Wednesday, December 19, 2012

Sơ Lược Tiểu Sử Hoà Thượng Tuyên Hóa

 
Hoà thượng vn h Bch, tên tc là Ngc-Thư, Pháp danh là An-T, t Ð Luân, và Tuyên Hóa là Pháp hiu do Lão Hòa Thượng Hư Vân đặc bit tng cho khi Ngài th lãnh s mng làm người kế tha truyn Pháp đời th chín ca Thin Tông Quy-Ngưỡng. Ngài sinh ngày 16 tháng 3 năm Mu Ng (1918), ti tnh Kiết Lâm, huyn Song-Thành, tnh Tùng-Giang, Ðông Bc Trung Hoa (tc Mãn Châu). Thân ph Ngài tên Phú Hi, chuyên ngh nông; thân mu thuc dòng dõi h H, sinh được tám người con, năm trai ba gái, và Ngài là út.

Thân mu Ngài th chay trường, nim Pht chng h gián đon. Mt đêm n bà mng thy Ðc Pht A-Di-Ðà hin thân, phóng hào quang chiếu sáng khp thế gii, chn động thiên địa. Git mình tnh gic, bà ngi thy mùi hương k diu khp phòng, ri sau đó h sanh Ngài. Ngài va ra đời lin khóc sut ba ngày đêm, chính là vì đau xót cho ni kh ca thế gii Ta Bà này vy.

Năm Ngài mười mt tui, mt hôm cùng chúng bn do chơi, Ngài cht trông thy mt em bé ming ngm, mt nhm, nm bó trong đám rơm. Ngài gi mà đứa bé chng đáp, r thì chng có hơi th. Ngài ly làm khó hiu vô cùng nên hi lũ bn. Có k hiu biết nên lin nói : "Ða bé đã chết ri!" Song Ngài vn vô cùng ngc nhiên, không hiu thế nào là chết. V nhà, Ngài thưa hi thân mu, bà dy : "Phàm làm ngưi, ai cũng phi chết. Có k chết già, có k chết vì bnh, cũng có k chết vì tai nn. Bt lun là giu sang hay nghèo hèn, ai ai rt cuc cũng phi chết c !" Ngài li thưa : "Như vy, có cách gì thoát s chết chăng ?" By gi trong nhà có v khách xưa kia tng tu Ðo, đỡ li đáp rng : "Ch có cách tu Ðo, hiu rõ t tâm, thu sut bn tánh, thì mi có th chm dt sanh t, thoát vòng luân hi, thành tu Chánh Giác, chng đưc Vô Sanh."

Tuy lúc đó Ngài còn nh tui, song đối vi li v khách nói, Ngài tnh ng sâu xa, nên quyết chí xut gia tu Ðo. Khi Ngài mang chuyn xut gia thưa vi thân mu, bà dy : "Xut gia là điu tt lm, song không phi là chuyn d làm. Cn có thin căn, có đi nguyn lc, phát đi B Ð tâm, thì mi có th thành tu Vô Thưng Ðo. Nay con có lòng vy, ta hết sc đng ý! Song, nay ta đã già, mà các anh ch con đu đã t lp; vy con nên li đ phng dưng cha m; khi ta mt ri, con xut gia tu hành cũng chưa mun."

Ngài vâng li cha me. Sau đó, hng ngày thường theo thân mu ly Pht. Ly Pht xong, Ngài ly cha me. Ri vì nhn thy thế gii này còn ln hơn c cha m, nên Ngài hướng v tri, đất, vua, sư trưởng mà ly. Ngài li nghĩ đến nhng người tt trên thế gii mà ly, thm t ơn h v các vic thin h đã làm. Nhn thy nhng người ác tht đáng thương, Ngài li vì h mà ly, mong sao nghip chướng ca h được gim bt và sm biết hi ci. Mi ngày Ngài li nghĩ thêm nhng người khác để ly; nên v sau, bt k thi tiết, mi ngày Ngài đều đặn ly 837 ly vào bui sáng và 837 ly vào bui ti.

