Sunday, August 30, 2015

BRIAN.




Step 2: Find both points on the right leg
 

Treatment for
 Left Flank Pain











GB 34 is the primary acupressure point for treating rib-side or flank pain.  Find GB 34 below the RIGHT knee on the outside the leg. Find the knob 2" below the knee joint on the side of the leg (head of the fibula) and slide down just below and slightly in front of that knob.






Find the Lower 3 Yellows point on theRIGHT inner thigh in the muscle below the bone about one hand width up from the knee. 
point rightAbdominal Pain may be a sign of a serious medical emergency.  Read more here...

point rightUsing medications for abdominal pain can lead to serious long term side effects  Read more here...

Step 3: Scroll down and press the points in all 3 areas for relief
 
Locate and press the most sensitive spot in each area.  Press these spots deep enough to feel an achy sensation.  If you need to press harder use your thumb or (if your have long finger nails) try the blunt end of an ink pen. 
1. Use your thumb to press GB 34 on the RIGHT leg for about a minute
while taking 3 or 4 DEEP, SLOW breaths.
Right Leg
2. Press the Lower 3 Yellows point on the RIGHT thigh for about a minute while taking 3 or 4 DEEP, SLOW breaths.Right Thigh

Repeat by pressing all of the points in sequence several times then read the suggestions below.
thumb up
Wow! That feels Better!
Did you feel some relief?  If your answer is yes you may feel more improvements if you repeat this treatment after a few minutes.  If there is still any remaining pain or if the pain returns you may repeat the treatment as often as you wish.  If the pain moves to a new area find the proper treatment points for the new location and use the new points to eliminate the pain. If you feel significant improvement use the form at the bottom of this page to let us know. Your feedback will help PrestoPainGo become more and more effective.

Please help us eliminate needless pain and make the world a healthier place to live, a world where medications are a last resort instead of the first available option.  Spread the word: like us on Facebook, pin us on Pinterest, or email your friends to let them know about PrestoPainGo. Donate to the website by using the button below to make a credit card or PayPal payment.  Any amount is welcome and appreciated.
                                                          Donate
thumb down

Hey!
Is this supposed to work?
No relief?   Try these suggestions: 
1. Check to be certain that you started by selecting the image that best matches the location of pain on your body.  If you can find an image that is a better match try pressing those points.  If your pain moves to a new location after you press the first set of points go back to the previous page, select the image that best matches the new pain location, and try using the new points.
2. Check the general area around the point location by gently pressing to find the most sensitive spot.  Pressing on the most sensitive spot in the area will usually give you the best results.
3. Follow the proper techniques for pressing the points. Press hard enough to feel a connection and then breathe in and out slowly three times while pressing for at least 15 to 30 seconds.  If you do not get any results you should try pressing hard enough that it is quite intense but, please don’t injure yourself.  Breathe into the pain and slowly move the area of the body that you are trying to treat. Take a two minute break and try again.
4. Try points in the same areas but, in a different sequence.  Press both GB 34 points at the same time and then both Lower 3 Yellows points at the same time.
5. Select another pain location image that is located close to the pain location on your body. Try using these related point selections to see if you get better results
6. Contact an acupuncturist and make an appointment.  If you often have severe menstrual cramps with your period an individualized diagnosis and professional treatments may be necessary to resolve your condition.

http://www.prestopaingo.com/abdominal.html/Left_Flank_Pain_Releif.html
***

http://mecuti.vn/nguyen-nhan-cach-chua-tri-cho-tre-em-bi-tao-bon-lau-ngay-ra-mau-hieu-qua-nhat.html

Cách trị táo bón cho trẻ em luôn được các bậc cha mẹ quan tâm bởi vì một khi trẻ bị táo bón thì cực kỳ khổ sở khi không thể đi vệ sinh được, thậm chi nặng còn bị đi ra máu khiến cha mẹ mất ăn mất ngủ. Để trị dứt điểm bệnh táo bón thì phải tìm hiểu được nguyên nhân của nó, Phunuso.net sẽ chỉ cho các bạn nguyên nhân cách chữa trị cho trẻ em bị táo bón lâu ngày ra máu hiệu quả nhất. Cùng xem nhé!
Nguyên nhân cách chữa trị cho trẻ em bị táo bón lâu ngày ra máu hiệu quả nhất phần 1

