'...I don’t want to look bad:This decision involves self-image. “Looking good” means preserving an
image, but images are just frozen pictures. They give the most superficial impression of who you are.
Most people find it too hard to get past self-image. They fashion a certain look, a certain way of acting, a
certain level of style, taste, lifestyle, and status that gets assembled into who they think they are. Their
self-image is applied to every new situation with only one possible outcome: They look either good or
bad. Long ago such people decided that they would never look bad if they could help it.
This decision can be countered only by your willingness to forget how you look. I’m sure you’ve seen
slow-motion films of Olympic runners crossing the finish line, drenched in sweat, their faces distorted with
effort, expending every last ounce of themselves. In their passion to win they haven’t the slightest care
about how they look. This gives a clue to your own situation: If you are really focused on the process at
hand, you won’t consider your appearance.
Today, take the following ideas and follow them through until you understand how they apply to you:
• Winning doesn’t have to look good. The two have nothing to do with each other.
• Being passionate about something looks good from the inside, which is where it really counts.
• Looking good from the inside isn’t an image. It’s a feeling of satisfaction.
• You won’t be satisfied as long as image is on your mind.
I don’t want to fall down:This decision revolves around failure, which in turn revolves around
judgment. In the field of painting, every masterpiece is preceded by a sketch. Sometimes these sketches
amount to a few rough scribbles; sometimes they require years and dozens of tries. Did the painter fail
when he made a sketch? No, because it takes stages of development to master a skill. If you judge your
early efforts to be failures, you are putting yourself at odds with a natural process.
People who are afraid to fall down usually were ridiculed or humiliated in the past. This is one area
where parents pass on negative judgments with terrible effect—failing is something you inherit from
someone who discouraged you. Fear gets attached to failure by connecting it to sense of self. “Falling
down means I’m worthless.” Next to looking bad, the second most crippling mental reservation is fear of
falling down and feeling like a worthless person.
Today, face yourself honestly and confront how much of this fear is inside you. The degree to which you
judge yourself is the degree to which you need to heal. Most people say they hate to fail, but behind the
wordhate can be a wide range of emotions, from devastating collapse of the self to mild annoyance at
not doing your best. You can sense where you belong on the scale. Give yourself a rating:
• I feel devastated when I fail. I can’t shake the feeling for days, and when I look back at my biggest
failings I relive how intense the humiliation was.
Generated by ABC Amber LIT Converter, http://www.processtext.com/abclit.html
• I feel bad enough when I fail that I usually walk away. It takes a lot for me to get back on the horse,
but eventually I will. It’s a matter of pride and self-respect.
• I take failure in stride because it’s more important to accomplish what I want to do. I learn from my
failures. There’s something positive in every setback. If you can learn from your mistakes you haven’t
failed.
• I don’t think in terms of winning and losing. I stay centered and watch how I perform in any situation.
Each response shows me a new aspect of myself. I want to understand everything, and from that
perspective each experience is like turning a new page in the book of evolution.
Having assessed where you stand, develop a program for change that is suitable to that stage.
First, people at this level are oversensitive to setbacks and take them so personally that they keep
reopening old wounds. If this is you, go back to the basics. Find something very minor to accomplish,
such as making an omelet or jogging around the block. Set aside time to do this activity, and as you are
engaged in it, feel what it’s like to succeed. Be like a good parent and praise yourself. If things go a bit
wrong, tell yourself that it’s all right. You need to reformat how you feel about setting a goal and reaching
it.
Inside you there is a discouraging voice that you notice too quickly and give too much credence to.
Slowly develop a connection to the voice of encouragement. That is also inside you but has been
drowned out by the voice of criticism. Gradually increase the challenges you are able to face. Go from
making an omelet for yourself to making one for someone else. Feel what it’s like to be praised. Absorb
the fact that you deserve this praise. Don’t compare yourself to anyone else—you are where you are and
nowhere else. Keep reinforcing your successes.
At least once every day, do something that looks like a success in your eyes and that earns you praise
from either yourself or someone else. Be sure that the external praise is sincere. It will take time, but you
will notice after a while that the voice of encouragement inside you is beginning to grow. You will learn to
rely on it, and you will come to understand that it is right about you.
Second, people at this level feel bad enough about falling down that they often walk away from new
challenges, yet they don’t feel so bad that they are devastated. If this is you, you need more motivation
because you are on the cusp of wanting to win but are reluctant to risk failure. You could tip one way or
the other. To increase your motivation, you can join a team or find a coach. Team spirit will help you
override the discouraging voices inside you. A coach will keep you focused so that walking away is not
an option. Pick a level of activity that won’t overtax your self-confidence. It’s more important to
internalize the elements of success than to conquer a big challenge. A team doesn’t have to mean
sports—find any group that has esprit de corps. It could be a jazz band, a volunteer group, or a political
party. External support will help you over your internal hurdles. You will come to understand that those
hurdles aren’t mountains; they can be whittled down into small peaks of achievement.
Third, people at this level are more encouraged by success than discouraged by failure. They have
positive motivation in good supply. If this is you, you may succeed for a long time but eventually find that
Generated by ABC Amber LIT Converter, http://www.processtext.com/abclit.html
external rewards are no longer satisfying. You need to set a completely internal goal for yourself in order
to grow. Among the most valuable internal goals are learning to be more intimate, learning to serve others
without reward, and learning about the depths of spirituality. Aim to gain more understanding of yourself
without any outside accomplishment. Over time, the distinction between success and failure will begin to
soften. You will start to see that everything you’ve ever done has been about the unfolding of yourself to
yourself. The greatest satisfactions in life come about when that unfolding is the only thing you need.