Ngày li ngày, Ngài cung kính phng dưỡng song thân như đối vc Pht vậỵ Chng bao lâu tiếng hiếu tho đồn khp bn phương, và mi người đều gi Ngài là Bch Hiếu T (người con chí hiếu h Bch).

Năm Ngài mười chín tui thì gp phi tang thân mu. Sau khi chu toàn vic mai táng, Ngài đến Chùa Tam Duyên ly Lão Hòa Thượng Thường Trí làm Thy, và xung tóc xut gia. Sau đó, Ngài v li m phn thân mu th hiếu trong ba năm. Sut thi gian y, Ngài sng trong mt túp lu tranh nh, ngày ngày ta Thin, đọc tng kinh đin Ði Tha và nim danh hiu Pht A-Di-Ðà . Rt nhiu ln Ngài ngi Thin ri nhp Ðnh, liên tiếp trong nhiu tun l chng ri thin sàng. Mt đêm n, dân trong thôn gn đó ht hong thy túp lu tranh ca Ngài hng hc la đỏ. Ánh la hng phng thng lên gia không trung và túp lu tranh thì sáng rc như ban ngày. Song, khi ti nơi mi người thy túp lu tranh vn bình lng, và Ngài thì an nhiên, tĩnh mc trong Thin Ðnh!

Có ln Ngài đang ta Thin thì cht có v khách đến viếng. V khách y, ngc nhiên thay, chính là Lc T Hu Năng! Ðc T Sư dy Ngài rng trong tương lai Ngài s đến M Quc để độ sinh, rng Tây Phương Ngài s gp nhiu k hu duyên có th hong dương Pht Pháp, và s độ vô lượng vô biên chúng sanh. Mãi đến lúc Ðc T Sư t bit quay đi ri, Ngài mi choàng tnh, sc nh rng Ðc Hu Năng vn là người đời Ðường, khong 1,200 năm v trước!

Năm 1946, sau khi Thế Chiến Th Hai kết thúc, tình trng giao thông trong nước đã bt đầu d dàng tr li. Ngài bèn tìm xung phía Nam để đến Chùa Nam Hoa Tào Khê, tnh Qung Ðông, đảnh l Lão Hòa Thượng Hư Vân, và đến núi Ph Ðà để th C Túc Gii. Cui cùng, tri hơn 3,000 dm, Ngài đã được bái kiến Lão Hòa Thượng Hư Vân, bc Ði Thin Tri Thc mà Ngài by lâu ngưỡng m.
Va nhìn thy Ngài, Lão Hòa Thượng, lúc y đã 109 tui, lin nhn ra ngay s chng ng ca Ngài. Khi đó, lão Hòa Thượng nói : "Như th, như th!" và Ngài cũng đáp li "Như th, như th !" Biết Ngài là bc 'pháp khí', Lão Hòa Thượng Hư Vân n chng s đắc ca Ngài, và Ngài chính thc tr thành v t th chín ca Thin Tông Quy Ngưỡng. Sau đó, Lão Hòa Thượng dy Ngài li đảm nhn chc Vin Trưởng Vin Gii Lut Chùa Nam Hoa.
Năm 1949, Ngài t giã Chùa Nam Hoa, lên đường sang Hương Cng, và sng trong mt sơn động bit lp. Chng bao lâu, có vô s tăng l t Trung Hoa Ði Lc qua Hương Cng t nn và cn s giúp đỡ ca Ngài. ng vi nhân duyên, Ngài ri sơn động, sáng lp Pht Giáo Ging Ðường, Chùa Tây Lc Viên và T Hưng Thin T, cùng tr giúp xây dng và trùng tu nhiu đạo tràng khác. Trong sut mười hai năm Hương Cng, Ngài là tm gương sáng kh hnh, tinh tn tu Ðo, vì Pháp quên mình. Ngài đã nh hưởng vô s thin nam tín n, khiến h phát tâm B Ð, quy y Tam Bo, ng h Pht Pháp.