Dấu hiệu khi trẻ bị táo bón

Táo bón rất dễ phát hiện ra nếu như người mẹ biết cách quan tâm, theo dõi tới việc đi đại tiện của trẻ. Trẻ có thể bị táo bón là khi trẻ đại tiện dưới 2 lần đại tiện/ngày đối với trẻ sơ sinh, dưới 3 lần đại tiện/tuần (trên 2 ngày/lần) với trẻ đang bú mẹ, dưới 2 lần đại tiện/tuần (trên 3 ngày/lần)với trẻ lớn.
Trong trường hợp thấy trẻ đi ngoài phân rắn, có khi thành viên như phân dê, trẻ phải rặn thì lúc đó bạn nên nghĩ ngay đến việc trẻ đã bị táo bón. Táo bón nếu không được điều trị sẽ dẫn đến nhiều hậu quả như trẻ biếng ăn, chậm lớn, còi cọc, suy dinh dưỡng, chướng bụng, đầy hơi, ăn khó tiêu, nôn trớ. Những chất độc trong phân cần được thải ra ngoài hàng ngày bị tích lại trong ruột có thể bị hấp thu trở lại trong máu gây hại cho sức khoẻ của trẻ.
Có thể trẻ bị táo bón trong vài ngày hoặc vài tuần và thường được gọi là táo bón cấp tính nhưng trẻ cũng có thể bị táo bón kéo dài, lâu hơn đến vài tháng.

Nguyên nhân trẻ bị táo bón

Có 3 nguyên nhân chính dẫn tới việc táo bón ở trẻ
  • Nguyên nhân do tổn thương thực thể ở đường tiêu hoá, loại này hiếm gặp thường chỉ chiếm 5% trong các nguyên nhân gây táo bón, đó là các dị tật bẩm sinh: Phình to đại tràng (bệnh Hipschsprung), bệnh suy giáp trạng (bệnh Myxoedeme) khi mắc các bệnh này trẻ thường bị táo bón rất sớm từ ngay sau khi đẻ.
  • Ngoài ra còn có các nguyên nhân mắc phải như: trẻ bị nứt hậu môn, bị trĩ, nên trẻ đi ngoài bị đau gây co thắt hậu môn. Có thể do sai lầm trong chế độ ăn uống: uống ít nước dẫn đến thiếu nước, ăn quá nhiều chất đạm, ít chất xơ do ăn ít rau xanh, quả chín, pha sữa quá đặc, ăn chưa đúng về số lượng hàng ngày, trẻ ăn sữa bò dễ bị táo bón hơn sữa mẹ, mẹ bị táo bón cho con bú sữa mẹ cũng dễ bị táo bón.
  • Có thể trẻ bị giảm trương lực ruột do mắc một số bệnh như: còi xương, suy dinh dưỡng, thiếu máu… hoặc do dùng thuốc thuốc kháng sinh giảm ho có codein. Ở trẻ lớn còn chịu ảnh hưởng của yếu tố tinh thần như nhịn đại tiện do sợ bẩn, sợ thối hoặc ngại đi đại tiện, ở tuổi mẫu giáo trẻ sợ cô giáo không dám xin phép đi đại tiện, không luyện thói quen đi ngoài đúng giờ.
Nguyên nhân cách chữa trị cho trẻ em bị táo bón lâu ngày ra máu hiệu quả nhất phần 2

