6 VÙNG PHẢN CHIẾU HỆ BẠCH HUYẾT - GS.TSKH Bùi Quốc Châu
Dùng cây dò đầu tròn đen
Hoặc
Cây dò có đầu 3 chĩa.
Có thể dùng cả
đầu ngón tay, chìa khóa xe, đầu bút...
Huyết áp > 150
Nhịp tim > 100
Cột thứ ba >100
Dùng cây dò đầu tròn đen
Gạch 6 vùng bạch huyết
Gạch trên 2 đầu chân mày
Gạch dọc xuống hai bên màng tang (bổ máu)
Nhéo hốc nách
Nhéo chỗ nhượng tay
Nhéo lientiếp 3 chỗ dưới cổ tay (phía ngón út)
Mặt đừ căm: Mắt mở sáng
Mũi thông đường thở
Được đề nghị làm lại thêm một lần nữâ
Giờ Mùi Ngày Thìn Tháng Giêng Năm ĐinhDậu
22/02/2017 Wed
Room 3, Level 6, Building 460
Model: Alex
The Demonstrator: T
Nền tảng
40% hết bệnh (chữa được 70 bệnh)
Đốc mạch Hệ Kinh lạc
Tăng cường sức đề kháng. Nhiễm trùng
Nổi hạch Mủ. Đau gan. Ghiền ma túy.
Đi cầu phân hôi. Mơ ác mộng. Hôi nách.
Tim Gan.
Nóng trong người (nóng hơn)
Lanh (nóng cân bằng ngủ ngon)
Nách:
Hồng sườn.
Háng.
Be sườn
Cổ chân.
Hạch nước miếng. Bổ máu
Có thể dùng cây có đầu 3 chĩa.
Mỗi ngày làm 3 lần
Nếu gạch bằng đầu 3 chĩa, làm quá: khô d, tróc da và đi cầu ra máu,
nổi nhọt
Tai sao làm bên trái trước.
Tại thuận tay mặt
Năng lượng vô từ tay trái ra tay phải
30 lần (vừa mỏi tay, vừa có kết quả)
Đừng có làm quá
Ngấn cằm: 30 tiếng đếm (qua lại, qua lại)
***
Bài tăng sức đề kháng Tăng lực:
Không ngủ được
Làm sao biết cơ thể mình nóng hay lạnh?
Luôn luôn lắng nghe cơ thể: khó chịu....(lập tức ngừng)
Đầu có đồng: mát
Đầu sừng bằng nhựa: nóng
Làm sao nực quá: nóng
Làm sao lạnh quá: lạnh.
***
Làm không khá thì Dừng.
***
TÍNH NĂNG VÀ TÁC DỤNG CỦA HỆ BẠCH HUYẾT.
1. An thần (làm dễ ngủ).
2. Bồi bổ Não tuỷ.
3. Bồi bổ khí lực (làm khoẻ ngƣời).
4. Chống lão hoá, tăng cường sức đề kháng của cơ thể.
5. Chống dị ứng.
6. Chống co giật.
7. Điều hoà nhu động ruột, sự co giãn cơ.
8. Điều hoà tim mạch, huyết áp.
9. Điều hoà gân, cơ, khớp.
10. Điều hoà tiết dịch (mồ hôi, nước tiểu, nước miếng).
11. Hưng phấn tình dục.
12. Hạ đàm, tan đàm.
13. Kháng viêm, tiêu độc, chống nhiễm trùng.
14. Làm săn da, chắc thịt, làm thon người.
15. Làm giảm cân, giảm béo.
16. Làm khoẻ thai, khiến thai cử động mạnh trong bụng mẹ.
17. Làm ấm người.
18. Làm tan máu bầm.
19. Ổn định đường huyết.
20. Ổn định thần kinh.
21. Thanh lọc cơ thể, giải độc gan, ruột.
22. Tăng tiết dịch các khớp.
C. HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH DƯỚI ĐÂY
1. Ác mộng.
