TTim TTím added 2 new photos.
Ăn gà quay khen ngon tại Buffet Nhà Hàng Tàu có khi là ăn chuột cống..mèo..biến thành gà dưới ngón tay phù thủy của thợ bếp Tàu. "Popular Asian-Chinese restaurant Atlanta was closed down after receiving rats and mice from a vendor to prepare in his dishes."
~*~
CÁC BÁC HAY ĂN "BUFFET" NHÀ HÀNG TÀU XIN LƯU Ý..!
~*~
CÁC BÁC HAY ĂN "BUFFET" NHÀ HÀNG TÀU XIN LƯU Ý..!
Trương Văn Sáng -- Cách đây một tuần, 1 nhà hàng ăn bao bụng do người Trung quốc quản lý gần nhà mình đã bị đóng cửa. Chủ nhà hàng thì bị cảnh sát còng tay dắt đi mặt không còn chút máu.
Lý do là khi những chuyên viên kiểm tra an toàn thực phẩm bất ngờ đột nhập vào kiểm tra tủ lạnh đã phát hiện nhiều bao thịt chó, thịt chuột, thịt mèo đã được lột da cho vào ngăn đá.
Đây không phải trường hợp đầu tiên xảy ra tại Mỹ. Khuyên đồng hương nên cẩn thận khi bước vào những nhà hàng buffet của người Trung quốc. Nhiều khi nhai miếng chuột cống mà cứ khen ngon vì có mùi vị đặt biệt của vị huơng teriyaki chicken..!
Lý do là khi những chuyên viên kiểm tra an toàn thực phẩm bất ngờ đột nhập vào kiểm tra tủ lạnh đã phát hiện nhiều bao thịt chó, thịt chuột, thịt mèo đã được lột da cho vào ngăn đá.
Đây không phải trường hợp đầu tiên xảy ra tại Mỹ. Khuyên đồng hương nên cẩn thận khi bước vào những nhà hàng buffet của người Trung quốc. Nhiều khi nhai miếng chuột cống mà cứ khen ngon vì có mùi vị đặt biệt của vị huơng teriyaki chicken..!
A popular Asian-Chinese restaurant bistro here in Atlanta was closed down this morning after authorities received a tip that the owner was accepting shipments of rats and mice from a vendor to prepare in his dishes.
The owner and his wife were arrested early this morning and charges are not known at this time. After a full search of the kitchen, authorities found, packaged rats, mice, kittens, puppies and a large frozen hawk.
The owner and his wife were arrested early this morning and charges are not known at this time. After a full search of the kitchen, authorities found, packaged rats, mice, kittens, puppies and a large frozen hawk.
Trương Văn Sáng.
TTim TTím added 5 new photos.
Qúi vị còn muốn đi ăn tiệm Tàu nữa không..?! Nếu còn xin bái phục sự can đảm của qúi vị..xíu mại điểm xấm là thịt người ta cả đấy..sản xuất bên Tàu chở sang bên ni để bà con xực vô tư- hẩu lớ- chia verbe nị xực..ngộ xực hẩu leng- làm giàu cho thằng Tàu.! Quỉ ăn thịt người không đáng sợ bằng NGƯỜI ăn thịt người !!!
~*~
THẬT KINH KHỦNG - ''MADE IN CHINA"
~*~
THẬT KINH KHỦNG - ''MADE IN CHINA"
Người hiếu kỳ xúm đến xem nhân viên điều tra xách những túi đựng xác người từ nhà của Zhang Yong.Thân nhân của các nạn nhân sụt sùi khi biết tin về người thân của mình đã bị sát hại bởi tay Zhang Yongming. Một bức hình ghê rợn chụp những phần thân thể đã bị xẻ ra của nạn nhân Zhang Yongming:Tân Hoa xã phá vỡ im lặng về “con quỷ ăn thịt”
Dân Trí -- Tân Hoa xã hôm nay xác nhận một người đàn ông đã bị bắt vì tình nghi giết 11 nam giới ở Trung Quốc, phá vỡ im lặng về vụ bắt giữ một kẻ cô độc có biệt danh “con quỷ ăn thịt”.
