để mọi hành vi từ ăn, ở, đi đứng…đều áp dụng pháp Phật đã dạy. Sống phải hành xử như thế nào, là do chính bạn quyết định.
Tôi đem những câu chuyện “hiện thế báo ứng trong đời sống” ghi vào đây chính là muốn cảnh báo nhắc nhở những người con bất hiếu nên cải tà quy chánh. Nếu không, một khi ác báo tới, có hối hận thì cũng đã quá muộn màng.
(Diệu Âm Lệ Hiếu trích lại từ quyển Báo ứng hiện đời –
Tác giả: Quả Khanh – Hạnh Đoan dịch
*
“điều trị cai nghiện ma túy đá cũng như điều trị các bệnh đột quị và tai biến mạch máu não, sau khi đã đươcc cấp cứu bằng y học hiện đại thì nên nhanh chóng chuyển sang điều trị phục hồi bằng y học cổ truyền càng sớm càng tốt, lương y đề nghị anh em báo chí chúng tôi phải thường xuyên tuyên truyền cảnh báo nhiều hơn nữa, mạnh hơn nữa để cứu lấy thế hệ trẻ, cứu lấy tương lai giống nòi”.
http://www.baomoi.com/vi-cuu-tinh-cua-nguoi-nghien-ma-tuy-da/c/16842417.epi
theo quy định của pháp luật có ba hình thức cai nghiện ma túy đó là
: cai nghiện ma túy tại gia đình,
cai nghiện ma túy tại cộng đồng và
cai nghiện ma túy tại trung tâm cai nghiện ([1]).
Em Ba đây mới nghiện vì thế tốt nhất là gia đình không nên đưa em đến Trung tâm cai nghiện mà nên áp dụng hình thức cai nghiện tại gia đình hoặc cai nghiện ma túy tại cộng đồng.http://pbgdpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/cau-chuyen-phap-luat.aspx?ItemID=71
Với tư cách là một người đã thoát khỏi sự lệ thuộc của ma túy bao năm nay, theo cháu đối với những người mới bắt đầu nghiện hoặc những em học sinh thì không nên đưa đến cơ sở cai nghiện và cần tránh xa những con nghiện. Đối với trường hợp em Ba nhà mình, nếu có điều kiện thì cai nghiện tại gia đình; còn không có điều kiện điều trị cắt cơn tại gia đình thì nhà ta nên tự nguyện đăng ký cai nghiện tại cộng đồng.
Cai nghiện ma túy tại cộng đồng là hình thức cai nghiện trên cơ sở phối hợp chặt chẽ giữa chính quyền địa phương với các tổ chức đoàn thể và gia đình người nghiện trong việc tổ chức các hoạt động cai nghiện. Hình thức này thuận lợi cho người nghiện là được sự gần gũi và giúp đõ của gia đình, người thân, được gia đình, người thân và chính quyền địa phương giúp đỡ, hỗ trợ, quan tâm, động viên và giám sát việc cai nghiện.
Việc tổ chức cai nghiện ma túy tại cộng đồng được thực hiện theo trình tự sau:
Bước 1, khám sức khỏe ban đầu cho người cai nghiện ma túy, làm hồ sơ và các xét nghiệm cần thiết để làm cơ sở xây dựng kế hoạch điều trị cai nghiện riêng đối với từng người.
Bước 2, điều trị cắt cơn nghiện, giải độc. Việc điều trị cắt cơn, giải độc cho người nghiện ma túy tại cộng đồng được thực hiện tại Cơ sở điều trị cắt cơn của địa phương hoặc kết hợp với Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội, hoặc các cơ sở khác được phép điều trị cắt cơn và phải do y, bác sĩ được đào tạo, tập huấn về điều trị hỗ trợ cắt cơn nghiện ma túy và được Sở Y tế cấp tỉnh cấp chứng chỉ; áp dụng đúng bài thuốc, phác đồ điều trị cắt cơn nghiện ma túy do Bộ Y tế ban hành.