2. Buồn ngủ do mệt tim.
3. Ban đỏ.
4. Bí tiểu, tiểu ít.
5. Biếng ăn.
6. Bệnh goutte (thống phong)
7. Bệnh Luput ban đỏ.
8. Béo phì.
9. Cảm cúm, sổ mũi.
10. Cơ bắp nhão, xệ.
11. Chóng mặt không rõ nguyên nhân.
12. Da mặt xấu ( Sạm, tái, nám ) kém tươi nhuận.
13. Dịch hoàn nhão xệ.
14. Đau thần kinh toạ.
15. Đau nửa đầu.
16. Đau lưng, cột sống.
17. Đau khớp ngón tay.
18. Đau bụng mót đi cầu, tiêu chảy, kiết lỵ.
19. Đau bụng kinh.
20. Đổ mồ hôi tay, chân.
21. Đổ mồ hôi toàn thân.
22. Ho khan do ngứa cổ.
23. Hôi nách.
24. Huyết áp cao.
25. Kinh nguyệt không đều.
26. Kém sức khoẻ, kém năng động.
27. Liệt mặt.
28. Mất ngủ.
29. Mệt mỏi.
30. Mệt tim.
31. Mộng du.
32. Mỡ trong máu.
33. Nhũ hoa nhão xệ.
34. Nghiện thuốc lá.
35. Ngủ ngáy.
36. Ngủ say (làm tỉnh ngủ, làm tỉnh táo).
37. Nhiễm trùng có mủ.
38. Ngứa.
39. Nghiện ma tuý.
40. Nứt chân (ở bàn chân, ngón chân).
41. Nổi mề đay.
42. Nước tiểu vàng (Sậm màu).
43. Phân hôi thối (hay nước tiểu bị khai hơn mức bình thường).
44. Phong xù (kinh phong, kinh giãn).
45. Phù thủng, sưng phù.
46. Răng lung lay.
47. Rối loạn tiền đình (hay chóng mặt xây xẩm).
48. Say xe, say tàu (chống nôn ói khi đi tàu xe)
49. Suy nhược sinh dục (yếu sinh lý).
50. Sỏi thận.
51. Suyễn.
52. Sưng bầm.
53. Táo bón.
54. Thai yếu.
55. Tiểu nhiều.
56. Tia máu đỏ trong mắt.
57. Thoái hoá võng mạc.
58. Thần kinh toạ.
59. Tửu lượng kém.
60. Trĩ, lòi dom.
61. Viêm họng.
62. Viêm họng hạt.
63. Vướng đàm, nghẹt đàm.
64. Viêm đường tiết niệu.
65. Viêm đại tràng mạn tính, phân lỏng nát.
66. Viễn thị
67. Viêm gan.
Dùng cây dò đầu tròn đen
Hoặc
Cây dò có đầu 3 chĩa.
Có thể dùng cả
đầu ngón tay, chìa khóa xe, đầu bút...
Huyết áp > 150
Nhịp tim > 100
Cột thứ ba >100
Dùng cây dò đầu tròn đen
Gạch 6 vùng bạch huyết
Gạch trên 2 đầu chân mày
Gạch dọc xuống hai bên màng tang (bổ máu)
Nhéo hốc nách
Nhéo chỗ nhượng tay
Nhéo lientiếp 3 chỗ dưới cổ tay (phía ngón út)
Mặt đừ căm: Mắt mở sáng
Mũi thông đường thở
Được đề nghị làm lại thêm một lần nữâ
Giờ Mùi Ngày Thìn Tháng Giêng Năm ĐinhDậu
22/02/2017 Wed
Room 3, Level 6, Building 460
Model: Alex
The Demonstrator: T
Nền tảng
40% hết bệnh (chữa được 70 bệnh)
Đốc mạch Hệ Kinh lạc
Tăng cường sức đề kháng. Nhiễm trùng
Nổi hạch Mủ. Đau gan. Ghiền ma túy.