Hòa Thượng Tuyên Hóa vn nuôi chí nguyn đem Chánh Pháp truyn bá đến khp nơi trên toàn thế gii, nên năm 1961, Ngài sang Úc Châu hong Pháp; và năm sau, 1962, Ngài đến San Francisco, M Quc. Ti đây, nơi mt nhà kho nh, Ngài kiên trì tu hành trong im lng, ch đợi cơ duyên hong dương Ðo Pháp chín mui. Lúc y, Ngài t gi mình là M Trung Tăng (nhà sư trong phn m), và Hot T Nhân (người đã chết nhưng còn sng).
Năm 1968, biết cơ duyên đã đến, Ngài nói :"Mt đóa hoa s n ra năm cánh." Mùa hè năm y, Ngài ch trì Pháp hi ging Kinh Lăng Nghiêm trong 96 ngày. Khi Pháp hi kết thúc, qu nhiên có năm người M xin xut gia vi Ngài. T đó, Ngài ch trì nhiu Pháp hi khác ging gii Tâm Kinh, Kinh Ða Tng, Kinh Pháp Hoa, Kinh Pháp Bo Ðàn, v. v.. Năm 1971, Ngài ging b Kinh ti cao ca Ði Tha, Kinh Hoa Nghiêm.

Song song vi vic ging Kinh thuyết Pháp, Ngài còn làm vô s công đức độ sinh khác. Năm 1976, Ngài thành lp Vn Pht Thánh Thành, nn tng căn c địa để hong dương Pht Pháp ti M Quc. Ti Thánh Thành, Ngài xây dng chế độ tùng lâm, đào to Tăng Ni hc chúng, to nhân duyên thù thng cho s chân chính tu hành. Ngài ch trương rng tt c Pht t cn phi đoàn kết li và nên dung hp Nam ,Bc Tông. Vì thế, nhiu dp truyn th Tam Ðàn Ði Gii t chc ti Vn Pht Thánh Thành là do chư cao tăng Ði Tha và Tiu Tha hp lc ch trì.
Năm 1980, Ngài thành lp Trung Tâm Cu Tế Nn Dân, mt t chc cu tr xã hi bt v li được chính ph Hoa K y quyn để cu tế, cung cp các lp hun ngh và Anh Ng, đồng thi giúp tái định cư người t nn t Vit Nam, Lào, Cambodia. Trung tâm này đóng ca vào năm 1986 theo quyết định ca chính ph.

Vi tinh thn "Vì Pháp quên mình," Hòa Thượng không qun khó nhc, thường xuyên đến các đạo tràng trong và ngoài nước để hong dương Pht Pháp. Ngài được mi gii kính ngưỡng vì nếp sng kh hnh và nghiêm trì Gii Lut ca Ngài. Trong thi Mt Pháp mà nhiu người không tôn trng Gii Lut này, Ngài đã nêu gương sáng và khuyến khích nếp sng kh hnh bng cách ch ăn mi ngày mt ba vào gi ng và ban đêm thì ng ngi ch không nm.

Bình sanh, Ngài sng nhn nhc, khoan dung, nhn ăn nhiu ln để hi hướng công đức cho chúng sanh. Cuộc khng hong ha tin nước Cuba vào năm 1962 đã xy ra không bao lâu sau khi Ngài đến Hoa K. Ngài đã tuyt thc năm tun để hi hướng cho nn hòa bình thế gii. Vào dp Ngài du hành Ðài Loan năm 1989, Ngài đã nhn ăn ba tun l để hi hướng cho dân chúng Ðài Loan. Sau đó, Ngài li đi hong Pháp ti nhiu nước Châu Âu.