Fourth, people at this level have conquered failure. They enjoy every twist and turn in life, being satisfied
with experience of every kind. If this is you, aim to deepen your mastery. Your remaining obstacles are
subtle and belong at the level of ego. You still believe that an isolated self is having these experiences.
Aim for detachment and expansion beyond this limited self. For you, the deepest spiritual texts and a
personal commitment to one of the four paths will bring great satisfaction.
I don’t want anyone else to watch me fail:This decision revolves around shame. Shame is the
internalized fear of the opinion of others. Their disapproval becomes your shame. The cliché that people
from the East cannot bear to “lose face” refers to shame, which can be a powerful social force. The
answer to shame isn’t to become shameless in your behavior. Many people try that solution as teenagers,
hoping that their intense self-consciousness can be overcome by external acts of bravado, like joyriding
or dressing outlandishly. If you easily feel ashamed, you’ve made an internal decision that needs to be
changed.
First, realize that what others think about you is often dependent on whether your actions are good or
bad intheir eyes. Social judgment is inescapable, and we are all affected by it. However, others will try
to shame you through words, tone of voice, and behavior. Stand aside from your own situation and
watch how this works. Read a tabloid or watch a celebrity gossip show. Be aware of the constant stream
of insinuation and judgment. Get comfortable with the fact that such treatment of others exists. You aren’t
here to change it, only to become aware of how it works.
Second, withdraw from shaming others. This behavior is a disguise for you. You think that if you gossip,
tear people down, try to look superior, or in any other way go on the attack, you will find protection
from your own vulnerability. In reality, all you are doing is immersing yourself in the culture of shame.
Step away; you can’t afford to be there any longer.
Third, find ways to earn praise that makes you feel like a good person. This is different from praise for
what you accomplish. You no doubt can do many things that would get somebody else to say you did a
good job. But what you lack is praise that heals your sense of shame. That can come only when emotions
are at stake. You need to feel the warmth of someone else’s gratitude; you need to see admiration for
you in somebody’s eyes. I’d suggest service to the poor, the elderly, or the sick. Devote some time in a
volunteer program to help the needy in any way that you define that term. Until you reconnect on the
basis of love, with no hint of personal criticism, you won’t be able to separate yourself from feelings of
shame.
Idon’twanttolivewiththeburdenoffailure:This decision revolves around guilt. Guilt is the internal
knowledge of wrongdoing. As such, it has its place as a healthy reminder from your conscience. But
when guilt gets attached to the wrong thing, it can be destructive and unhealthy. Guilty people suffer most
from the inability to tell thoughts from deeds. They are burdened by things that are purely mental rather
than actions in the world. Sometimes this is called “sinning in your heart.” Whatever name you give to it,
guilt makes you feel like a failure because of your horrible past.
Guilty people don’t want to face new challenges for fear that when they fail, they will feel more guilty,
adding to the burden of the past. To them this sounds reasonable, but in actuality, guilt itself is extremely
Generated by ABC Amber LIT Converter, http://www.processtext.com/abclit.html
unreasonable. As with shame, you can break guilt down into its irrational components:
• Guilt doesn’t accurately measure good and bad. It can make you suffer for trivial reasons.
• Guilt is a blanket that tries to cover everything. It makes you feel guilty about people and things that
have no bearing on your guilty actions except that they happen to be in the vicinity.
• Guilt makes you feel overly responsible. You believe you caused bad things to happen that in truth had
nothing to do with you.
• Guilt is prejudiced. It finds you wrong all the time without any chance of reprieve.
When you understand these four things you can begin to apply them to yourself. Don’t try to force guilt
to go away. Have your guilty reaction, let it be what it is, but then ask yourself: “Did I really do something
bad?” “Would I condemn someone else who did the same thing?” “Did I do the best I could under the
circumstances?” These questions help you get a more objective sense of good and bad. If you find
yourself in doubt, seek the opinion of a nonguilty, noncondemning person.
“Who did I actually hurt?” Be specific; don’t let guilt be a blanket. You may find that you’ve never really
hurt anyone. If you still think you have, go to the person and ask how he or she feels. Discuss your
actions. Try to reach the point where you can ask forgiveness. When it is given, accept it as genuine.
Write the forgiveness down as a mental note. Whenever your guilty voice accuses you again, hold up the
piece of paper that proves you’ve been forgiven, saying, “See? It doesn’t matter how you try and make
me feel. The person I actually harmed doesn’t care anymore.”
“Am I really responsible here? What part did I really play? Were my actions a small part of the situation
or a big part?” You can be responsible only for the actions you took or failed to take. Be specific. Detail
those actions to yourself; don’t exaggerate them and don’t fall for the irrational notion that just by being
there you are totally responsible. Many family situations immerse us in a general sense of shared guilt, but
if you are specific and narrow your responsibility to what you actually said and did, not what others
around you said and did, you can diffuse the guilt trip of being responsible for everything.
“What good things have I done to atone for the bad ones? When will I have done enough to let go? Am
I ready to forgive myself?” All bad actions have their limit, after which you are forgiven and reprieved
from guilt. But as we’ve seen, the inner voice of guilt is prejudiced—you are guilty the moment you step
into the courtroom and will remain so forever. Take any guilty action and write down the day you will be
forgiven. Do everything you can to atone for your bad action, and when the day of release arrives, take
your pardon and walk away. No heinous action deserves condemnation forever; don’t buy into the
prejudice that would hold you responsible for even your most venial sins year after year.