Đi cầu phân hôi. Mơ ác mộng. Hôi nách.
Tim Gan.
Nóng trong người (nóng hơn)
Lanh (nóng cân bằng ngủ ngon)
Nách:
Hồng sườn.
Háng.
Be sườn
Cổ chân.
Hạch nước miếng. Bổ máu
Có thể dùng cây có đầu 3 chĩa.
Mỗi ngày làm 3 lần
Nếu gạch bằng đầu 3 chĩa, làm quá: khô d, tróc da và đi cầu ra máu,
nổi nhọt
Tai sao làm bên trái trước.
Tại thuận tay mặt
Năng lượng vô từ tay trái ra tay phải
30 lần (vừa mỏi tay, vừa có kết quả)
Đừng có làm quá
Ngấn cằm: 30 tiếng đếm (qua lại, qua lại)
***
Bài tăng sức đề kháng Tăng lực:
Không ngủ được
Làm sao biết cơ thể mình nóng hay lạnh?
Luôn luôn lắng nghe cơ thể: khó chịu....(lập tức ngừng)
Đầu có đồng: mát
Đầu sừng bằng nhựa: nóng
Làm sao nực quá: nóng
Làm sao lạnh quá: lạnh.
***
Làm không khá thì Dừng.
***
TÍNH NĂNG VÀ TÁC DỤNG CỦA HỆ BẠCH HUYẾT.
1. An thần (làm dễ ngủ).
2. Bồi bổ Não tuỷ.
3. Bồi bổ khí lực (làm khoẻ ngƣời).
4. Chống lão hoá, tăng cường sức đề kháng của cơ thể.
5. Chống dị ứng.
6. Chống co giật.
7. Điều hoà nhu động ruột, sự co giãn cơ.
8. Điều hoà tim mạch, huyết áp.
9. Điều hoà gân, cơ, khớp.
10. Điều hoà tiết dịch (mồ hôi, nước tiểu, nước miếng).
11. Hưng phấn tình dục.
12. Hạ đàm, tan đàm.
13. Kháng viêm, tiêu độc, chống nhiễm trùng.
14. Làm săn da, chắc thịt, làm thon người.
15. Làm giảm cân, giảm béo.
16. Làm khoẻ thai, khiến thai cử động mạnh trong bụng mẹ.
17. Làm ấm người.
18. Làm tan máu bầm.
19. Ổn định đường huyết.
20. Ổn định thần kinh.
21. Thanh lọc cơ thể, giải độc gan, ruột.
22. Tăng tiết dịch các khớp.
C. HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH DƯỚI ĐÂY
1. Ác mộng.
2. Buồn ngủ do mệt tim.
3. Ban đỏ.
4. Bí tiểu, tiểu ít.
5. Biếng ăn.
6. Bệnh goutte (thống phong)
7. Bệnh Luput ban đỏ.
8. Béo phì.
9. Cảm cúm, sổ mũi.
10. Cơ bắp nhão, xệ.
11. Chóng mặt không rõ nguyên nhân.
12. Da mặt xấu ( Sạm, tái, nám ) kém tươi nhuận.
13. Dịch hoàn nhão xệ.
14. Đau thần kinh toạ.
15. Đau nửa đầu.
16. Đau lưng, cột sống.
17. Đau khớp ngón tay.
18. Đau bụng mót đi cầu, tiêu chảy, kiết lỵ.
19. Đau bụng kinh.
20. Đổ mồ hôi tay, chân.
21. Đổ mồ hôi toàn thân.