Các trang tin tức của Trung Quốc đại lục và Hồng Kông hôm thứ sáu vừa qua đưa tin một người đàn ông 56 tuổi, từng ngồi tù vì tội giết người, bị tình nghi đã xẻ thi thể của người chết và bán thịt họ ra ngoài chợ, cho những khách hàng không hay biết.
Trang web Guangxi News tuần trước đưa tin, Zhang Yongming bị bắt hơn 2 tuần trước tại làng của ông ta ở tây nam Trung Quốc, nơi ông ta được gọi là “quái vật ăn thịt”.
Trang tin dẫn lời người dân địa phương cho biết họ đã thấy những túi bóng màu xanh treo ở nhà ông ta và có vật gì đó như là xương trắng trồi ra trên đỉnh túi.
Tuy nhiên, Tân Hoa xã không đề cập đến tục ăn thịt trong bài viết “độc quyền” của hãng tin này vào ngày hôm nay về vụ bắt giữ người đàn ông bị tình nghi là “kẻ giết người hàng loạt”. Thông tin Tân Hoa xã đăng tải cũng hầu như không đề cập đến những thông tin kinh hoàng của các trang tin trước đó.
Tuy nhiên, Tân Hoa xã không đề cập đến tục ăn thịt trong bài viết “độc quyền” của hãng tin này vào ngày hôm nay về vụ bắt giữ người đàn ông bị tình nghi là “kẻ giết người hàng loạt”. Thông tin Tân Hoa xã đăng tải cũng hầu như không đề cập đến những thông tin kinh hoàng của các trang tin trước đó.
Trong thông tin trước đó, Tân Hoa xã chỉ cho biết Bắc Kinh đã phái một nhóm chuyên gia tới tỉnh Vân Nam, để điều tra về hàng loạt vụ mất tích của các nam thiếu niên.
“Có rất nhiều bằng chứng và so sánh DNA cho thấy Zhang Yongming ở làng Nanmen, huyện Jinning, đã giết chết 11 nam giới”, Tân Hoa xã đưa tin, dẫn nguồn Bộ công an.
“Có rất nhiều bằng chứng và so sánh DNA cho thấy Zhang Yongming ở làng Nanmen, huyện Jinning, đã giết chết 11 nam giới”, Tân Hoa xã đưa tin, dẫn nguồn Bộ công an.
“Sau khi giết hại, Zhang dùng rất nhiều biện pháp, trong đó có chặt chân tay, đốt và chôn xác để phi tang bằng chứng”.
Zhang được cho là đã tấn công các nạn nhân khi họ đi bộ một mình gần nhà ông ta.
Tân Hoa xã cũng dẫn nguồn Bộ Công an cho biết cơ quan này sẽ phối hợp với giới chức địa phương trừng phạt những cảnh sát lơ là nhiệm vụ.
Cư dân mạng đã bày tỏ bất bình vì cho rằng giới chức trách đã không giải quyết được vụ việc sớm hơn.
Zhang được cho là đã tấn công các nạn nhân khi họ đi bộ một mình gần nhà ông ta.
Tân Hoa xã cũng dẫn nguồn Bộ Công an cho biết cơ quan này sẽ phối hợp với giới chức địa phương trừng phạt những cảnh sát lơ là nhiệm vụ.
Cư dân mạng đã bày tỏ bất bình vì cho rằng giới chức trách đã không giải quyết được vụ việc sớm hơn.
"Vũ Quý Theo AFP".
Một con quỉ ăn thịt người không đáng sợ bằng một Tên Tầu ăn Thịt Người.
Đối với dân Tầu, không ngại làm bất cứ chuyện gì dã man nhất. Nhiều người VN, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em thường hay bị mất tích. Sau này có một số trường hợp được phát hiện là bị lừa bán qua TQ. Biết đâu chừng ... trong những loại đồ ăn của Tầu, đang bày bán ở chợ Việt Nam, có mối "quan hệ hữu nghị" với ... thịt người !!!
*Các loại thịt hộp, nướp soup, nước tương đen ngòm ...
*Các loại chà bông (ruốc) sấy khô, khét lẹt ...
*Các loại bánh bao nhân thịt, hắc cảo, xíu mại trong các nhà hàng bán Dỉm Xấm (dim sum), đều là những món đông lạnh (frozen) được nhập cảng từ Tầu ...