Chữa trị táo bón cho trẻ em

Khi phát hiện ra trẻ bị táo bón, bạn đừng nên quá lo lắng vội, hãy tìm cách giải quyết vấn đề này cho trẻ.
Hãy cho trẻ uống nhiều nước: trẻ dưới 6 tháng bú mẹ hoàn toàn không cần uống nước nhưng nếu bé bị táo bón thì vẫn cho uống 100 – 200ml nước/ngày. Với trẻ bắt đầu ăn dặm từ 6 – 12 tháng uống 200 – 300ml nước/ngày. Trẻ 1 – 3 tuổi uống 500 – 600ml nước/ngày. Trẻ 3 – 5 tuổi uống 1000ml nước/ngày. Trẻ lớn hơn 10 tuổi uống bằng người lớn: 1500 – 2000ml nước/ngày.
Với trẻ đã ăn dặm nên cho trẻ ăn nhiều rau xanh và quả chín: Chọn các loại rau quả có tính chất nhuận tràng: rau khoai lang, mồng tơi, củ khoai lang, đu đủ, chuối tiêu, cam, bưởi. Nên tập cho trẻ thói quen ăn nhiều rau, quả chín từ nhỏ. Với trẻ lớn không nên cho bé ăn các loại hoa quả có vị chát như ổi, hồng xiêm, ăn nhiều bánh kẹo ngọt, uống nước có gas, cà phê…
Nếu trẻ đang bú mẹ mà mẹ cũng bị táo bón thì cần điều trị táo bón cho mẹ bằng cách: lúc này, mẹ cần uống nhiều nước khoảng 2,5 đến 3lít nước một ngày. Ngoài ra mẹ nên ăn nhiều rau xanh và quả chín có tính chất nhận tràng như trên, có thể ăn thêm sữa chua hàng ngày.
Nếu trẻ có bú sữa ngoài cần chọn cho trẻ loại sữa có bổ sung thêm chất xơ.
Trường hợp với trẻ dưới 1 tuổi bạn có thể tác động bên ngoài bằng cách xoa bụng cho trẻ theo khung đại tràng từ phải sang trái ngày 3-4 lần vào khoảng cách giữa 2 bữa để kích thích làm tăng nhu động ruột. Với trẻ lớn thì tăng cường vận động cơ thành bụng và cơ tròn hậu môn bằng cách cho trẻ chạy nhảy nô đùa, tập thể dục, thể thao thường xuyên.
Ngoài ra, mẹ cũng nên tập cho trẻ đi đại tiện đúng giờ quy định, chọn thời gian lúc nào trẻ không vội vã, thường nên chọn sau bữa ăn vì lúc này nhu động ruột hoạt động tăng, nên tránh bắt trẻ ngồi bô hoặc ngồi bệ xí quá lâu.
Với trường hợp táo bón do nứt hậu môn cần rửa sạch hậu môn, bôi dung dịch natri bạc 2%.
Khi điều trị bằng chế độ ăn không khỏi thì mới nên sử dụng tới dược phẩm như dùng thuốc và thụt tháo theo chỉ dẫn của bác sĩ. Như cho trẻ uống dầu Parafin vào buổi sáng, các loại thuốc có chứa magie sunphát có tác dụng nhuận tràng hay các loại thuốc có chứa vi khuẩn sống dưới dạng đông khô như: cốm vi sinh (Biobaby); Biosyptin, lactomin, lactylac, biofidin… làm cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột.
Thụt tháo là biện pháp cuối cùng có thể dùng nước ấm có pha Glyxerin hoặc mật ong: 30-40ml đối với trẻ dưới 1 tuổi và 100-250 ml đối với trẻ trên một tuổi. Tuy nhiên nếu dùng kéo dài có thể gây giãn trực tràng và đại tràng sichma tạo thành thói quen nếu không thụt tháo trẻ không tự đi ngoài được.
Ngoài ra, mẹ cũng cần lưu ý đưa trẻ tới bệnh viện khám ngay khi trẻ có những dấu hiệu cơ bản sau:
  • Táo bón kéo dài trên một tuần, thay đổi chế độ ăn không có tác dụng
  • Táo bón sau khi trẻ mới sinh, bụng chướng.
  • Táo bón ảnh hưởng đến sức khoẻ : kém ăn, gầy sút, suy dinh dưỡng, kèm theo nôn.
Nguyên nhân cách chữa trị cho trẻ em bị táo bón lâu ngày ra máu hiệu quả nhất phần 3

