Monday, March 30, 2015

QUY TÔ TỬ * MẠCH CHỦ (TRỊ UNG THƯ DI CĂN)

(Tham khảo)
Có một người tha thiết yêu cầu đăng thư của họ, vì có bài thuốc chữa ung thư (?) Tôi không dám có ý kiến , nhưng cũng xin đăng lên, kính mong các bạn nếu xử dụng, thì hỏi thày thuốc trước tất cả các vị thuốc này và ảnh hưởng hỗ tương (ảnh hưởng qua lại) của các vị thuốc trước khi sử dụng nhé!
BÀI THUỐC HAY
Với kinh nghiệm bản thân, tôi xin ghi lại đây toa thuốc này ngõ hầu giúp quý vị qua được cơn bạo bệnh. Thuốc này chẳng những trị được bệnh ung thư phổi của riêng tôi mà còn trị được ung thư gan và các bệnh hạch bướu khác với kết quả 100/100, vì chính người thân và bạn bè đã được trị lành trong nhiều năm qua. Vì vậy hãy tin tưởng mà kiên nhẫn uống liên tục trong một thời gian dài cho đến khi nào thật lành bệnh hãy ngưng uống.
Ung thư là bệnh nguy hiểm nên khi mắc bệnh là như cầm bản án tử trong tay nên lo sợ là tự nhiên. Tuy nhiên, chúng ta nên nghĩ rằng nếu có sanh thì phải có tử, đâu ai tránh khỏi luật này, vì vậy ta lo sợ có ích gì mà chỉ hại sức khoẻ thêm thôi. Hãy nghĩ là mình có cái may biết được ngày mình ra đi, thì hãy cứ an nhiên chấp nhận để tâm thật an bình mà hưởng những ngày còn lại và tận dụng toàn thời gian đó cho gia đình và người thân của chúng ta. Hãy chung vui, xum họp và sắp xếp công việc để lòng được thanh thản.
Toa thuốc này tuy đơn sơ nhưng rất có hiệu quả, đã chữa lành cho nhiều người thì quý vị cũng nên tin tưởng mình cũng sẽ được chữa lành. Điều quan trọng là tinh thần phải vững, đừng lo sợ buồn phiền. Vì tinh thần sa sút sẽ ảnh hưởng đến thân xác mất ăn, mất ngủ. Sức khoẻ kém sẽ làm mất sức đề kháng.
Nếu quý vị có thắc mắc, xin điện thoại về Bà Bích: (1)714-893-3427, tôi rất sẵn sàng chia sẻ những kinh nghiệm cá nhân tôi; người đã qua ung thư lần thứ nhất và một lần di căn sáu năm sau, tất cả đều nhờ toa thuốc này mà lành bệnh. Quý vị có bệnh xin hãy tin tưởng và uống đều.
Toa thuốc rất đơn giản, chỉ có hai vị là Quy tô tử và Mạch chủ, hầu hết các tiệm thuốc Bắc đều có. Riêng Orange County thì có hai tiệm có thuốc đã xay nhỏ sẵn cho quý vị dễ sắc.
1) Tân Sanh Thuốc Bắc
9659 Bolsa Ave.
Westminter, CA 92683
Tel. 714-839-6712
2) Hồng Phát Thuốc Bắc
14338 Brookhurst St.
Garden Grove, CA 92643
Tel. 714-839-2112
Ở Việt Nam, quý vị có thể đến tiệm
Y Học Dân Tộc
Hợp Tác Xã Hùng Vương
136 Hải Thượng Lãng Ông
Phường 10, Quận 5, TPHCM
Tel. 3950-6548
Xin xem cách sắc thuốc và uống thuốc ở trang sau.
Lưu ý: Thuốc uống mấy ngày đầu cảm thấy trong người nóng, sau đó không còn cảm giác nóng nữa. Đấy là việc tự nhiên, xin quý vị chớ lo.
TOA THUỐC TRỊ BỆNH UNG THƯ VÀ CÁC LOẠI HẠCH BƯỚU
(TOA THUỐC GIA TRUYỀN CỦA NGƯỜI TÀU)
Mỗi thang chỉ có hai vị:
1. Quy tô tử: 1 cân Anh (1 lb). Quy tô tử giống hạt sen khô, nhưng rất cứng, búa đập khó bể nên nhớ bảo tiệm thuốc xay luôn ra cho nát thì nấu mới ra thuốc được.
2. Mạch chủ: 1 bao (bịch) (có tẩm mật ong sẵn nên có vị ngọt). 1 bao thường có 15 trái lớn, hoặc 18 trái nhỏ. Tùy thích ngọt lạt mà gia giảm, chớ giảm quá nhiều, mất vị thuốc.
- Cách nấu: Nên dùng nồi slow-cooker bằng sành sứ (không nên dùng nồi bằng kim loại)
- Nước nhất: Cho 1 lb quy tô tử và 10 trái mạch chủ (lớn) vào nồi. Đun 1 gallon nước sôi riêng bên ngoài, sôi xong mới đổ vào nồi (cốt cho nước trong nồi slow-cooker được sôi liền) và vặn cho nồi ở mức độ cao (Hi).
Đun trong vòng 8 tiếng đồng hồ. Dùng khăn lược hoặc lưới nylon (tránh không dùng lưới, vợt kim khí), lược lấy nước nhất, giữ xác thuốc lại để nấu nước nhì. (Nếu muốn uống nước nhất thì càng tốt, mau có hiệu quả, không thì chờ nấu nước nhì xong, hòa chung lại uống cũng không sao).
- Nước nhì: Cho thêm vào nồi số Mạch chủ còn lại trong bao và cũng nấu như nước đầu với nửa gallon nước nhưng lần này ít giờ hơn.
Đun khoảng 5 tiếng đồng hồ. Dùng khăn lược như nước nhất. Hòa hai nước nhất và nhì lại làm một để uống. Chứa trong chai, lọ thủy tinh, để tủ lạnh.
- Cách uống: Mỗi ngày uống hai lần, sáng sớm và chiều tối, khi bụng đói, để có hiệu quả tốt. Mỗi lần uống một ly (chén).
Chú ý: Thuốc này không kỵ bất cứ thuốc Đông Y hay Tây Y nào hết, và cũng không kỵ bâ′t cứ thức ăn nào. Tuy nhiên, để bảo đảm công hiệu và an toàn, nên uống cách 2 tiếng khi dùng Âu dược. Khi uống vào thường không có một phản ứng nào, nhưng nếu có khạc nhổ (hoặc tiêu, tiểu) ra chút máu thì đó là chất độc dược thải ra. Xin đừng sợ mà nên mừng.
Nên uống liên tục, ít nhất là 4 tháng (nếu biết là ung thư ở vào thời kỳ nặng thì cứ tiếp tục uống thêm vài tháng liên tục, đừng nghỉ). Nấu thuốc gối đầu sao cho có thể uống liên tục không ngưng ngày nào đến khi lành bệnh.
Quan trọng nhất là phải kiên trì và luôn thành tâm cầu nguyện cho bệnh tật tiêu trừ.