*Các loại chà bông (ruốc) sấy khô, khét lẹt ...
*Các loại bánh bao nhân thịt, hắc cảo, xíu mại trong các nhà hàng bán Dỉm Xấm (dim sum), đều là những món đông lạnh (frozen) được nhập cảng từ Tầu ...
Nói tóm lại..là nên tránh xa các loại thực phẩm của Tầu Chệt. Ai lỡ mua rồi thì vứt đi, ai lỡ ăn rồi thì ói ra, để khỏi bị "mang tiếng" là xơi thịt người khác .
--- Chúng ta nên quảng bá, vận động bà con: Không mua hàng của Tầu, không ăn các thức ăn của Tầu.
Tím nhận tin này trong E-mail...xin share và chuyển tiếp..!
CẢNH BÁO: MÌ ĂN LIỀN HÀN QUỐC CHỨA CHẤT ĐỘC GÂY CHẤN ĐỘNG
Thông tin thương hiệu Mì ăn liền lớn nhất Hàn Quốc chứa chất "benzopyrene" độc hại gây chấn động tâm lý người tiêu dùng nước này. Đài Loan và Trung Quốc cũng đã tẩy chay các sản phẩm này ngay sau khi Seoul "Han Thanh" ban bố lệnh thu hồi 2 sản phẩm mì Hàn Quốc bị cấm ở Đài Loan. Cục Quản lý Dược phẩm và Thực phẩm Hàn Quốc vừa thông báo đã tìm thấy chất "benzopyrene" vượt quá mức cho phép trong gói bột súp của 6 nhãn hiệu Mì ăn liền công ty "Nongshim". Ngay lập tức, các sản phẩm này bị thu hồi và đình chỉ sản xuất.
Động thái trên khiến người dân Hàn Quốc cũng như các nước lân cận vô cùng hoang mang, vì Nongshim vốn là nhà sản xuất mỳ ăn liền lớn nhất nước. Những sản phẩm phổ biến của công ty như mì gói Neoguri, mì bát Neoguri và mỳ Sang Sang cũng nằm trong danh sách bị thu hồi. Trong khi đó, sản phẩm mì nổi tiếng nhất của hãng Nongshim là Shin Ramyun lại không nằm trong 6 loại mỳ này.
Benzopyrene là một hợp chất có thể gây ung thư và biển đổi gien ở người. Người ăn phải chất này rất dễ bị đau dạ dày, ung thư phổi và sinh con dị tật. Tháng 6 vừa qua, Cục Quản lý Dược – Mỹ phẩm Hàn Quốc đã tiến hành kiểm tra trên 30 sản phẩm của Nongshim và phát hiện chất benzopyrene trong gói súp một số sản phẩm công ty này là 4,7/ tỉ, cao hơn mức cho phép. Tuy nhiên, sự chênh lệch này rất ít và không gây hại nên Cục Quản lý Dược – Mỹ phẩm không công bố.
Được biết, Nongshim kiểm soát phần lớn các thị trường mì ăn liền của Hàn Quốc, với thị phần 68,1% trong năm ngoái. Theo đó, Đài Loan nhập khẩu 59 tấn mỳ ăn liền của hãng Nongshim từ tháng 1 đến tháng 10 năm nay. Bà Tsai Shu-chen – Cục trưởng Cục Quản lý Dược phẩm và Thực phẩm Đài Loan cho biết 2 loại mỳ chứa benzopyrene của công ty này đã bị thu hồi tại nước này theo Luật Bảo vệ người tiêu dùng. Tuy nhiên, Sở Y tế Đài Loan không có thẩm quyền để thu hồi tất cả các sản phẩm của công ty.
Tờ Nhật Báo Thượng Hải đưa tin, các siêu thị ở Trung Quốc sẽ bị phạt nặng nếu bị phát hiện bày bán các sản phẩm mỳ Nongshim nhập khẩu từ Hàn Quốc.
Hiện các cơ quan chức năng của Đài Loan và Trung Quốc đang gấp rút liên hệ với đơn vị nhập khẩu để xác định ngày sản xuất cũng như nguồn gốc của các benzopyrene và dư lượng chất này trong mỳ./.