Các bà mẹ phải làm gì khi trẻ bị táo bón

  1. Một trong những nguyên nhân chính gây ra táo bón ở trẻ chính là lượng nước quá ít trong cơ thể bé. Vì vậy, biện pháp khắc phục có hiệu quả nhất với những em bé đang bị táo bón là cha mẹ bé nên tích cực cho con uống nhiều nước mỗi ngày. Hãy bắt đầu ngày mới cho trẻ bằng một cốc nước sau khi thức dậy sẽ giúp rất nhiều để chữa và hạn chế triệu chứng táo bón.
  2. Cho bé uống 2 muỗng canh đường trong đêm trước khi đi ngủ. Trẻ cũng có thể uống kèm chúng với sữa nếu trẻ thích. Bạn sẽ thấy kết quả không ngờ vào buổi sáng hôm sau.
  3. Những trái cây như đu đủ chín, chuối chín cực kỳ hiệu quả trong việc chữa táo bón. Cha mẹ bé nên cho trẻ ăn một quả đu đủ chín hoặc vài quả chuối chín hàng ngày để cho kết quả điều trị táo bón tốt hơn.
  4. Nước ép bắp cải cũng được coi là một biện pháp khắc phục tại nhà đơn giản mà hiệu quả khi con bạn bị táo bón. Lấy một nửa cốc nước ép bắp cải và uống 2 lần/ ngày để điều trị táo bón.
  5. Uống hỗn hợp nước muối để điều trị táo bón bằng cách sử dụng ¼ muỗng cà phê muối Epsom và cho 1/2 ly nước.
  6. Cho bé uống nước cam vào buổi sáng sớm với một dạ dày trống rỗng, hoặc uống chúng trước khi đi ngủ vào ban đêm cũng hữu ích trong điều trị táo bón.
  7. Một ly nước ép táo trước khi đi ngủ cũng rất hiệu quả để điều trị táo bón.
  8. Uống hỗn hợp nước nóng với vài giọt chanh cùng một chút muối vào buổi sáng sớm là một cách tuyệt vời để loại trừ táo bón. Được biết, biện pháp này cho kết quả điều trị táo bón khá nhanh chóng.
  9. Cho con uống một khối lượng bằng nhau của nước cà rốt ép và nước ép rau bina trước khi đi ngủ.
  10. Cho bé kết thân với nhiều các loại rau xanh có vị ngọt mát, nhiều chất xơ trong chế độ ăn uống hàng ngày như ăn rau lang luộc, rau ngót cũng có tác dụng nhuận tràng và điều trị táo bón rất tốt.
Nguyên nhân cách chữa trị cho trẻ em bị táo bón lâu ngày ra máu hiệu quả nhất phần 4

