THƠ TỨ TUYỆT
Tứ tuyệt Phong 7610
Thơ tứ tuyệt đã có từ lâu, trước khi có thơ thất ngôn và ngũ
ngôn bát cú. Đầu tiên, thơ tứ tuyệt có nghĩa khác với nghĩa hiện tại: “tứ” là
bốn và “tuyệt” có nghĩa là tuyệt diệu. Bài thơ chỉ có 4 câu mà diễn tả đầy đủ ý
nghĩa của tác giả muốn trình bày nên người ta mới gọi 4 câu thơ đó là tứ
tuyệt.Tuy nhiên, sau khi có thơ thất ngôn và ngũ ngôn bát cú (luật thi) vào đời
nhà Đường, thì thơ tứ tuyệt lại phải được làm theo quy tắc về niêm, vần, luật,
đối của lối thơ thất ngôn hay ngũ ngôn bát cú. Vì vậy, sau nầy người ta giải
thích chữ “tuyệt” là ngắt hay dứt. Nghĩa là thơ tứ tuyệt là do người ta làm
theo cách ngắt lấy 4 câu trong bài bát cú để làm ra bài tứ tuyệt. Do đó niêm,
vần, luật, đối của bài tứ tuyệt phải tùy theo cách ngắt từ bài bát cú mà
thành.Thơ tứ tuyệt có 2 thể là luật trắc vần bằng và luật bằng vần bằng.Mỗi thể
đều có một Bảng Luật coi như "công thức" căn bản mà người làm thơ
phải tuân theo.
* Bằng (huyền, không)
* Trắc (sắc, nặng, hỏi, ngã)
I/ thơ tứ tuyệt vần bằng 3 vần có 2 thể sau:
* Trắc (sắc, nặng, hỏi, ngã)
I/ thơ tứ tuyệt vần bằng 3 vần có 2 thể sau:
1. TỨ TUYỆT LUẬT TRẮC VẦN BẰNG - 3 vần (không đối)
Sau đây là Bảng Luật Thơ Tứ Tuyệt Luật Trắc Vần Bằng:
BẢNG LUẬT:
T
|
T
|
B
|
B
|
T
|
T
|
B
|
(vần)
|
B
|
B
|
T
|
T
|
T
|
B
|
B
|
(vần)
|
B
|
B
|
T
|
T
|
B
|
B
|
T
|
|
T
|
T
|
B
|
B
|
T
|
T
|
B
|
(vần)
|
T - T - B - B - T - T - B (vần)
B - B - T - T - T - B - B (vần)
B - B - T - T - B - B - T
T - T - B - B - T - T - B (vần)
B - B - T - T - T - B - B (vần)
B - B - T - T - B - B - T
T - T - B - B - T - T - B (vần)
2. TỨ TUYỆT LUẬT BẰNG VẦN BẰNG - 3 vần(không đối)
Sau đây là Bảng Luật Thơ Tứ Tuyệt Luật Bằng Vần Bằng:
BẢNG LUẬT:
B
|
B
|
T
|
T
|
T
|
B
|
B
|
(vần)
|
T
|
T
|
B
|
B
|
T
|
T
|
B
|
(vần)
|
T
|
T
|
B
|
B
|
B
|
T
|
T
|
|
B
|
B
|
T
|
T
|
T
|
B
|
B
|
(vần)
|
B - B - T - T - T - B - B (vần)
T - T - B - B - T - T - B (vần)
T - T - B - B - B - T - T
B - B - T - T - T - B - B (vần)
T - T - B - B - T - T - B (vần)
T - T - B - B - B - T - T
B - B - T - T - T - B - B (vần)
II/ THƠ TỨ TUYỆT VẦN BẰNG - 2 VẦN
Thơ Tứ Tuyệt Vần Bằng 2 vần cũng có hai thể:
- Luật Trắc Vần Bằng.- Luật Bằng Vần Bằng.
1. THƠ TỨ TUYỆT LUẬT TRẮC VẦN BẰNG - 2 VẦN (KHÔNG ĐỐI)
- Luật Trắc Vần Bằng.- Luật Bằng Vần Bằng.
1. THƠ TỨ TUYỆT LUẬT TRẮC VẦN BẰNG - 2 VẦN (KHÔNG ĐỐI)
BẢNG LUẬT:
T
|
T
|
B
|
B
|
B
|
T
|
T
|
(vần)
|
B
|
B
|
T
|
T
|
T
|
B
|
B
|
(vần)
|
B
|
B
|
T
|
T
|
B
|
B
|
T
|
|
T
|
T
|
B
|
B
|
T
|
T
|
B
|
(vần)
|
T - T - B - B - B - T - T
B - B - T - T - T - B - B (vần)
B - B - T - T - B - B - T
T - T - B - B - T - T - B (vần)
2. TỨ TUYỆT LUẬT BẰNG VẦN BẰNG - 2 VẦN (KHÔNG ĐỐI)
BẢNG LUẬT:
B
|
B
|
T
|
T
|
B
|
B
|
T
|
|
T
|
T
|
B
|
B
|
T
|
T
|
B
|
(vần)
|
T
|
T
|
B
|
B
|
B
|
T
|
T
|
|
B
|
B
|
T
|
T
|
T
|
B
|
B
|
(vần)
|
B - B - T - T - B - B - T
T - T - B - B - T - T - B (vần)
T - T - B - B - B - T - T
B - B - T - T - T - B - B (vần)
T - T - B - B - T - T - B (vần)
T - T - B - B - B - T - T
B - B - T - T - T - B - B (vần)
III/. TỨ TUYỆT LUẬT TRẮC VẦN BẰNG (CÓ ĐỐI)
Chúng ta bắt đầu với Tứ Tuyệt Luật Trắc Vần Bằng có đối:
A.