*******~0~******
Nguy cơ mắc bệnh từ mì ăn liền...
Kính chuyển, Người Việt mình ăn mì này nhiều quá, chỉ vì tiện và nhanh, mà không nghĩ đến cái hại. Tôi đi chợ, thấy người Việt chở từng thùng mì ăn liền. HN Thứ tư, 18/9/2013
Nguy cơ mắc bệnh từ mì ăn liền
Nguy cơ mắc bệnh từ mì ăn liền...
Kính chuyển, Người Việt mình ăn mì này nhiều quá, chỉ vì tiện và nhanh, mà không nghĩ đến cái hại. Tôi đi chợ, thấy người Việt chở từng thùng mì ăn liền. HN Thứ tư, 18/9/2013
Nguy cơ mắc bệnh từ mì ăn liền
Bạn có thể mắc bệnh tim mạch, đột qụy, tăng huyết áp, suy giảm chức năng thận, ung thư… nếu tiêu thụ mì ăn liền thường xuyên, theo khuyến cáo của Hiệp hội người tiêu dùng Penang (Malaysia).
Hiệp hội kêu gọi người tiêu dùng không nên ăn mì ăn liền vì có hại cho sức khỏe. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng mức tiêu thụ natri cao có liên quan đến một loạt bệnh như cao huyết áp, bệnh tim, đột quỵ và gây tổn thương cho thận.
Năm 2004, Malaysia tiêu thụ 870 triệu gói mì ăn liền nhưng vào năm 2008, con số này là 1.210 triệu gói, tăng gần 40%.
Hiệp hội kêu gọi người tiêu dùng không nên ăn mì ăn liền vì có hại cho sức khỏe. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng mức tiêu thụ natri cao có liên quan đến một loạt bệnh như cao huyết áp, bệnh tim, đột quỵ và gây tổn thương cho thận.
Năm 2004, Malaysia tiêu thụ 870 triệu gói mì ăn liền nhưng vào năm 2008, con số này là 1.210 triệu gói, tăng gần 40%.
Ít giá trị dinh dưỡng
Mì ăn liền là thực phẩm được chế biến có rất ít giá trị dinh dưỡng. Và nó được coi là đồ ăn vặt. Mỗi bánh mì ăn liền có chứa lượng cao carbohydrate, natri và các chất phụ gia thực phẩm khác, và chứa rất ít yếu tố cần thiết như chất xơ, vitamin, khoáng chất.
Mì ăn liền là thực phẩm được chế biến có rất ít giá trị dinh dưỡng. Và nó được coi là đồ ăn vặt. Mỗi bánh mì ăn liền có chứa lượng cao carbohydrate, natri và các chất phụ gia thực phẩm khác, và chứa rất ít yếu tố cần thiết như chất xơ, vitamin, khoáng chất.
Ảnh hưởng tới tim mạch, tăng huyết áp
Theo tiêu chuẩn Codex quốc tế (tiêu chuẩn của Tổ chức nông lương thế giới) đối với mì ăn liền thì các chất điều chỉnh axit, chất tăng cường hương vị, chất làm đông đặc, chất giữ ẩm, chất tạo màu sắc, chất ổn định, chất chống oxy hóa, chất nhũ hoá, chất xử lý bột, chất bảo quản và các chất chống đóng bánh được phép sử dụng trong quá trình chế biến mì ăn liền.
24 trong số 136 chất phụ gia có trong các Tiêu chuẩn Codex là muối natri. Và việc sử dụng các chất phụ gia natri là lý do chính tại sao mì ăn liền có hàm lượng natri cao. Thực phẩm giàu natri có thể gây tăng huyết áp, bệnh tim, đột quỵ, tổn thương thận và các vấn đề sức khỏe khác.
Hiệp hội người tiêu dùng Penang tiến hành một cuộc kiểm tra trên 10 mẫu mì ăn liền thì tìm thấy 3 mẫu có chứa natri trên 1.000 mg. Lượng natri trung bình được tìm thấy trong các mẫu khác là 830 mg. Theo đề xuất chế độ ăn uống dự phòng hiện tại của Mỹ (RDA), hàm lượng natri cho người lớn và trẻ em trên 4 tuổi là 2.400 mg/ngày. Tiêu thụ mì ăn liền thường xuyên có thể làm cho lượng natri tiêu thụ quá mức bình thường vì natri có mặt trong nhiều thực phẩm hàng ngày khác, đặc biệt là thực phẩm chế biến sẵn và thực phẩm bán rong.