Xử trí khi bé táo bón, đi cầu ra máu

Hỏi:
Con nhà em 22 tháng, nặng 15kg, thường xuyên bị táo bón. Mỗi ngày cháu ăn hai chén cháo cùng với nhiều rau như mồng tơi, bó xôi…Hai tháng trước có đi khám bác sĩ cho uống Duphalac (10 gói) thì bé đi bình thường mỗi ngày. Khi ngừng thuốc thì bé vẫn táo bón như cũ, hai ngày đi tiêu một lần, phân cũng có ra tí máu. Xin hỏi nếu dùng thuốc này lâu dài có được không ạ. Hiện bé đang uống mỗi lần nửa gói và hai ngày uống một lần do phân hơi lỏng. Xin cảm ơn bác sĩ (Lam Thanh).
Trả lời của bác sỹ chuyên khoa nhi:
Chào bạn, con bạn đang có tình trạng táo bón mạn với biểu hiện ít đi cầu, phân cứng và có máu. Bạn chỉ cần cho bé uống thuốc làm mềm phân (Duphalac) thì tình trạng có cải thiện nhưng khi ngưng thuốc thì táo bón tái diễn lại. Điều này chứng tỏ táo bón của con bạn là dạng chức năng thôi, không do bất thường của thần kinh hay cấu tạo ruột, có thể cải thiện bằng chế độ sinh hoạt, dinh dưỡng và tập luyện.
Trước tiên, để bé đi cầu đều đặn và dễ dàng mỗi ngày thì khối lượng phân phải đủ lớn để kích thích bóng trực tràng gây cảm giác mắc đi cầu và phản xạ tống xuất, phân phải đủ mềm để đi cầu không đau, không chảy máu, không làm bé sợ mà nín không dám đi. Ngoài ra, nhu động ruột phải đủ mạnh để tống chất thải xuống và tống ra ngoài. Để cả quá trình này dễ dàng, chế độ sinh hoạt và dinh dưỡng phải phù hợp với bé.
Để khối phân đủ lớn, bạn cần tăng thêm chất xơ trong thức ăn. Hiện nay con bạn ăn 2 chén cháo với nhiều rau, nhưng có lẽ chưa đủ nhu cầu của bé. Bạn có thể chia 2 chén cháo thành 3 bữa, để có thể tăng lượng rau lên thêm nữa. Ngoài ra thêm trái cây có nhiều xơ sau bữa ăn. Vì con bạn đã ở mức béo phì, do đó tôi không khuyến cáo bạn tăng thêm phần tinh bột hoặc chất béo, nhưng vẫn phải đảm bảo đủ cho nhu cầu phát triển của lứa tuổi. Bạn cũng cần xem lại chế độ sữa cho bé, xem có quá dư thừa không, cách pha hay thành phần chưa phù hợp làm bé béo phì mà lại bón. Thuốc nhuận tràng bạn dùng cũng giúp làm tăng khối lượng phân cho bé nên bé dễ đi cầu.
Để phân mềm, các thức ăn phải cân đối về thành phần, một số loại khi dư thừa sẽ gây táo bón, chẳng hạn quá dư đạm, một số dạng chất béo, nhiều canxi hay sắt… Thiếu nước cũng là nguyên nhân làm phân rắn hơn. Ngoài ra những bé bị bón lâu ngày, sau một thời gian đi cầu bị đau sẽ có xu hướng nín đi cầu, nên phân bị ứ trong ruột già bị hút nước càng khô cứng hơn, bé càng sợ đi cầu hơn. Vì vậy, người ta có thể dùng thuốc làm mềm phân và bơm hậu môn tạo phản xạ đi cầu đều đặn, tránh ứ phân trong thời gian đầu mới điều trị để chặt đứt vòng luẩn quẩn này. Tuy nhiên, thuốc nhuận tràng dùng lâu dài có thể bị giảm tác dụng, đòi hỏi tăng liều dần, dùng nhiều có thể gây chướng bụng do bị vi khuẩn trong đại tràng lên men nên cũng không phải là giải pháp lâu dài và cơ bản.
Nhu động ruột liên quan nhiều đến vận động chủ động của bé. Bé cần đi, đứng, chạy nhảy thường xuyên. Những bé béo phì thường lười vận động vì mau mệt, thích ăn ngọt, ăn thịt, ăn cơm mà không thích ăn rau trái cây nên dễ bị bón hơn các bé khác.
Bạn nên cho bé đến khám dinh dưỡng để đánh giá và điều chỉnh chế độ nuôi dưỡng, bên cạnh dùng thuốc phải có những biện pháp thay đổi cơ bản trong sinh hoạt để có hiệu quả lâu dài và an toàn cho bé nhé.
Nguyên nhân cách chữa trị cho trẻ em bị táo bón lâu ngày ra máu hiệu quả nhất phần 5