I don’t want to expend all my energy:This decision revolves around a belief that energy, like the
Generated by ABC Amber LIT Converter, http://www.processtext.com/abclit.html
money in your bank account, is limited. Some people who don’t want to spend much energy avoid new
challenges out of laziness, but that is mostly a disguise for deeper issues. It’s certainly true that energy is
limited, but if you have ever committed yourself passionately to anything, you’ve found that the more
energy you devote to it, the more you have. Passion replenishes itself.
What drains energy, strangely enough, is the act of holding back. The more you conserve your energy,
the more narrow become the channels through which it can flow. People who are afraid to love, for
example, wind up constricting love’s expression. They feel tight in the heart rather than expanded; loving
words stick in their throats; they find it awkward to make even small loving gestures. Tightness develops
fear of expansion, and thus the snake keeps eating its own tail: The less energy you spend, the less you
have to spend. Here are a few steps that can cause the channels of energy to expand:
• Learn to give. When you feel most like hoarding, turn to someone in need and offer some of what you
possess in abundance. This doesn’t have to be money or goods. You can give time and attention, which
actually will do much more to open your channels of energy than giving away cash.
• Be generous. This means generous in praise and appreciation even more than generous with your
money. Most people hunger for praise and get much less than they deserve. Be the first to notice when
someone has done well. Appreciate from a full heart and not just with formulaic words. Praise in detail,
showing the other person that you actually paid attention to what he or she accomplished. Meet the
person with your gaze and stay connected as you praise.
• Follow your passion. Some area in your life makes you want to spend all your energy there. For most
people, there’s a built-in inhibition about going too far, however, so they don’t really spend themselves
even in those areas. Be willing to go the limit, and then go a bit further. If you like to hike, set your sights
on a mountain and conquer it. If you like to write, start and finish a book. The point is not to force
yourself but to prove how much energy is really there. Energy is the carrier of awareness; it allows
awareness to come out into the world. By devoting more energy to any endeavor you increase the
reward of understanding that will come to you.
I don’t want any pain:This decision revolves around several issues, all having to do with psychological
rather than physical pain. The first issue is suffering in the past. People who have suffered without being
able to find healing have a great aversion to any new possibility of pain. Another issue is weakness. If
pain has defeated someone in the past, the prospect of more pain brings up fear of getting even weaker.
Finally, there is the issue of vulnerability. Pain makes us feel exposed and more prone to further pain than
if we remained invulnerable. All these issues run deep, and it’s rare to find anyone who is immune to
them. As always, there are degrees of sensitivity here.
Pain is neutral in the cosmic design. In the material world, pain motivates us negatively while pleasure
motivates us positively. Learning to be free means that your actions don’t depend on throwing either
switch. No challenge is greater, given that all of us are deeply attached to the cycle of pleasure and pain.
Only by reaching the state of witnessing can you observe how uncomfortable you feel when either
pleasure or pain drives you onward.
Generated by ABC Amber LIT Converter, http://www.processtext.com/abclit.html
I want to get things over with as fast as possible:This decision revolves around impatience. When
your mind is restless and disorganized, you can’t help but be impatient. You lack the attention span
needed for taking time and being patient. People who hold back because they can’t pay enough attention
are also deprived of new challenges. Their understanding is forced to remain on a very superficial level.
Ironically, time is not essential to a thoughtful response. It’s not how long you pay attention but how deep
that counts.
In the movieAmadeus, a very proficient composer, Salieri, was tormented by the genius of his rival,
Mozart. Mozart wasn’t a better person than Salieri—for the movie’s sake Mozart was turned into a vain,
childish hedonist. He didn’t spend more time composing than Salieri; he didn’t have greater favor from
patrons; he didn’t go to music school longer. Salieri blamed God for this gross inequality in gifts, and
unconsciously most of us do the same when we confront somebody who vastly exceeds our abilities.
Impatience is rooted in frustration. We refuse to pay attention because the results aren’t coming fast
enough or with enough rewards. The mind prefers to hop away from this potential source of discomfort.
If you find that you’re easily made impatient, you probably blame outside circumstances. Traffic isn’t
moving fast enough; the grocery checkout line takes forever; when you ask someone to do a job the
person always drags his feet.
Projecting your impatience on the outside world is a defense, a way of deflecting a fear of inadequacy.
In the most extreme cases of attention deficit disorder, particularly among young children, this fear always
underlies the surface inattention. Impatient people are too discouraged to go inside very deeply. Even
without a rival of Mozart’s commanding genius, all of us are intimidated by a shadowy competitor
inside—someone who by definition is better than we are. This ghost drives us out of our own awareness.
Impatience ends when you can go back inside yourself with enough confidence to let awareness unfold.
Confidence cannot be forced. You will be adequate in your own eyes when you experience deeper and
deeper levels of understanding. If you are impatient, you need to face the reality that you aren’t the best
at everything, nor do you need to be. Stop yourself when you feel overshadowed by greater genius,
talent, wealth, status, or accomplishment. The only real person inside you is you. That person is a seed
whose growth is unlimited. The way you make seeds grow is with nourishment, and in this case that
nourishment comes from paying attention. Be willing to face yourself, whatever you think your
shortcomings are. Only a direct encounter with yourself brings the nourishment of attention, and the more
nourishment you offer, the greater your growth will be.'
http://shogunfitness.weebly.com/uploads/6/0/9/3/609327/deepak_chopra_-_book_of_secrets.pdf
***
Ông phát hiện ra mình ở bên ngoài thể xác, nhận biết rằng thi thể vẫn nằm trên giường. Lĩnh hội mở rộng-ông có thể nhìn bên trên, xung quanh và bên dưới ngôi nhà của mình-và ông cảm thấy mình bị bao bọc trong bóng tối, nhưng chẳng bao lâu một ánh sáng chói lòa trở nên rõ rệt. Ông di chuyển về hướng ánh sáng, biết rằng nếu rơi vào đó ông sẽ chết.