Bước 3, quản lý giám sát người nghiện ma túy sau khi hoàn thành giai đoạn điều trị cắt cơn. Người nghiện ma túy sau khi hoàn thành giai đoạn điều trị cắt cơn được lập sổ theo dõi diễn biến hành vi, tâm lý và đưa trở về quản lý tại gia đình. Tổ công tác cai nghiện ma túy của địa phương ([2]) sẽ phân công cán bộ hỗ trợ giúp đỡ người nghiện ma túy trong việc thực hiện kế hoạch cai nghiện; phối hợp với gia đình, các tổ chức đoàn thể nơi người nghiện ma túy cư trú để quản lý, giám sát và hỗ trợ người cai nghiện.
Cán bộ Tổ công tác được phân công hỗ trợ người cai nghiện phải có kế hoạch, biện pháp quản lý, giáo dục, tư vấn người cai nghiện trong suốt thời gian cai nghiện, bảo đảm cho người cai nghiện thực hiện đúng và đủ quy trình cai nghiện; hàng tháng báo cáo với Tổ trưởng Tổ công tác về việc thực hiện kế hoạch cai nghiện của người cai nghiện. Trong thời gian cai nghiện, Tổ công tác tổ chức xét nghiệm chất ma túy đột xuất hoặc định kỳ để đánh giá kết quả cai nghiện.
- Hình thức cai nghiện ma túy tại cộng đồng cáp dụng đối với người nghiện ma túy từ đủ mười hai tuổi trở lên ([3]) . Những người nghiện ma túy đang cư trú tại cộng đồng tự nguyện đăng ký cai nghiện nhưng không có điều kiện điều trị cắt cơn tại gia đình, có thể đăng ký tự nguyện cai nghiện tại cộng đồng ([4]) bằng cách nộp hồ sơ đăng ký cho Tổ công tác cai nghiện của địa phương. Hồ sơ đăng ký tự nguyện cai nghiện tại cộng đồng ([5]) gồm:
Đơn đăng ký tự nguyện cai nghiện tại cộng đồng của bản thân hoặc gia đình, người giám hộ của người nghiện ma túy và bản sơ yếu lý lịch của người nghiện ma túy. Thời hạn cai nghiện ma túy tại cộng đồng là từ 6 tháng đến 1 năm kể từ ngày quyết định cai nghiện tự nguyện tại cộng đồng được ký
"Theo kinh nghiệm của cháu, để giúp một người cai nghiện thành công thì cần phải có đầy đủ ba yếu tố:
Cá nhân, gia đình và xã hội. Nếu như chỉ cần thiếu một trong ba yếu tố đó thì việc cai nghiện cũng thất bại. Trong hình thức cai nghiện ma túy tại cộng đồng, gia đình người nghiện ma túy cũng phải có trách nhiệm, đó là:
chăm sóc, quản lý, theo dõi, giám sát, phòng ngừa, ngăn chặn người nghiện ma túy sử dụng trái phép chất ma tuý hoặc có hành vi gây mất trật tự, an toàn xã hội;
phối hợp với Tổ công tác, cán bộ Tổ công tác được phân công giúp đỡ người cai nghiện trong việc hỗ trợ, giúp đỡ người nghiện ma túy thực hiện kế hoạch cai nghiện, xoá bỏ mặc cảm, quyết tâm cai nghiện, tái hoà nhập cộng đồng”
2 - con gái và rê bị trục xuât (quá hạn vísa); con trai và vơ thiêú hòa khí
3 - con trai ice nghiên
4 - vơ vét
5 -
6 - huýet áp; vân đê vê gan; chông mât
7 - vân đê phụ khoa
8 - vân đê phụ khoa;
9 - con trai bị kiên mât tiên do không mua bảohiêm xe
10 - phu khoa
11 -
12 - bênh vê da
13 - con gai bỏ nhà, ice
14 - chông bi xa hôi đen hăm dọa
15 - chông bị rôí lọan não bo; đòi ly dị.
No comments:
Post a Comment