Hiện tượng thiên-nhiên.

magic trick

Sunday, March 29, 2015

9 STRANGE COFFEE BREWS AROUND THE WORLD





Photo via: NY Times
Photo via: NY Times
Coffee drinkers are everywhere, but not all do the same techniques in preparing it. Mexico has Cafe de Olla, which is black coffee with molasses and cinnamon; Malaysia has White Coffee which came from coffee beans roasted with palm-oil margarine only, then later served with condensed milk; and Germany has the sweet Eiskaffee, an iced coffee drink with a scoop of vanilla ice cream and topped with whipped cream. Each country got their unique versions of coffee and we are also hooked with these mixes that they’ve been popular and common.
So why not try out some other coffee mixes? For those coffee lovers who travel and won’t let a trip slip without them smelling and sipping a warm cup of coffee that is uniquely local, you can try out these 9 strange coffee brews around the world. Who knows? One of these might be your favorite.

1. Kopi Luwak

Photo via: Alibaba
Photo via: Alibaba
Indonesia’s Kopi Luwak, also known as Civet Coffee, is perfect for those looking for the rarest of all coffee brews, but not for those who’d easily get an upset stomach if they knew where these beans came from — cat-like luwak’s (palm civet) droppings. The forest animal eats coffee cherries and because it can’t digest the coffee beans, it just eliminates the beans along with the rest of its droppings. But hey, before you go hunt for that expensive bag, be sure it’s genuine and not a fake which comes from caged luwaks.

2. Kopi Joss

Photo via: myhotelmyresort.com
Photo via: myhotelmyresort.com
What’s special about this coffee? Charcoal. Found in Yogyakarta, Indonesia, the concoction is made with the usual Javanese style of preparing coffee: loose coffee grinds and sugar in a cup and hot water poured on top. Then, a flaming hot charcoal is added to the brew to neutralize the coffee’s acidity. So for those who get upset tummies after drinking coffee, you might wanna try a smoking hot cup of Kopi Joss.