Mc du tui Ngài đã cao nhưng Ngài vn không mun ngh ngơi tnh dưỡng. Sut ba mươi năm liên tc, Ngài đã đăng đàn thuyết Pháp và ging lun kinh đin Pht Giáo, giương cao ngn đèn rc r ca trí hu để soi đường cho chúng sanh đang chìm đắm trong đêm ti ca thi đại Mt Pháp này. Chính trong lúc Ngài đang bnh để gánh chu kh nn cho chúng sanh, Ngài vn kiên trì tiếp tc đại nguyn din dch kinh đin Pht Giáo.

Ngày 7 tháng 6 năm 1995, Hòa Thượng Tuyên Hóa th hin viên tch ti Los Angeles, M Quc; trao li cho các đệ t ba trách nhim quan yếu : (1) tiếp tc hong dương Pht Pháp, (2) phiên dch kinh đin Pht Giáo, và (3) hoàn mãn s nghip giáo dc. Vâng theo di hun ca Ngài, t chúng đệ t ti các đạo tràng thuc Tng Hi Pht Giáo Pháp Gii đều chuyên tâm trì tng Kinh Hoa Nghiêm và nim Pht sut 49 ngày k t hôm Ngài viên tch. Ngày 12 tháng 6, 1995, L Nhp Quan được c hành ti Long Beach Thánh T; và đến ngày 16 tháng 6, Kim quan ca Ngài được cung thnh v Vn Pht Thành. Ti đây Ði L Truy Ân được t chc t ngày 26 đến ngày 28 tháng 7, tro ct ca Ngài được ri trên địa phn ca Vn Pht Thánh Thành đúng như li di giáo ca Ngài:

"Khi tôi đến, tôi không có gì c; khi tôi đi, tôi vn không có gì c. Tôi không mun đ li du vết gì trên thế gian. Tôi t hư không đến. Tôi s tr v hư không!"
Dù cho Ngài không mun để li mt du vết nào trên thế gian này, nhưng công đức hong Pháp ti Tây Phương, phiên dch kinh đin, thiết lp đạo tràng và hc đường ca Ngài lúc còn ti thế đã gieo ht ging B Ðđã gây được nh hưởng sâu rng đến các tng lp dân chúng Tây Phương. Nhng du n đó ca Ngài s không bao gi phai m vi thi gian !

Ngày 23 tháng 6 năm 1996, đúng mt năm sau ngày Hòa Thượng Tuyên Hóa nhp Niết Bàn, Tng Hi Pht Giáo Pháp Gii long trng t chc L Cung Thnh Xá Li Hòa Thượng v các Ðo Tràng. Hòa Thượng Tuyên Hóa đã vĩnh vin ra đi, nhưng trong tâm trí mi người vn âm vang li di hun ca Ngài "Hãy quét sch tt c các Pháp, ly khai tt c các tưng !"

Mười Tám Ði Nguyn ca Lão Hòa Thượng Tuyên Hóa
Năm Hòa Thượng Tuyên Hóa mười chín tui thì thân mu Ngài t thế. Sau khi lo liu chu toàn vic mai táng. Ngài ti Chùa Tam Duyên Hp Nhĩ Tân ly Hòa Thượng Thường Trí làm Thy, chính thc xut gia. Ít lâu sau, Ngài ti trước m phn ca thân mu để th hiếu. Năm đó, nhân ngày vía Ðc Quán Thế Âm B Tát, 19 tháng 6 âm lch, Ngài đối trước Chư Pht và Chư B Tát mười phương phát Mười Tám Ði Nguyn :

"Kính l
y mười phương Chư Pht, cùng Tam Tng Pháp,Vi Chư Hin Thánh Tăng trong đời quá kh và hin ti,
Nguyn rũ lòng chng giám :
Ð t là Ð Luân, Thích An T,
Con nay phát tâm,
Ch
ng vì cu phước báu ca hàng Tri, Người, cùng Thanh Văn, Duyên Giác,
Hay c
a hàng B Tát Quyn Tha, Mà phát B Ð Tâm.
Nguy
n cùng tt c chúng sanh trong Pháp Gii,
Ð
ng thi chng đắc,
A-n
u-đa-la Tam-miu Tam-b-đề