Nguy cơ nhiễm chất độc hại
Một trong những mối quan tâm lớn với mì ăn liền là nó có thể sinh ra dầu hoặc mỡ biến tính nếu không được quản lý đúng cách trong quá trình sản xuất. Đây là điều có thể xảy ra nếu dầu nấu mì không được nhà sản xuất duy trì ở nhiệt độ thích hợp hoặc không được thay đổi thường xuyên.
Nguy cơ nhiễm chất độc hại
Một trong những mối quan tâm lớn với mì ăn liền là nó có thể sinh ra dầu hoặc mỡ biến tính nếu không được quản lý đúng cách trong quá trình sản xuất. Đây là điều có thể xảy ra nếu dầu nấu mì không được nhà sản xuất duy trì ở nhiệt độ thích hợp hoặc không được thay đổi thường xuyên.
Làm suy giảm hệ thống miễn dịch
Mì ăn liền được phủ một lớp sáp để ngăn chặn việc chúng bị dính lại với nhau. Điều này có thể nhìn thấy rõ khi nước nóng được thêm vào mì. Sau một thời gian sáp sẽ nổi trên mặt nước.
Tiêu chuẩn Codex cũng cho phép sử dụng tới 10.000 mg/kg hóa chất propylene glycol - một thành phần chống đông tương tự chất giữ ẩm (giúp giữ ẩm để ngăn chặn mì không bị khô) trong mì ăn liền. Propylene glycol sẽ dễ dàng được cơ thể hấp thụ và tích tụ trong tim, gan và thận gây ra những bất thường và hư tổn. Hóa chất này cũng có khả năng làm suy yếu hệ thống miễn dịch.
Mì ăn liền và gói bột gia vị cũng chứa một lượng lớn bột ngọt (MSG). Đó là chất tăng cường hương vị được các nhà sản xuất sử dụng để làm cho mì có hương vị tôm hay thịt bò. Và 1-2 % dân số có khả năng dị ứng với loại bột ngọt này. Người bị dị ứng với bột ngọt sẽ có cảm giác bỏng rát, tức ngực, đỏ bừng mặt hay đau và nhức đầu.
Gây tổn thương thận và đột quỵ
Tiêu thụ lượng natri lớn có liên quan đến bệnh đột quỵ hoặc tổn thương thận. Tại Malaysia, ước tính có 13.000 bệnh nhân phải lọc thận. Mỗi năm 2.500 người nhập vào danh sách những bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối. Và mỗi giờ, ở Malaysia có 6 trường hợp bệnh nhân mới bị đột quỵ.
Khả năng gây ung thư
Một số hóa chất có trong mì ăn liền cũng có khả năng gây ung thư. Ví dụ chất dioxin và các chất làm dẻo sẽ bị rửa trôi từ các hộp nhựa chứa mì khi đổ nước nóng vào.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ít nhất 30% tất cả bệnh ung thư có thể được ngăn chặn bằng các biện pháp đơn giản như việc áp dụng một chế độ ăn uống lành mạnh. Mì ăn liền chắc chắn là thực phẩm mà người tiêu dùng nên hạn chế.
Hiệp hội Người tiêu dùng Penang đã kêu gọi Bộ Y tế khởi động một chiến dịch để làm nổi bật sự nguy hiểm của mì ăn liền, thực phẩm được sử dụng phổ biến ở Malaysia.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ít nhất 30% tất cả bệnh ung thư có thể được ngăn chặn bằng các biện pháp đơn giản như việc áp dụng một chế độ ăn uống lành mạnh. Mì ăn liền chắc chắn là thực phẩm mà người tiêu dùng nên hạn chế.
Hiệp hội Người tiêu dùng Penang đã kêu gọi Bộ Y tế khởi động một chiến dịch để làm nổi bật sự nguy hiểm của mì ăn liền, thực phẩm được sử dụng phổ biến ở Malaysia.
Lan Lan (theo Consumer.org.my).
No comments:
Post a Comment