Tại điểm này, Benedict đã ra một quyết định kinh ngạc. Ông đề nghị kinh nghiệm dừng lại và nó dừng lại. Việc ông tìm cách khống chế những gì xảy ra sau cái chết có thể không làm một rishi ngạc nhiên, nhưng nó gần như duy nhất trong tài liệu cận tử.
Benedict ra lệnh dừng lại như vậy để ông có thể nói chuyện với ánh sáng. Trong khi ông hành động như vậy, ánh sáng thay đổi hình dạng liên tục, khi thì tạo nên hình Chúa Trời hay đức Phật, khi thì chuyển thành các hình thù phức tạp như đàn tràng mandala hoặc các hình ảnh nguyên bản và các kí hiệu như ông muốn.
Ánh sáng nói với ông (hay chính xác hơn là truyền thông tin vào tâm trí ông) rằng người chết được cho “một vòng liên hệ ngược” của các hình ảnh tương xứng với hệ thống tín ngưỡng riêng họ: tín đồ Thiên Chúa giáo nhìn thấy các hình ảnh Thiên Chúa giáo, Phật tử nhìn thấy các hình ảnh Phật giáo… Là một cái vòng, người chết có thể đi vào bên trong kinh nghiệm và tạo hình nó, như Benedict đã làm. (Ánh sáng giải thích rằng ông là một ca hiếm; đa số người ta đi tiếp mà không hỏi gì cả).
Việc Benedict nhìn thấy nhiều hình ảnh hoán đổi nhau có thể liên quan tới niềm say mê các tôn giáo và truyền thống tâm linh của thế giới sau khi ông bị chẩn đoán mắc ung thư. Sau đó Benedict nhận ra cái ông nhìn thấy thực ra là ma trận Bản Ngã Tối Cao, mà ông mô tả là “mandala của linh hồn con người”; chính là hình mẫu vũ trụ của ý thức.
Ông nhận ra mỗi người có Bản Ngã Tối Cao là siêu linh mà cũng là kinh mạch trở về nguồn. Những thuật ngữ này, gần như không thay đổi, nghe giống Vedanta thuần túy. Điều này gây nên sự ngờ vực, bởi vì Benedict có thể bị các kinh sách Ấn Độ ông đọc cách đó không lâu ảnh hưởng mạnh mẽ. Tuy nhiên, về phía ông, kinh nghiệm đã trải qua là hoàn toàn bột phát và hiện thực.
Chăm chú nhìn ma trận của các linh hồn, Benedict nhận ra là tất cả chúng liên kết với nhau; nhân loại hình thành một tồn tại; mỗi chúng ta là một khía cạnh của tổng thể này. Ông bị lôi kéo vào cái ma trận mà ông mô tả là đẹp không tả xiết. Nó toát ra một tình thương trị liệu và bổ dưỡng xâm chiếm ông. Ánh sáng truyền đạt tới ông rằng ma trận linh hồn hình thành một mức năng lượng vi diệu bao bọc quanh trái đất và ràng buộc mọi người lại với nhau.
Benedict đã mất hàng chục năm dồn hết tâm trí vào lĩnh vực giải trừ vũ khí hạt nhân và sinh thái học, nhưng vấn đề khó khăn khiến ông hết sức bi quan. Ông nói giờ đây ông được đối diện với vẻ đẹp thuần khiết của mỗi linh hồn con người và thật bàng hoàng.
Ông đặc biệt kinh ngạc khi không có linh hồn nào chứa đựng cái ác, và ánh sáng cho ông biết linh hồn không thể nào độc ác di truyền. Sự kiếm tìm tình yêu nằm trong mọi hành vi của con người, và khi người ta bị lôi kéo vào những hành vi tồi tệ, nguyên nhân gốc rễ là thiếu tình thương. Khi ông hỏi như thế có phải là nhân loại có thể được cứu rỗi, một hồi kèn vang lên trong ánh sáng xoáy ốc, và Benedict được nhắn nhủ rằng chớ bao giờ quên câu trả lời: loài người đã được cứu rỗi, dù cho tình hình hiện tại có vẻ kinh khủng đến thế nào đi chăng nữa.
Benedict trải nghiệm sự khoan khoái tột độ khi ông bị hút sâu hơn vào ánh sáng, đạt tới vùng khác vi diệu hơn và bao la hơn nhiều. Ông nhìn thấy một “dòng ánh sáng khổng lồ, thoáng đạt và chan chứa sâu trong trái tim sự sống”. Khi ông hỏi cái gì đấy, ánh sáng trả lời rằng đó là dòng sông sự sống và ông cần uống nước từ đó để trái tim mình thỏa mãn.
Tràn ngập nỗi tò mò vô hạn, bây giờ ông xin ánh sáng hé mở cho ông cả vũ trụ “phía sau mọi ảo ảnh nhân loại”. Ông được đề nghị cưỡi lên dòng sự sống, và khi thực hiện, ông vừa vượt qua một đường ngầm và nghe thấy “những tiếng động nhẹ nhàng”. Tốc độ của ông vượt quá tốc độ ánh sáng khi ông rời khỏi hệ mặt trời, xuyên qua tâm giải Ngân hà, và nhận biết vô số thế giới và nhiều hình thái sự sống, tất cả trong một sự hối hả chóng mặt. Ở đây Benedict có một phát hiện quan trọng, rằng điều tưởng như là du hành xuyên qua vũ trụ thực ra chỉ là mở rộng ý thức của chính mình. Sự hiện diện của các ngân hà và tinh vân lướt qua chính là ý thức của ông trôi qua hết giới hạn không-thời gian này đến giới hạn khác.
