Tuesday, February 20, 2018

Giếng Nước Thơm Trong

https://www.vinabook.com/gieng-nuoc-thom-trong-va-nhieu-phap-thoai-cung-voi-tin-tuc-sinh-hoat-cac-chua-p26121.html
Tác giả:  
Giếng Nước Thơm Trong Và Nhiều Pháp Thoại Cùng Với Tin Tức Sinh Hoạt Các Chùa Làng Mai
Thông tin tác giả
Thích Nhất Hạnh
Thích Nhất Hạnh là một thiền sư, giảng viên, nhà văn, nhà thơ, nhà khảo cứu, nhà hoạt động xã hội, và người vận động cho hòa bình. Ông sinh ra ở Thừa Thiên Huế vào ngày 11/10/1926 xuất gia theo Thiền Tông năm 16 tuổi, trở ...
"Tất cả những đứa bé ở Việt Nam đều đã có cơ hội sống qua hình ảnh này. Nếu được sinh ra ở Tây Phương thì có thể mình đã không trải qua cùng một kinh nghiệm. Đi chơi; sự có mặt của trẻ thơ al2 để chơi chứ không để làm gì hết. Ăn và chơi thôi. Ăn, ngủ và chơi. Cha mẹ ta chỉ mong chúng ta làm được ba chuyện đó. Ăn, ngủ và chơi. Đi chơi nhưng luôn luôn ta được dặn rằng: con nhớ về đúng giờ cơm chiều. Có khi ham chơi quá, ta về trễ và mẹ phải ra gọi. Vì mình chơi ở một bãi cát, ngoài bờ sông hoặc ở một bến nước nào gần nhà. Và sau khi đã nấu cơm xong, mọi người trong gia đình đã co mặt rồi mà nấu cơm xong, mọi người trong gia đình đã có mặt rồi mà chỉ còn thiếu mình nên mẹ phải đi ra gọi mình về ăn cơm. Chơi thì chơi đủ thứ, không cần đi guốc, đi giầy gì hết. Lấm láp, hai chân dính bùn, dính đất, vì vậy khi về đến nhà trước ta phải ra bếp nước để rửa chân. Rửa chân xong, đi đôi guốc rồi mới được vào ăn cơm. Vì mâm cơm được dọn trên bộ ván gỗ, nếu chân mình còn dính bùn đất thì mình không được trèo lên, Đó là hình ảnh của Việt Nam. Ở Việt Nam hồi đó bếp chỉ đun bằng rơm hoặc củi, mà phần lớn ở thôn quê thì đun bằng rơm. Tôi là một người có thể nấu cơm bằng rơm. Hôm nào các sư chú tổ chức đem rơm vào để tôi nấu một nồi cơm bằng rơm cho mà xem. Nấu cơm bằng rơm mà nấu canh cũng nấu bằng rơm được, rất hay. Trong khi nấu cơm mình phải dùng một thanh củi đẩy rơm vào để nuôi ngọn lửa cháy hoài, nếu bỏ đi chỗ khác thì rơm sẽ tắt. Nhưng mình vẫn có thể đứng dậy đi năm hoặc bảy bước để lấy cái gì đó rồi trở về kịp thời để đẩy nắm rơm vào. Cái bếp nước gần nhà bếp lắm. Nơi đó có một cái lu, ngoài Bắc gọi là cái chum, trên cái chum có một cái gáo dừa, cán bằng gỗ còn gáo làm bằng trái dừa. Nhà nào cũng có một cái gáo dừa như vậy. Dùng cái gáo ấy múc nước từ trong chum ra dội lên hai chân, chân nầy rửa cho chân kia, không cần cúi xuống dùng tay để rửa. Hoàn toàn ta rửa chân bằng chân. Chân này rửa cho chân kia và chân kia rửa cho chân này, trong khi tay trái vén ống quần còn tay phải thì múc nước...".

Mục Lục:
Phần 1: Pháp thoại
Giếng nước thơm trong
Làm mới
Cố nhân
Bồ tát vô uý
Cơ hội lớn cho tất cả chúng ta
Hẹn nhau màu hoa đào sang năm.

Phần 2: Du hoáĐịa thượng thần thông.

Phần 3: ThơBên mé rừng đã nở rộ hoa mai
Dung thông.

Phần 4: Sinh hoạt làng maiLá thư làng mai - thứ hai mươi ba
Truyền đăng
Thông bạch đầu thế kỷ
Lời khấn nguyện đầu thế kỷ
Ngày xuân bói kiều.





hi hào Tô Đông Pha có bài thơ: 10 Thích Thái Hòa 

“Lô sơn yên tỏa Chiết giang triều Vị đáo sanh bình hận bất tiêu Đáo đắc hoàn lai vô biệt sự Lô sơn yên tỏa Chiết giang triều”. 