22. Ho khan do ngứa cổ.
23. Hôi nách.
24. Huyết áp cao.
25. Kinh nguyệt không đều.
26. Kém sức khoẻ, kém năng động.
27. Liệt mặt.
28. Mất ngủ.
29. Mệt mỏi.
30. Mệt tim.
31. Mộng du.
32. Mỡ trong máu.
33. Nhũ hoa nhão xệ.
34. Nghiện thuốc lá.
35. Ngủ ngáy.
36. Ngủ say (làm tỉnh ngủ, làm tỉnh táo).
37. Nhiễm trùng có mủ.
38. Ngứa.
39. Nghiện ma tuý.
40. Nứt chân (ở bàn chân, ngón chân).
41. Nổi mề đay.
42. Nước tiểu vàng (Sậm màu).
43. Phân hôi thối (hay nước tiểu bị khai hơn mức bình thường).
44. Phong xù (kinh phong, kinh giãn).
45. Phù thủng, sưng phù.
46. Răng lung lay.
47. Rối loạn tiền đình (hay chóng mặt xây xẩm).
48. Say xe, say tàu (chống nôn ói khi đi tàu xe)
49. Suy nhược sinh dục (yếu sinh lý).
50. Sỏi thận.
51. Suyễn.
52. Sưng bầm.
53. Táo bón.
54. Thai yếu.
55. Tiểu nhiều.
56. Tia máu đỏ trong mắt.
57. Thoái hoá võng mạc.
58. Thần kinh toạ.
59. Tửu lượng kém.
60. Trĩ, lòi dom.
61. Viêm họng.
62. Viêm họng hạt.
63. Vướng đàm, nghẹt đàm.
64. Viêm đường tiết niệu.
65. Viêm đại tràng mạn tính, phân lỏng nát.
66. Viễn thị
67. Viêm gan.
Thư Tiến Khương Duy
Viết Thư Tiến Cử Khương Duy
Dần
Thượng Cát
Viết Thư Tiến Cử Khương Duy
Dần
Thượng Cát
Quẻ này nói gì?
Lời thơ
Hữu ý hưng biến, đáo để an nhiên
Nhược vấn dụng sự, chỉ cận quý nhân
Ý nghĩa
Muốn cầu việc tốt sẽ rất tốt đẹp, chỉ đáng tiếc rằng phải luôn bận rộn vì người thân. Nhưng cuối cùng vẫn có thể trờ thành nhân tài đáng quý như cây kiếm Lộc Lư (tên một cây kiểm cổ), lại có thể gặp được quý nhân chỉ dẫn cho con đường phú quý.
Lời thơ
Hữu ý hưng biến, đáo để an nhiên
Nhược vấn dụng sự, chỉ cận quý nhân
Ý nghĩa
Muốn cầu việc tốt sẽ rất tốt đẹp, chỉ đáng tiếc rằng phải luôn bận rộn vì người thân. Nhưng cuối cùng vẫn có thể trờ thành nhân tài đáng quý như cây kiếm Lộc Lư (tên một cây kiểm cổ), lại có thể gặp được quý nhân chỉ dẫn cho con đường phú quý.
Nên ứng biến thế nào?
Lời thẻ
Thử quái nhân họa đắc phúc chi tượng
Phàm sự doanh mưu cát lợi dã.
Ý nghĩa
Thẻ này là thẻ Thượng Cát.
Trong lòng luôn có ý thức tìm tòi sự thay đổi, nhưng cuối cùng vẫn có thể có được kết cục yên ổn. Nếu muốn hỏi rằng xử lý sự việc như thế nào mởi được thành công, nên đi hỏi ý kiến của người có tri thức.
http://xemboituong.com/que-quan-am-thu-tien-khuong-duy/
Đây là điển cố thứ Mười một trong quẻ Quan Âm, mang tên Thư Tiến Khương Duy (còn gọi là Viết Thư Tiến Cử Khương Duy). Quẻ Quan Âm Thư Tiến Khương Duy có bắt nguồn như sau:
Khương Duy sinh năm 202, mất năm 264, tự là Bá Ước, là người có tài văn võ song toàn hiếm thấy, ở huyện Ký, quận Thiên Thủy ông là một tướng lĩnh quân sự và một nhà quân sự nối tiếng của nhà Thục Hán thời Tam Quốc. Khương Duy ban đầu là Trung lang tướng ở quận Thiên Thủy của Tào Ngụy, sau đầu hàng Thục Hán, làm quan đến chức Thứ sử, Đại tướng quân ở Lương Châu.