Benedict mô tả toàn bộ các dải ngân hà mất hút vào một điểm, về các hình thái sự sống bộc lộ sự tồn tại của chúng, về một ánh sáng thứ hai chứa đựng mọi rung động trong vũ trụ. Theo các rishi Veda, đó là các rung động nguyên thủy mà từ đó vạn vật xuất hiện, có nghĩa là Benedict đã là nhân chứng của chính hoạt động ý thức. Benedict đã tìm được ngôn ngữ riêng của mình cho giai đoạn này, khi nói rằng ông đối mặt với hình ảnh ba chiều của vũ trụ.
Khi đi vào vùng ánh sáng thứ hai, ông thể nghiệm sự chuyển biến sang im lặng và tuyệt đối bất động. Có một điều xảy ra là ông có thể nhìn thấy vô tận. Ông ở trong trống rỗng, hoặc là tiền sáng thế như cách ông gọi, và ý thức của ông vô hạn. Ông đã tiếp xúc với cái tuyệt đối không phải là một kinh nghiệm tôn giáo mà là một trong những nhận thức không ràng buộc. Ông nhận thấy vạn vật tự phát sinh không có bắt đầu hay kết thúc. Thay vì một Big Bang, sự kiện duy nhất đã tạo ra vũ trụ, Benedict nhận thấy hàng triệu Big Bang liên tục sản sinh ra những vũ trụ mới. Bởi vì ông ở ngoài thời gian, điều này xảy ra đồng thời ở khắp mọi hướng.
Sau khi đạt đến sự diện hiện vũ trụ này, cuộc du hành của Benedict tự quay về, từng bước một, và ông thức dậy trên giường mình tại nhà với nhận thức không lay chuyển, giờ đây rất giống trong tài liệu kinh nghiệm cận tử, rằng cái chết là ảo giác.
Ông Benedict đã đồ rằng sẽ trở về cõi trần là một đứa bé, với một kiếp sống mới. Thế nhưng khi mở mắt ra, ông vẫn có cơ thể cũ, cái cơ thể đã chết hơn một tiếng đồng hồ theo lời kể của nhân viên nhà tế bần có mặt lúc đó (ở đó không có máy đo đạc hay bác sĩ). Nhân viên nhà tế bần, người khóc bên xác Benedict, cam đoan với ông rằng ông đã có mọi dấu hiệu của cái chết, kể cả cơ thể lạnh cứng dần. Một ống nghe khoách đại không phát hiện ra nhịp tim. (Dưới góc độ y học, xác nhận này tự thân quá kì quặc khiến một người hoài nghi phải trừ hao mọi phần khác trong câu chuyện của Benedict).
Mặc dầu lúc đầu bị mất phương hướng ghê gớm, ông Benedict cảm thấy dễ chịu hơn là trong cuộc sống trước kia. Phải mất ba tháng ông mới dám liều đi chụp não lại, dễ hiểu là ông lo ngại về khối u-nhưng lại nhận được những tin tuyệt vời. Mọi dấu vết của khối u ác tính đã biến mất, vị bác sĩ chuyên khoa ung thư giải thích đó là sự thuyên giảm tự phát, một trường hợp u ác tính tự tiêu biến rất hãn hữu. Đây là sự lãng tránh vấn đề khỏi bệnh thông qua cái chết chưa từng bắt gặp trong sách y học, và hiện tượng khỏi bệnh ung thư ác tính cấp, như tôi được biết, là hiếm xảy ra nhất.
(…) Năng khiếu và thiên tư hiển nhiên là nguy hại, vì củng cố tính vị ngã; vì mang tính chia chẻ vụn vặt nên nuôi dưỡng xung đột. Năng khiếu chỉ có giá trị trong sự nhìn thấu toàn diện đời sống, sự nhìn thấu này nằm trong lĩnh vực của tâm chứ không phải của trí óc. Năng khiếu với sự vận hành của nó nằm trong giới hạn của trí óc, do đó năng khiếu trở nên nhẫn tâm, lãnh đạm đối với tiến trình toàn thể của đời sống. Năng khiếu gây ra lòng kiêu hãnh, ham muốn, và sự thành tựu của nó trở thành ưu tiên hàng đầu, nó đưa đến thù ghét, vô trật tự, đau khổ; nó chỉ có giá trị nếu nhận thức được toàn thể sự sống. (…).
(…) Trí óc vận hành bằng cách tự chuyên môn hóa với sự chia chẻ manh mún, với những hoạt động cô lập lại nó trong địa hạt giới hạn của thời gian. Trí óc không có khả năng nhìn thấy toàn thể sự sống; dù có được giáo hóa đến đâu, trí óc cũng chỉ là một phần chứ không phải là toàn thể. Chỉ có tâm mới thấy được cái toàn thể, và phạm vi của tâm bao trùm luôn trí óc; trí óc dù có làm gì đi nữa cũng không thể chứa đựng được tâm.