3.  Coffee with peppercorn

Photo via: Spicelines
Photo via: Spicelines
For Moroccans, coffee won’t be complete with a kick of black peppercorn. Other than peppercorns, they also love making a cup with cinnamon, nutmeg, ginger, cardamom pods, cloves and other spices.

4. Coffee with salt

Photo via: Salt News
Photo via: Salt News
No, we’re not confused between salt and sugar. It’s actually common to add in a pinch of salt to coffee especially in Northern Scandinavia, Siberia, Turkey, Hungary, Ethiopia and Eritrea. It won’t make your coffee salty (unless you go over 10 shakes a cup); otherwise, it’ll cut down the coffee’s bitterness.

5. Kopi Gu You (Coffee with butter)

Photo via: Remember Singapore
Photo via: Remember Singapore
You might think about the “Bulletproof coffee” health fad, but dissolving butter in a cup of hot coffee isn’t new to Southeast Asia’s Singapore. Adding butter creates a nice aroma and makes the already thick coffee richer. However, finding a cup in newer kopitiams can be a quite challenge.

6. Coffee with cheese

You drink your coffee alone, and cheese is often paired with bread. But this time, cheese is dunked in a cup of hot coffee and later eaten when it’s all soft. For the Hispanics, they have Guarapo con Queso using Gouda or Edam. Meanwhile, the Swedes have Kaffeost using the Finnish cheeseLeipäjuusto.

7. Coffee with eggs

Photo via: Tried in Blue
Photo via: Tried in Blue
And we’re talking about the whole egg — eggshells included. Different countries have their own versions of egg coffee and it’s up to you what you think will suit your tongue thirsty for some rich coffee. Americans with Scandinavian origin in the Midwest have their Norwegian/Swedish/Finnish egg coffee which is prepared by mixing ground coffee with egg  — egg whites only, egg yolks only, shells for calcium, anything you want. Add them to boiling water and after filtering, you’ll get a thick, bitterless and acidless egg coffee.
And there’s Cà Phê Trứng or Vietnamese egg coffee, which is simply made my whisking a mixture of egg yolk, sweetened condensed milk and freshly-brewed Vietnamese coffee. Then, enjoy the frothy and mild tasting coffee.

8. Elephant dung coffee

Photo via: Wikipedia
Photo via: Wikipedia
If there’s Kopi Luwak from Indonesia, Thailand also has an exotic and pricey brew made from elephant dung. Just like the luwaks, elephants can’t digest coffee beans and therefore, these beans get mixed with the other food in an elephant’s vegetarian diet. Moreover, the protein found in the beans which makes coffee bitter are broken down. In the end, you’ll be drinking an expensive cup of earthy and smooth elephant dung coffee.

9.  Coffee with citrus

Sao Paulo, Brazil has café com limão (espresso with lime) and Italy has
espresso with lemon peel or juice. Citrus lessens the warmth of coffee and can serve as a remedy to migraine. It also sweetens up badly roasted coffee.
Of course, if you’re not planning on visiting the places that serve any of these drinks, why not choose one and make your own experiment? You could even follow the footsteps of this guy who puts weird things in his coffee.
***
http://kitchenencounters.typepad.com/blog/2012/09/-bread-cheese-a-very-old-baltic-breakfast-treat-.html

"Makes a great breakfast, a delicious snack or wonderful dessert.  Be creative!  Dip it in your coffee.  Cube and microwave it for 30 seconds or saute in a skillet and top with jam, honey & walnuts or syrup."  Ok, I'll bite... let's give these a try:  
IMG_0328#1.  Served as a side-dish dipped in coffee.  I'm not a coffee drinker, and, I also don't particularly like cheese for  breakfast, so, cutting the bread cheese into strips and dipping it directly into coffee did very little for me.
IMG_0355That being said, the Swedish tradition of "kaffeost" (coffee cheese), or: placing a few small pieces of this cheese in the bottom of a cup, pouring hot coffee over the top and letting them sit until warmed through is much more pleasing!
When I do drink coffee, I like "clouds in my coffee", so I added cream to my cup.  After a few minutes, the bread cheese softens, and, if you are lover of coffee (and coffee-flavored ice cream), you're probably going to like this a lot!
IMG_0358~ #2.  Heated in the microwave or sauted until heated through, then served topped with jam, honey & walnuts or syrup.  I consider the microwave a necessary evil in my kitchen, so, whenever I can cook using a better method, I do.  An 8" nonstick skillet has been placed on my stovetop, the cheese has been cut into 1 1/2" squares, and, is at close to room temperature.  The concept here is to saute it like you would French toast:
IMG_0398Saute, over medium heat until golden brown on both sides, heated through and oozing slightly, about 1-1 1/2 minutes per side.  Remove from heat and set aside for about 1 more minute, to allow residual heat to warm it through to the center.  
Top as directed above (cloudberry jam is my topping of choice).  This being said, there are savory applications for bread cheese too (salads and sandwiches), which I have not had the opportunity to experiment with (yet).  When I do, you'll be the first to know!
IMG_0425