Khương Duy mồ côi từ khi còn nhỏ, sống cùng với mẹ. ông ham thích kinh học của Trịnh Huyền, có tài năng hơn người. Cha của Khương Duy là Khương Quýnh từng làm chức Công tào trong quận, khi các tộc Khương, Nhung làm loạn, Khương Quýnh đích thân bảo vệ cho Quận Thái thú mà tử trận. Vì vậy, nhà Ngụy ban cho Khương Duy làm Trung lang, tham gia vào việc quản lý quân sự trong quận.
Mùa xuân năm Kiến Hưng thứ 6 nhà Thục Hán (năm Thái Hòa thứ 2 nhà Ngụy, tức năm 228), Gia Cát Lượng Tân đầu khởi binh ờ núi Kỳ Sơn, sai Triệu Vân, Đặng Chi chiếm cứ Ký Cốc, giả vờ theo đường Tà Cốc, tấn công huyện Vân, đế chế ngự quân chủ lực của nước Ngụy. Ngụy Minh Đế Tào Tuấn sai Tào Chân chỉ huy các cánh quân ở Quan Hữu, bố trí quân đội hùng mạnh phòng bị ở huyện My, còn Gia Cát Lượng đích thân chỉ huy đại quân tấn công núi Kỳ Sơn.
Lúc này, quan Thái thú quận Thiên Thủy của nước Ngụy là Mã Tuần đang đưa Khương Duy và một vài người là quan Công tào Lương Tự, quan Chủ bạ Doãn Thường, quan Chủ ký Lương Kiền cùng với quan Thứ sử Ung Châu là Quách Hoài đi thị sát các vùng. Sau khi nghe tin quân Thục đến Kỳ Sơn, các huyện đều hưởng ứng, Quách Hoài liền quyết định đi về phía đông, trở về Thượng Khuê phòng bị. Mã Tuần nghi ngờ bọn Khương Duy có lòng dạ khác, đang đêm trốn theo Quách Hoài đến Thượng Khuê. Khương Duy phát hiện Mã Tuần đã bỏ đi, vội vàng đuổi theo sau, đáng tiếc là đã chậm một bước, đến khi bọn Khương Duy đến Thượng Khuê thì cống thành đã đóng, không cho họ vào trong thành. Bọn Khương Duy lại trở về huyện Ký, huyện Ký cũng không cho họ vào thành. Đám Khương Duy không còn đường đế đi, chỉ còn cách đầu hàng
Gia Cát Lượng thấy Khương Duy gan dạ tài trí, bèn phong làm Thương tào duyện, rồi thăng Phụng nghĩa tướng quân, sau lại phong làm Dương đình hầu. Lúc này Khương Duy hai mươi bảy tuổi.Gia Cát Lượng viết thư gửi cho quan Trưởng sứ Lưu Duệ và quan Tham quân Tưởng Uyển, hết lời khen ngợi Khương Duy, lại nói rằng: “Khương Bá Ước là người trung thành, cần cù, suy nghĩ sâu xa, xem xét những điều kiện của người này, thì những người như Vĩnh Nam (tức Lý Thiệu), Quý Thường (tức Mã Lương) cũng không sánh được. Người này thực sự là bậc thượng sĩ ở đất Lương Châu. Trong thư còn nói rằng: “Trước tiên nên giao cho huấn luyện năm sáu nghìn bộ binh Trung Hố. Khương Bá Ước rất giỏi về quân sự, vừa can đảm có nghĩa khí, lại am hiểu việc binh. Trong lòng người này có nhà Hán mà tài năng lại hơn người, cho huấn luyện quân đội, nên đưa vào cung yết kiến chúa thượng. Không lâu sau, Khương Duy liền được thăng chức làm Trung giám quân, Chinh tây đại tướng quân.