Nghĩa là: 
“Núi Lô sương khói sóng Chiết giang khi chưa đến đó luống mơ màng Đến rồi lại chẳng có gì khác Núi Lô sương khói sóng Chiết giang”

 “Chúng ta đừng giận ai và đừng làm cho ai nổi giận” 12 Thích Thái Hòa Giận là tà kiến và khổ đau ếu chúng ta giận, chúng ta ờn thì nó sẽ làm chúng ta ất hết sự hiểu biết, mất hết thông minh, mất hết chánh niệm, mất hết sự an lạc, mất hết sự ự ại, mất ết sự giải thoát. ếu chúng ta ờn giận tức là chúng ta không thấy rõ đượ ự thân của mọi vấn đề. ếu chúng ta nhìn núi, nhìn sông, nhìn biển cả, nhìn mọi ắc thái của cảnh vật mà có gốc rễ ừ ự sân hận, thì chúng ta ẽ không có sự tươi mát trong khi nhìn. ếu chúng ta nhìn mà cách nhìn của chúng ta có gốc rễ ừ ự giận hờn, thì chúng ta nhìn cha chúng ta, chúng ta ẽ không thấy rõ cha của chúng ta; chúng ta nhìn mẹ ủa chúng ta, nhưng chúng ta ẽ không thấy rõ mẹ ủa chúng ta hi chúng ta nhìn bằng tâm sân hận, thì chúng ta ẽ không thấy rõ người thương của ời Pháp Tỉnh Lòng Mê 13 chung quanh chúng ta ột cách như thật. ếu chúng ta nghe, mà sự nghe đó có gốc rễ ừ ự sân hận, sự giận hờn, thì cái nghe đó không thể nào chính xác. Chúng ta nghe từ ự giận hờn, thì dù một âm thanh tuyệt diệu cũng làm cho chúng ta đau khổ Chúng ta ngửi hương thơm bằng tâm giận hờn, chúng ta ẽ không thấy giá trị đích thực của hương thơm, chúng ta không ảm nhận đượ ự tươi mát do hương thơm đem lại. húng ta ếm mùi vị ằng tâm giận hờn, thì chúng ta ẽ không thưởng thức đượ hương vị mà chúng ta đang nếm. Chúng ta tiếp xúc với mọi hoàn cảnh, mọi đối tượng, tiếp xúc với mọi người với tâm sân hận, thì chúng ta ẽ không tiếp xúc đượ cái gì cả; sự tiếp xúc đó chỉ ạo nên sự đau khổ cho chúng ta và cho người khác mà thôi. 14 Thích Thái Hòa hi chúng ta tưởng nhớ ại tất cả những cái gì đi qua, còn lưu lại trong tâm thức của chúng ta ằng sự giận ờn, thì sự tưởng nhớ đó chỉ làm cho chúng ta thêm ầu muộn và đau khổ o đó, ễ chúng ta sân hận là tà kiến và gây thiệt hại, ễ sân hận là có đau khổ Cái nhìn an tịnh rái lại, chúng ta nhìn sự ật bằng tâm trạng an tịnh, ằng một niệm chính, thì chúng ta nhìn cái gì cũng đẹp ả. húng ta nhìn cha rất đẹp, nhìn mẹ ất đẹp, chúng ta nhìn người thương của chúng ta ại càng đẹp hơn ữa. Tất cả những cái đẹp đó phải đượ lưu xuất từ tâm có chánh niệm, từ cách nhìn có chánh kiế , cách nhìn không có gốc rễ ừ ự sân hậ và vô minh Chúng ta nghe âm thanh từ ự an tịnh của tâm hồn, thì âm thanh gì cũng tuyệt diệ , nghe chim reo cũng hay, nghe gió thổi cũng hay, đến nỗi âm thanh im lặng ừ đ ời Pháp Tỉnh Lòng Mê 15 cũng hay. ếu tâm chúng ta tán loạn, chúng ta ọng niệm, thì chúng ta không nghe đượ ột âm thanh nào ả trong cuộc đời này. rái lại, nếu tâm chúng ta thanh ịnh, chúng ta ẽ nghe đượ âm thanh thanh thoát ở chính nơi bản thân chúng ta thốt ra! à nếu chúng ta có đời sống an tịnh, chúng ta có chánh niệm, thì chúng ta ẽ thưởng thức đượ ọi hương thơm. oa lài sẽ có hương thơm của lài, hoa thược dược sẽ có hương thơm của thược dược, hoa sim sẽ có hương thơm của sim… ất cả loài hoa đều có hương thơm của nó, nhưng nếu chúng ta không có chánh niệm, không có an tịnh, thì chúng ta không thưởng thức đượ ột hương thơm nào của hoa cả. Và chúng ta không có ự an tịnh của tâm hồn, thì chúng ta ẽ không thưởng thức đượ cái hương thơm ủ con người, hương vị trong đời sống con người.

No comments:

Post a Comment