Để nhìn thấy toàn thể, trí óc phải ở trong trạng thái buông xả. Buông xả hoặc phủ nhận không phải là đối nghịch của khẳng định; những cái đối nghịch đều liên kết với nhau. Sự phủ nhận không có cái đối nghịch. Để có được cái nhìn toàn thể, trí óc phải ở trong trạng thái phủ nhận tuyệt đối; nó không được can thiệp vào bằng cách lượng giá, biện bạch, kết án và tự vệ. Trí óc phải im lặng mà không bị ép buộc; ép buộc sẽ làm cho trí óc chết cứng, chỉ có khả năng mô phỏng và tùy hợp. Chính trong trạng thái phủ nhận mà trí óc tĩnh lặng không lựa chọn. Chỉ chính lúc đó cái nhìn toàn thể mới phát sinh. Lúc đó tâm hoàn toàn tỉnh thức, và trạng thái này không gồm có người quan sát cũng như vật bị quan sát, mà chỉ có ánh sáng, chỉ có sáng suốt. Sự đối kháng và xung đột giữa người tư duy và tư tưởng kết thúc. (Jiddu Krishnamurti-danh nhân giác ngộ. Bút hoa (The Krishnamurti’s notebook); Ẩn Hạc dịch).
Định lí này quả thật chẳng khác gì cú sét trong thế giới toán học. Godel đã chứng minh rằng logic có những giới hạn và rằng giấc mơ của Hilbert (biết chứng minh một cách chặt chẽ sự nhất quán của toàn bộ toán học) là một ảo tưởng. Nó cũng có những ảnh hưởng rất lớn đến các lĩnh vực khác của tư duy như triết học hay tin học. (Trịnh Xuân Thuận; sách đã dẫn).
(…) Chúng ta đều mang trong tâm trí mình một cơ sở dữ liệu thông tin rộng lớn mà chúng ta coi là nền tảng. Cơ sở dữ liệu này nắm giữ mọi thứ quan trọng mà chúng ta tin tưởng về thế giới. Đó là thế giới quan của chúng ta. Chúng ta phụ thuộc vào nó để sống sót thậm chí một thời gian ngắn. Các niềm tin phát triển qua nhiều thế kỉ, và do vậy một số nhà nghiên cứu coi niềm tin như bản thể dạng “gene ảo” trở thành các đặc tính cố định của bộ não. (…).
(…) Thế giới quan cung cấp lối mòn cho hành vi, không may là nhiều khi nguy hiểm. Các đặc tính như chủ nghĩa phân biệt chủng tộc và sự hiếu chiến tồn tại như các phản xạ tự nhiên. (…). Đây chính là cái Bhagavad-Gita ngụ ý với tên gọi là hiệu ứng trói buộc của nghiệp. (…). (Deepar Chopra-tiến sĩ y học, giảng dạy ở Đại học Boston. Sự sống sau cái chết: gánh nặng chứng minh; Trần Quang Hưng dịch).
Tiến trình tác động óc não này được nối kết với tính chất mơ hồ của ngôn ngữ. Ngay khi tôi bày tỏ một cái gì bằng một chữ, một sự vong thân xảy ra, và trọn cả cái kinh nghiệm đã bị cái chữ ấy thay thế. Trọn cái kinh nghiệm chỉ thực sự hiện hữu vào cái giây phút nó được biểu thị bằng ngôn ngữ. Cái tiến trình thông thường của tác động óc não tỏa rộng và mãnh liệt trong văn hóa hiện đại hơn bất cứ lúc nào trước đây trong lịch sử. Chính vì càng ngày người ta càng đề cao kiến thức trí năng (…). (Erich Fromm-nhà phân tâm học. Thiền và phân tâm học (nhiều tác giả); Như Hạnh dịch).
Một số nhà tâm lí học đã có thuật ngữ rất thú vị về hiện tượng này - họ gọi nó là “sự cam kết nhận thức sớm”. Sớm là vì chúng ta tiến hành việc này ngay từ giai đoạn đầu cuộc sống của chúng. Nhận thức là vì nó ảnh hưởng đến sự phân tách hệ thần kinh mà chúng ta nhận ra hay nhận biết về thế giới. Và sự cam kết là vì nó cam kết với chúng ta một thực tế nhất định.
Một số nhà khoa học có thể nói với bạn rằng ngay lúc này hệ thần kinh bạn đang sử dụng sẽ tiếp nhận dưới một phần tỉ của các tác nhân kích thích hiện hữu. Các tác nhân kích thích mà hệ thần kinh của bạn tiếp nhận được là những tác nhân tăng cường sự vận động, ý tưởng, cách hiểu của bạn về những gì mà bạn nghĩ là tồn tại ngoài kia.
Nếu bạn đã có cam kết với thực tế thì những thứ mà tồn tại bên ngoài khung cam kết sẽ bị hệ thần kinh của bạn loại ra, hệ thần kinh mà bạn sử dụng để tạo ra sự quan sát.
Tuỳ thuộc vào loại cơ quan thụ cảm mà bạn có, tuỳ thuộc vào loại hình các sự quan sát mà bạn muốn tạo ra và các câu hỏi mà bạn tự hỏi khi bạn tạo ra những quan sát này, tuỳ thuộc vào tất cả những điều đó, bạn tiếp nhận một phần giới hạn nhất định của thực tế. Rốt cục, hệ thần kinh của con người chỉ có thể tiếp nhận bước sóng ánh sáng từ 400 đến 750 nanomet. Và nếu chúng ta ngẫu nhiên đồng ý với các quan sát từ các giác quan của chúng ta và sự lí giải cho những quan sát này, thì chúng ta đã tạo ra một khuôn khổ cho những lí giải mà chúng ta thống nhất.