Gia Cát Lượng sau đó sáu lần đem quân đánh Kỳ Sơn, mắc bệnh nặng, tính mạng lâm nguy, đã đem bộ binh thư hai mươi tư thiên do mình viết ra truyền lại cho Khương Duy, hy vọng Khương Duy có thể tiếp nốl được chí của mình. Tháng tám, Gla Cát Lượng bị bệnh mà mất trong doanh trại tại cánh đòng Ngũ Trượng (nay ờ phía tây nam huyện My thuộc tỉnh Thiểm Tây), quân Thục giữ bí mật không phát tang, chỉnh đốn quân đội rút lui. Dân chúng vùng này thấy quân Thục đi hết, bèn báo vớỉ Tư Mã Ý, Tư Mã Ý xuất binh đuối theo. Khương Duy lệnh cho Dương Nghị quay cờ nối trống, làm ra vẻ quay lại nghênh đón. Tư Mã Ý cho rằng đã trúng kế, vội vã thu quân về, không dám đến gần. Sau khi Khương Duy về Thành Đô, nhận chức Hữu giám quân, Phụ Hán tướng quân, thống lĩnh quân đội, rồi sau được phong làm Bình Tương hầu.
***
Lời thẻ
Thử quái nhân họa đắc phúc chi tượng
Phàm sự doanh mưu cát lợi dã.
Ý nghĩa
Thẻ này là thẻ Thượng Cát.
Trong lòng luôn có ý thức tìm tòi sự thay đổi, nhưng cuối cùng vẫn có thể có được kết cục yên ổn. Nếu muốn hỏi rằng xử lý sự việc như thế nào mởi được thành công, nên đi hỏi ý kiến của người có tri thức.
http://xemboituong.com/que-quan-am-thu-tien-khuong-duy/
Đây là điển cố thứ Mười một trong quẻ Quan Âm, mang tên Thư Tiến Khương Duy (còn gọi là Viết Thư Tiến Cử Khương Duy). Quẻ Quan Âm Thư Tiến Khương Duy có bắt nguồn như sau:
Khương Duy sinh năm 202, mất năm 264, tự là Bá Ước, là người có tài văn võ song toàn hiếm thấy, ở huyện Ký, quận Thiên Thủy ông là một tướng lĩnh quân sự và một nhà quân sự nối tiếng của nhà Thục Hán thời Tam Quốc. Khương Duy ban đầu là Trung lang tướng ở quận Thiên Thủy của Tào Ngụy, sau đầu hàng Thục Hán, làm quan đến chức Thứ sử, Đại tướng quân ở Lương Châu.
Khương Duy mồ côi từ khi còn nhỏ, sống cùng với mẹ. ông ham thích kinh học của Trịnh Huyền, có tài năng hơn người. Cha của Khương Duy là Khương Quýnh từng làm chức Công tào trong quận, khi các tộc Khương, Nhung làm loạn, Khương Quýnh đích thân bảo vệ cho Quận Thái thú mà tử trận. Vì vậy, nhà Ngụy ban cho Khương Duy làm Trung lang, tham gia vào việc quản lý quân sự trong quận.
Mùa xuân năm Kiến Hưng thứ 6 nhà Thục Hán (năm Thái Hòa thứ 2 nhà Ngụy, tức năm 228), Gia Cát Lượng Tân đầu khởi binh ờ núi Kỳ Sơn, sai Triệu Vân, Đặng Chi chiếm cứ Ký Cốc, giả vờ theo đường Tà Cốc, tấn công huyện Vân, đế chế ngự quân chủ lực của nước Ngụy. Ngụy Minh Đế Tào Tuấn sai Tào Chân chỉ huy các cánh quân ở Quan Hữu, bố trí quân đội hùng mạnh phòng bị ở huyện My, còn Gia Cát Lượng đích thân chỉ huy đại quân tấn công núi Kỳ Sơn.