BẢNG LUẬT 1 (3 vần):
T
|
T
|
B
|
B
|
T
|
T
|
B
|
(vần)
|
B
|
B
|
T
|
T
|
T
|
B
|
B
|
(vần)
|
B
|
B
|
T
|
T
|
B
|
B
|
T
|
(đối câu 4)
|
T
|
T
|
B
|
B
|
T
|
T
|
B
|
(vần) (đối câu 3
|
T - T - B - B - T - T - B (vần)
B - B - T - T - T - B - B (vần)
B - B - T - T - B - B - T (đối câu 4)
B - B - T - T - T - B - B (vần)
B - B - T - T - B - B - T (đối câu 4)
T - T - B - B - T - T - B (vần) (đối câu 3)
Thí dụ:
Kẻ cuối người đầu một bến Tương
Cùng nhau thức trọn suốt đêm trường
Duyên thơ ý hợp lòng lưu luyến
Nghĩa bút tâm đồng dạ vấn vương
Cùng nhau thức trọn suốt đêm trường
Duyên thơ ý hợp lòng lưu luyến
Nghĩa bút tâm đồng dạ vấn vương
Thứ Lang
B. BẢNG LUẬT 2 (2 vần):
T
|
T
|
B
|
B
|
B
|
T
|
T
|
(đối với câu dưới)
|
B
|
B
|
T
|
T
|
T
|
B
|
B
|
(vần) (đối với câu trên)
|
B
|
B
|
T
|
T
|
B
|
B
|
T
|
|
T
|
T
|
B
|
B
|
T
|
T
|
B
|
(vần)
|
T - T - B - B - B - T - T (đối với câu dưới)
B - B - T - T - T - B - B (vần) (đối với câu trên)
B - B - T - T - B - B - T
T - T - B - B - T - T - B (vần)
B - B - T - T - T - B - B (vần) (đối với câu trên)
B - B - T - T - B - B - T
T - T - B - B - T - T - B (vần)
Thí dụ:
Nguyệt lão không se đường chỉ thắmTơ ông chẳng buộc mối dây
hườngTrăng thề đã vỡ làm hai mảnhBiển thảm non sầu mãi nhớ thương
Thứ Lang
II. TỨ TUYỆT LUẬT BẰNG VẦN BẰNG (CÓ ĐỐI)
A.
BẢNG LUẬT 1 (3 VẦN):
B
|
B
|
T
|
T
|
T
|
B
|
B
|
(vần)
|
T
|
T
|
B
|
B
|
T
|
T
|
B
|
(vần)
|
T
|
T
|
B
|
B
|
B
|
T
|
T
|
(đối câu 4)
|
B
|
B
|
T
|
T
|
T
|
B
|
B
|
(vần) (đối câu 3)
|
B - B - T - T - T - B - B (vần)
T - T - B - B - T - T - B (vần)
T - T - B - B - B - T - T (đối câu 4)
B - B - T - T - T - B - B (vần) (đối câu 3)
T - T - B - B - T - T - B (vần)
T - T - B - B - B - T - T (đối câu 4)
B - B - T - T - T - B - B (vần) (đối câu 3)
Bài thơ thí dụ:
Chia tay buổi ấy nát can trườngGió lạnh ga chiều trắng xóa
sươngLảnh lót còi tàu tan bóng nguyệtÂm u cột khói quyện hàng dương
Thứ Lang
B. BẢNG LUẬT 2 (2 VẦN):
B
|
B
|
T
|
T
|
B
|
B
|
T
|
(đối với câu dưới)
|
T
|
T
|
B
|
B
|
T
|
T
|
B
|
(vần) (đối với câu trên)
|
T
|
T
|
B
|
B
|
B
|
T
|
T
|
|
B
|
B
|
T
|
T
|
T
|
B
|
B
|
(vần)
|
B - B - T - T - B - B - T (đối với câu dưới)
T - T - B - B - T - T - B (vần) (đối với câu trên)
T - T - B - B - B - T - T
B - B - T - T - T - B - B (vần)
T - T - B - B - T - T - B (vần) (đối với câu trên)
T - T - B - B - B - T - T
B - B - T - T - T - B - B (vần)
Chúng ta thấy: BẢNG LUẬT VÀ BỐ CỤC:
KHAI
(mở đầu vấnđề)
|
T
|
T
|
B
|
B
|
T
|
T
|
B
|
THỰC
(bàn vấn đề)
|
B
|
B
|
T
|
T
|
T
|
B
|
B
|
LUẬN
(mở rộng vấn đề)
|
B
|
B
|
T
|
T
|
B
|
B
|
T
|
KẾT
(kết thúc vấn đề)
|
T
|
T
|
B
|
B
|
T
|
T
|
B
|
No comments:
Post a Comment