Trị táo bón cho trẻ em bằng mật ong

Mời các mẹ cùng đọc chia sẻ kinh nghiệm của 1 mẹ dùng mật ong để thụt tháo cho bé nhé. Cách hay đơn giản nhưng cực kỳ hiệu quả với những bé đang gặp khó khăn ‘đầu ra’.
Họ ngoại nhà em vốn có bệnh máu nóng “gia truyền” nên từ khi sinh bé Bi, em đã rất lo lắng vì sợ con cũng vậy. Trong thời gian nuôi con bằng sữa mẹ, em luôn cố gắng tham khảo rất nhiều sách báo về chế độ ăn uống của mẹ để tạo được sữa mát cho con. Nhờ vậy mà suốt 5 tháng đầu sau sinh, bé nhà em luôn đi ị đều đặn, phân đẹp màu vàng tươi.
Mọi chuyện chỉ thực sự vất vả khi Bi bắt đầu chuyển qua giai đoạn ăn dặm. Ngày cho con ăn thìa bột ngọt đầu tiên, em hạnh phúc khi bé tỏ ra hợp tác, ăn hết veo 60ml bột. Tuy nhiên từ đó, Bi cũng bắt đầu có những dấu hiệu của táo bón. Ban đầu là những lần rặn ị khó khăn, về sau, có khi mãi 5 ngày liền con mới chịu đi một lần. Dù em đã cố hết sức xi và xoa bụng cho con, Bi vẫn thật khổ sở mỗi khi ngồi ị. Đặc biệt là những ngày nắng nóng như mấy hôm nay càng khiến bé bị mất nước sinh ra táo bón. Nhìn con rặn đến đỏ cả mặt mà em không cầm được nước mắt. Cứ tự trách bản thân mình nuôi con sao vụng quá.
Quyết tâm chữa táo bón cho con, em bắt đầu lên mạng ‘lùng sục’ kinh nghiệm. Ngó đông ngó tây, cuối cùng em cũng tìm được một mẹo dân gian là dùng mật ong thụt cho con. Sau khi bàn bạc kỹ lưỡng, vợ chồng em quyết định làm theo.
Sáng hôm đấy đến giờ xi ị, em khệ nệ bê ra bình mật ong rừng bà nội ở quê gửi lên đã từ lâu lắm. Hai vợ chồng cẩn thận dùng đầu tăm bông mềm, nhúng vào chút mật ong pha nước ấm với tỷ lệ 1:3 (1 mật ong; 3 nước) rồi nhẹ nhàng đút sâu vào ‘đầu ra’ để thụt cho con. Ngạc nhiên thay, sau 5 phút bôi mật ong, Bi bắt đầu đánh hơi rồi đi tiêu dễ dàng. Nhìn con cười toe toét mà cả nhà em thở phào nhẹ nhõm. Vậy là, mật ong đã cứu vợ chồng trẻ chúng em một bàn thua trông thấy.
Đem chuyện tốt khoe với mẹ chồng, mẹ em tủm tỉm nói: “Bà gửi lên vì biết thế nào hai đứa cũng có lúc cần”. Và mẹ ân cần dặn dò rằng không nên quá lạm dụng mật ong thụt cho bé vì lâu dần sẽ khiến bé mất đi phản xạ rặn. Nguyên nhân gây táo bón không phải là do cơ năng mà chủ yếu là bởi chế độ dinh dưỡng: uống ít nước, ăn ít chất xơ, nhiều chất đạm. Có lẽ để phòng tránh triệt để, em nên bắt đầu bằng việc thay đổi thực đơn ăn dặm cho con. Tác động vào “đầu vào” của bé trước bao giờ cũng tốt hơn tác động vào “đầu ra” các mẹ nhỉ?!
Qua bài viết Nguyên nhân cách chữa trị cho trẻ em bị táo bón lâu ngày ra máu hiệu quả nhất màPhunuso.net vừa giới thiệu trên đây thì chắc hẳn là các bậc cha mẹ đã biết cách trị dứt điểm bệnh táo bón cho trẻ em rồi đúng không? Chúc các bạn thành công!

No comments:

Post a Comment