Chúng tôi gọi phương pháp này là “khoa học”. Chúng tôi thường coi khoa học như là một phương pháp khám phá sự thật khi mà trên thực tế, khoa học - như cách nó được kết cấu và hoạt động cho đến nay - thực sự cũng chẳng phải là một phương pháp để khám phá sự thật. Nói đúng hơn, nó là một phương pháp khám phá khung khái niệm hiện tại của chúng ta về những gì chúng ta cho là sự thật. (…). (Deepak Chopra-tiến sĩ y học. Vật lí lượng tử và ý thức (Trí tuệ nổi trội); Vũ Thị Hồng Việt dịch).
(…) Ngày nay vật lí hiện đại đã phát triển một thái độ rất khác. Nhà vật lí đã nhìn nhận rằng, tất cả lí thuyết của họ về hiện tượng tự nhiên, kể cả những quy luật mà họ mô tả, tất cả đều do đầu óc con người sáng tạo ra; tất cả là tính chất của hình dung của chính chúng ta về thực tại, chứ không phải bản thân thực tại.
(…) Trong vật lí lượng tử, người quan sát và vật bị quan sát không thể chia cắt, nhưng hai cái đó tiếp tục bị phân biệt. Còn trong đạo học, trong sự thiền định sâu xa thì sự phân biệt giữa người quan sát và vật bị quan sát hoàn toàn xoá nhoà, trong đó người và vật hoà nhập làm một.
(…) Sự thay đổi thế giới quan đang diễn ra sẽ chứa đựng một sự thay đổi sâu sắc về giá trị; thực tế là sự thay đổi từ tâm can - từ ý định ngự trị và điều khiển thiên nhiên đến một thái độ hợp tác và bất bạo động. (Fritjof Capra-giáo sư tiến sĩ vật lí. Đạo của vật lí; Nguyễn Tường Bách dịch).
(…) Liệu con người trong thế giới vật thể có thể sống thiếu Cõi kia không? Sau khi tạo bộ gen và nhờ đó tiến hành quá trình tái tạo con người (sinh đẻ đứa trẻ) trên Trái đất, đu-khơ giữ lại cho mình chức năng tư duy chủ yếu. Trong quan niệm tôn giáo, khi đứa bé chào đời đu-khơ nhập vào đứa trẻ và ấn định những năng lực tư duy chủ yếu của con người.
Nghĩa là, chúng ta suy nghĩ chủ yếu nhờ vào đu-khơ sống ở thế giới tế vi. Nhờ năng lượng thế giới vật thể (ăn uống) não người có khả năng vặn các trường xoắn của thế giới tế vi và như vậy hỗ trợ đu-khơ trong quá trình tư duy.
Ngoài ra, não còn tạo các trường xoắn phụ hình thành đu-sa (sinh trường) ở dạng các thể thanh bai và các thể khác hỗ trợ cơ thể người hoạt động. Sau khi xác thân chết, nhiều bộ phận tạo thành đu-sa (các thể thanh bai) cũng bị phá huỷ, còn lại đu-khơ thì bay về Cõi kia và tiếp tục sống ở thế giới tế vi để rồi lúc nào đó lại bước vào kiếp mới. Vậy là con người, sau khi được tạo ra trong thế giới vật thể nhờ các “nỗ lực” của thế giới tế vi, là sự kết hợp các hình thái sự sống ở thế giới vật thể và thế giới tế vi.
Mọi ngưòi đều biết rõ khái niệm karma (nghiệp), tức là các “vết tích” của các tiền kiếp để lại trong đu-khơ. Giai đoạn trần thế ở thế giới vật thể, đu-khơ có thể hoàn thiện mà cũng có thể thoái hoá. (…) Chính con người khác biệt với con vật ở chỗ: bộ máy tư duy của con người có nhiệm vụ hoàn thiện đu-khơ (đưa vào đó nhiều thông tin xây dựng) và bằng cách đó, hoàn thiện hình thái sự sống ở thế giới tế vi. Nói cách khác, là đứa con thể xác của sự sống nơi thế giới tế vi, con người có sứ mệnh thông qua thế giới vật thể thúc đẩy sự tiến bộ nơi thế giới tế vi. Con người được tạo ra cũng là bởi lẽ đó. (…)
(…) Sự sống và cái chết thay đổi luôn là để nhanh chóng thay con người độc ác, ích kỉ và hám danh bằng một người khác với hi vọng, sau khi con người ở Cõi kia bị thần linh “trừng phạt” sẽ đầu thai tái sinh trở thành người tốt hơn, thiện hơn. Vì vậy có lẽ huyền thoại về địa ngục và thiên đường có cơ sở. (Erơnơ Munđasep-nhà bác học lớn quốc tế. Chúng ta thoát thai từ đâu; Hoàng Giang dịch).
(Các trích đoạn này góp thêm cảm hứng thăng hoa tâm trí đại thừa, giác ngộ).
Trước hết, hòn đá, cây cối hay hành tinh biến mất khỏi tầm nhìn khi các nhà khoa học nhận ra rằng các vật chất thể rắn được tạo nên từ các nguyên tử không thể phát hiện bằng mắt thường.
Thứ hai, các nguyên tử biến mất khi người ta phát hiện ra rằng chúng được tạo nên từ năng lượng, đơn giản là các rung động trong trống rỗng.
Cuối cùng, năng lượng biến mất khi người ta phát hiện ra rằng các rung động là sự kích thích tạm thời trong một trường và trường đó tự nó không rung động mà duy trì một “điểm không” phẳng và bất biến. (…).