1. Nguyn rng nếu có mt v thuc hàng B Tát mười phương ba đời, trong
trong t
n cùng hư không, biến khp Pháp Gii, mà chưa thành Pht, thì con th không gi ngôi Chánh Giác.
2. Nguyn rng nếu có mt v thuc hàng Duyên Giác mười phương ba đời, trong tn cùng hư không, biến khp Pháp Gii, mà chưa thành Pht, thì con th không gi ngôi Chánh Giác.
3. Nguyn rng nếu có mt v thuc hàng Thanh Văn mười phương ba đời, trong tn cùng hư không, biến khp Pháp Gii, mà chưa thành Pht, thì con th không gi ngôi Chánh Giác.
4. Nguyn rng nếu có mt v thuc hàng Tri, Người trong Tam Gii, mà chưa thành Pht, thì con th không gi ngôi Chánh Giác.
5. Nguyn rng nếu còn mt Người trong mười phương thế gii chưa thành Pht, thì con th không gi ngôi Chánh Giác.
6. Nguyn rng nếu có mt v Tri, Người hay A-tu-la, mà chưa thành Pht, thì con th không gi ngôi Chánh Giác.
7. Nguyn rng trong thế gii loài Súc sanh mà còn mt k chưa thành Pht, con th không gi ngôi Chánh Giác.
8. Nguyn rng trong thế gii loài Ng qu mà còn mt k chưa thành Pht, con th không gi ngôi Chánh Giác.
9. Nguyn rng nếu trong thế gii loài Ða ngc, mà còn mt k chưa thành Pht hoc địa ngc chưa trng không, thì con th không gi ngôi Chánh Giác.
10. Nguyn rng trong Tam Gii, nếu còn mt ai đã tng quy y vi con-dù là Tri, Người, A-tu-la, các loài bay, ln, động vt, thc vt, linh gii, rng, súc sinh, qu, hoc thn mà chưa thành Pht, con th không gi ngôi Chánh Giác.
11. Nguyn hi hướng, b thí khp nơi mi phước lc mà con đáng được hưởng, cho tt c chúng sinh trong Pháp Gii.
12. Nguyn rng mt mình con s nhn chu hết tt c kh nn ca chúng sinh trong toàn Pháp Gii.
13. Nguyn rng con s phân linh thành vô s để ph nhp vào tâm ca nhng chúng sinh nào không tin Pht Pháp, làm cho h b ác hướng thin, sám hi ti li, biết t sa mình, quy y Tam Bo, ri cui cùng đều được thành Pht.
14. Nguyn rng chúng sanh nào thy mt con, hoc ch nghe tên con, đều phát tâm B-đề, chóng đắc thành Pht Ðo.
15. Nguyn rng luôn tôn kính điu Pht dy và thc hành mi ngày ăn mt ba vào lúc gia trưa.
16. Nguyn giác ng loài hu tình, nhiếp th rng khp các loài căn cơ.
17. Nguyn trong đời này con s đắc Ngũ nhãn, Lc thông, phi hành t ti.
18. Nguyn rng tt c nguyn trên đều được thành tu viên mãn.
Và cui cùng :
Chúng sinh vô biên th nguyn độ.
Phi
n não vô tn th nguyn đon.
Pháp môn vô l
ượng th nguyn hc.
Ph
t đạo vô thượng th nguyn thành."


"Khi tôi đến, tôi không có gì c; khi tôi đi, tôi vn không có gì c. Tôi không mun đ li du vết gì trên thế gian. Tôi t hư không đến. Tôi s tr v hư không!"

No comments:

Post a Comment