Lúc này, quan Thái thú quận Thiên Thủy của nước Ngụy là Mã Tuần đang đưa Khương Duy và một vài người là quan Công tào Lương Tự, quan Chủ bạ Doãn Thường, quan Chủ ký Lương Kiền cùng với quan Thứ sử Ung Châu là Quách Hoài đi thị sát các vùng. Sau khi nghe tin quân Thục đến Kỳ Sơn, các huyện đều hưởng ứng, Quách Hoài liền quyết định đi về phía đông, trở về Thượng Khuê phòng bị. Mã Tuần nghi ngờ bọn Khương Duy có lòng dạ khác, đang đêm trốn theo Quách Hoài đến Thượng Khuê. Khương Duy phát hiện Mã Tuần đã bỏ đi, vội vàng đuổi theo sau, đáng tiếc là đã chậm một bước, đến khi bọn Khương Duy đến Thượng Khuê thì cống thành đã đóng, không cho họ vào trong thành. Bọn Khương Duy lại trở về huyện Ký, huyện Ký cũng không cho họ vào thành. Đám Khương Duy không còn đường đế đi, chỉ còn cách đầu hàng
Gia Cát Lượng thấy Khương Duy gan dạ tài trí, bèn phong làm Thương tào duyện, rồi thăng Phụng nghĩa tướng quân, sau lại phong làm Dương đình hầu. Lúc này Khương Duy hai mươi bảy tuổi.Gia Cát Lượng viết thư gửi cho quan Trưởng sứ Lưu Duệ và quan Tham quân Tưởng Uyển, hết lời khen ngợi Khương Duy, lại nói rằng: “Khương Bá Ước là người trung thành, cần cù, suy nghĩ sâu xa, xem xét những điều kiện của người này, thì những người như Vĩnh Nam (tức Lý Thiệu), Quý Thường (tức Mã Lương) cũng không sánh được. Người này thực sự là bậc thượng sĩ ở đất Lương Châu. Trong thư còn nói rằng: “Trước tiên nên giao cho huấn luyện năm sáu nghìn bộ binh Trung Hố. Khương Bá Ước rất giỏi về quân sự, vừa can đảm có nghĩa khí, lại am hiểu việc binh. Trong lòng người này có nhà Hán mà tài năng lại hơn người, cho huấn luyện quân đội, nên đưa vào cung yết kiến chúa thượng. Không lâu sau, Khương Duy liền được thăng chức làm Trung giám quân, Chinh tây đại tướng quân.
Gia Cát Lượng sau đó sáu lần đem quân đánh Kỳ Sơn, mắc bệnh nặng, tính mạng lâm nguy, đã đem bộ binh thư hai mươi tư thiên do mình viết ra truyền lại cho Khương Duy, hy vọng Khương Duy có thể tiếp nốl được chí của mình. Tháng tám, Gla Cát Lượng bị bệnh mà mất trong doanh trại tại cánh đòng Ngũ Trượng (nay ờ phía tây nam huyện My thuộc tỉnh Thiểm Tây), quân Thục giữ bí mật không phát tang, chỉnh đốn quân đội rút lui. Dân chúng vùng này thấy quân Thục đi hết, bèn báo vớỉ Tư Mã Ý, Tư Mã Ý xuất binh đuối theo. Khương Duy lệnh cho Dương Nghị quay cờ nối trống, làm ra vẻ quay lại nghênh đón. Tư Mã Ý cho rằng đã trúng kế, vội vã thu quân về, không dám đến gần. Sau khi Khương Duy về Thành Đô, nhận chức Hữu giám quân, Phụ Hán tướng quân, thống lĩnh quân đội, rồi sau được phong làm Bình Tương hầu.
***
No comments:
Post a Comment