Bread Cheese:  A Very Old Baltic Breakfast Treat
:  Recipe yields instructions for serving bread cheese for breakfast.

:(

BẢNG TỨ TUYỆT.

THƠ TỨ TUYỆT
https://fbcdn-profile-a.akamaihd.net/hprofile-ak-xaf1/v/t1.0-1/c4.4.48.48/p56x56/398114_375402909222567_1842618650_n.jpg?oh=9ffb9d91e74856e0b812aff46aa7be70&oe=55702DEA&__gda__=1437024093_f3ae2ddb967a134af1d6460b93371777
T tuyt Phong 7610
Thơ tứ tuyệt đã có từ lâu, trước khi có thơ thất ngôn và ngũ ngôn bát cú. Đầu tiên, thơ tứ tuyệt có nghĩa khác với nghĩa hiện tại: “tứ” là bốn và “tuyệt” có nghĩa là tuyệt diệu. Bài thơ chỉ có 4 câu mà diễn tả đầy đủ ý nghĩa của tác giả muốn trình bày nên người ta mới gọi 4 câu thơ đó là tứ tuyệt.Tuy nhiên, sau khi có thơ thất ngôn và ngũ ngôn bát cú (luật thi) vào đời nhà Đường, thì thơ tứ tuyệt lại phải được làm theo quy tắc về niêm, vần, luật, đối của lối thơ thất ngôn hay ngũ ngôn bát cú. Vì vậy, sau nầy người ta giải thích chữ “tuyệt” là ngắt hay dứt. Nghĩa là thơ tứ tuyệt là do người ta làm theo cách ngắt lấy 4 câu trong bài bát cú để làm ra bài tứ tuyệt. Do đó niêm, vần, luật, đối của bài tứ tuyệt phải tùy theo cách ngắt từ bài bát cú mà thành.Thơ tứ tuyệt có 2 thể là luật trắc vần bằng và luật bằng vần bằng.Mỗi thể đều có một Bảng Luật coi như "công thức" căn bản mà người làm thơ phải tuân theo.
* Bằng  (huyền, không)
* Trắc (sắc, nặng, hỏi, ngã)
I/ thơ tứ tuyệt vần bằng 3 vần có 2 thể sau:

1. TỨ TUYỆT LUẬT TRẮC VẦN BẰNG - 3 vần (không đối)
Sau đây là Bảng Luật Thơ Tứ Tuyệt Luật Trắc Vần Bằng:
BẢNG LUẬT:

T
T
B
B
T
T
B
(vần)

B
B
T
T
T
B
B
(vần)

B
B
T
T
B
B
T


T
T
B
B
T
T
B
(vần)


T - T - B - B - T - T - B (vần)
B - B - T - T - T - B - B (vần)
B - B - T - T - B - B - T
T - T - B - B - T - T - B (vần)
2. TỨ TUYỆT LUẬT BẰNG VẦN BẰNG - 3 vần(không đối)
Sau đây là Bảng Luật Thơ Tứ Tuyệt Luật Bằng Vần Bằng:
BẢNG LUẬT:

B
B
T
T
T
B
B
(vần)

T
T
B
B
T
T
B
(vần)

T
T
B
B
B
T
T


B
B
T
T
T
B
B
(vần)


B - B - T - T - T - B - B (vần)
T - T - B - B - T - T - B (vần)
T - T - B - B - B - T - T
B - B - T - T - T - B - B (vần)

II/ THƠ TỨ TUYỆT VẦN BẰNG - 2 VẦN
Thơ Tứ Tuyệt Vần Bằng 2 vần cũng có hai thể:
- Luật Trắc Vần Bằng.- Luật Bằng Vần Bằng.
1. THƠ TỨ TUYỆT LUẬT TRẮC VẦN BẰNG - 2 VẦN (KHÔNG ĐỐI)
BẢNG LUẬT:

T
T
B
B
B
T
T
(vần)

B
B
T
T
T
B
B
(vần)

B
B
T
T
B
B
T


T
T
B
B
T
T
B
(vần)


T - T - B - B - B - T - T
B - B - T - T - T - B - B (vần)
B - B - T - T - B - B - T
T - T - B - B - T - T - B (vần)
2. TỨ TUYỆT LUẬT BẰNG VẦN BẰNG - 2 VẦN (KHÔNG ĐỐI)
BẢNG LUẬT:

B
B
T
T
B
B
T


T
T
B
B
T
T
B
(vần)

T
T
B
B
B
T
T


B
B
T
T
T
B
B
(vần)


B - B - T - T - B - B - T
T - T - B - B - T - T - B (vần)
T - T - B - B - B - T - T
B - B - T - T - T - B - B (vần)

III/. TỨ TUYỆT LUẬT TRẮC VẦN BẰNG (CÓ ĐỐI)
Chúng ta bắt đầu với Tứ Tuyệt Luật Trắc Vần Bằng có đối:
A.    BẢNG LUẬT 1 (3 vần):

T
T
B
B
T
T
B
(vần)

B
B
T
T
T
B
B
(vần)

B
B
T
T
B
B
T
(đối câu 4)

T
T
B
B
T
T
B
(vần) (đối câu 3

T - T - B - B - T - T - B (vần)
B - B - T - T - T - B - B (vần)
B - B - T - T - B - B - T (đối câu 4)
T - T - B - B - T - T - B (vần) (đối câu 3)
Thí dụ:
Kẻ cuối người đầu một bến Tương
Cùng nhau thức trọn suốt đêm trường
Duyên thơ ý hợp lòng lưu luyến
Nghĩa bút tâm đồng dạ vấn vương
Thứ Lang

B. BẢNG LUẬT 2 (2 vần):

T
T
B
B
B
T
T
(đối với câu dưới)
B
B
T
T
T
B
B
(vần) (đối với câu trên)
B
B
T
T
B
B
T


T
T
B
B
T
T
B
(vần)


T - T - B - B - B - T - T (đối với câu dưới)
B - B - T - T - T - B - B (vần) (đối với câu trên)
B - B - T - T - B - B - T
T - T - B - B - T - T - B (vần)
Thí dụ:
Nguyệt lão không se đường chỉ thắmTơ ông chẳng buộc mối dây hườngTrăng thề đã vỡ làm hai mảnhBiển thảm non sầu mãi nhớ thương
Thứ Lang

II. TỨ TUYỆT LUẬT BẰNG VẦN BẰNG (CÓ ĐỐI)
A.    BẢNG LUẬT 1 (3 VẦN):

B
B
T
T
T
B
B
(vần)

T
T
B
B
T
T
B
(vần)

T
T
B
B
B
T
T
(đối câu 4)

B
B
T
T
T
B
B
(vần) (đối câu 3)

B - B - T - T - T - B - B (vần)
T - T - B - B - T - T - B (vần)
T - T - B - B - B - T - T (đối câu 4)
B - B - T - T - T - B - B (vần) (đối câu 3)
Bài thơ thí dụ:
Chia tay buổi ấy nát can trườngGió lạnh ga chiều trắng xóa sươngLảnh lót còi tàu tan bóng nguyệtÂm u cột khói quyện hàng dương
Thứ Lang

B. BẢNG LUẬT 2 (2 VẦN):

B
B
T
T
B
B
T
(đối với câu dưới)
T
T
B
B
T
T
B
(vần) (đối với câu trên)
T
T
B
B
B
T
T


B
B
T
T
T
B
B
(vần)


B - B - T - T - B - B - T (đối với câu dưới)
T - T - B - B - T - T - B (vần) (đối với câu trên)
T - T - B - B - B - T - T
B - B - T - T - T - B - B (vần)

Chúng ta thấy:   BẢNG LUẬT VÀ BỐ CỤC:

KHAI
(mở đầu vấnđề)
T

T

B

B

T


T

B

THỰC
(bàn vấn đề)
B

B

T

T

T

B

B
LUẬN
(mở rộng vấn đề)
B
B
T
T
B
B
T
KẾT
(kết thúc vấn đề)
T
T
B
B
T
T
B