(…) Từng bước một, vật lí học bị lôi cuốn vào hư vô bởi vì không có gì trong thế giới hữu hình phù hợp để giải thích điều cần được giải thích. Điểm không trở thành “trường của trường” chứa đựng mọi hạt vô hình, hoặc ảo, trong vũ trụ. Theo tính toán, điểm không chứa năng lượng 10 lũy thừa 40 lần nhiều hơn vũ trụ hữu hình-tức là 40 số không sau số 1. Hư vô trở thành sự trao đổi năng lượng sôi sục, không chỉ giữa các photon và electron mà trong mọi sự kiện lượng tử có thể hình dung được. Đột nhiên cái vô hình trở nên mạnh mẽ hơn cái hữu hình một cách lạ thường. Nhưng với cách đó “trường của trường” có giống tâm trí, điều mà các rishi đang tìm kiếm hay không?
(…) Cái thực tế rằng những khoảng không, hay khe hở, giữa các vật liệu gene thật là quan trọng đưa chúng ta trở lại hư vô, nơi có cái gì đó sắp xếp các sự kiện ngẫu nhiên sao cho chúng có ý nghĩa.
(…) Vì mục đích tìm kiếm bằng chứng cho cõi sau sự sống, việc chỉ ra ý thức tồn tại khắp nơi là vấn đề sống còn, bởi vì lúc đó không có nơi nào chúng ta đến sau khi chết mà không có ý thức.
(…) “Ở cấp độ sâu sắc nhất, các nghiên cứu (Princeton) cũng giả định rằng hiện thực do mỗi người trong chúng ta tạo ra duy chỉ bằng sự chú ý của mình. Ở cấp thấp nhất của tư duy và vật chất, mỗi người trong chúng ta đang sáng tạo thế giới”. (L.M.Taggart). (…).
(…) Akasha có thể được lí giải là một vùng nơi tâm trí hoạt động.
(…) Mỗi rung động gửi những tín hiệu qua trường, và đến lượt mình trường gửi các tín hiệu ngược lại. Vũ trụ, hóa ra liên tục tự giám sát mình bằng cách phối hợp mọi rung động xảy ra bất cứ đâu trong vùng hữu hình hay vô hình.
(…) Đặt vào các điều kiện của loài người, chúng ta không cần phải sợ cái chết là một hành vi biến mất bởi vì sự sống luôn là một. Điều chúng ta quý nhất trong chính mình, khả năng của chúng ta suy nghĩ và cảm nhận, không phải có từ lúc đi vào thế giới vật chất. Nó được chiếu vào thế giới vật chất từ một nguồn, Trường Điểm Không, là gốc rễ của ý thức, mở rộng hàng tỉ năm về trước và hàng tỉ năm về sau có thể dự đoán được. Hoàn toàn không phải là nhãn quan tôn giáo, mô hình này giải thích vũ trụ tốt hơn bất kì mô hình nào khác, và cho chúng ta thứ mà các rishi và các nhà vật lí học hiện đại đòi hỏi: cây cầu bắc giữa tư duy và vật chất.
(…)Trường ý thức là cơ sở của mọi hiện tượng trong tự nhiên bởi vì khe hở tồn tại giữa mọi electron, mọi ý nghĩ, mọi khoảnh khắc thời gian. Khe hở là điểm khống chế, sự tĩnh lặng ở tâm của sáng tạo, nơi vũ trụ liên kết mọi sự kiện.
(…) Chúng ta cần nhớ nguồn gốc chung của mình. Tinh thần con người suy thoái khi chúng ta hạn chế mình trong một kiếp người và giam trong một thể xác. Trước hết chúng ta là tâm trí và tinh thần, và điều đó đặt ngôi nhà của chúng ta ra sau các vì sao.
Biết rằng rồi một ngày mình sẽ quay về vùng để tìm nguồn gốc khiến tôi tự tin vô hạn vào mục tiêu cuộc sống. Cũng nhiệt thành như một tín đồ sùng đạo, tôi tin vào quan niệm này. Lòng tin của tôi luôn đổi mới mỗi lúc tôi có một khoảnh khắc chứng nghiệm đưa tôi chạm đến sự tĩnh lặng tồn tại của chính mình. Khi đó tôi không còn mảy may sợ hãi cái chết – mà thực ra, tôi đang chạm vào cái chết ngay lúc này, một cách vui vẻ. Nhà thơ Tagore nói về nó hết sức xúc động:
“(…) Và bởi vì tôi yêu cuộc sống này / Tôi cũng sẽ yêu luôn cái chết”.
(…) Hóa ra nếu anh chỉ cần nghĩ về cỗ máy SQUID, không hề tìm cách thay đổi nó, thiết bị ghi cho thấy sự thay đổi trong từ trường xung quanh. (…).
http://shogunfitness.weebly.com/uploads/6/0/9/3/609327/deepak_chopra_-_book_of_secrets.pdf
***
Điều gì xảy ra khi chúng ta chết?
Trong Sự sống sau cái chết, Deepack Chopra, tác gia danh tiếng thế giới về tâm linh và triết lý sống, đã đặt ra một câu hỏi có tầm quan trọng tối hậu về nền tảng sự tồn tại của chúng ta. Bằng kinh nghiệm cá nhân, trí tuệ của triết học Veda cổ đại và vật lý hạt cơ bản, Chopra xem xét các khả năng phi thường chờ đợi chúng ta ở cõi sau sự sống. Ông xem xét những lý thuyết coi cái chết là ảo ảnh của các cảm giác và cho rằng linh hồn sống sót trong vòng xoáy liên tục của sự thanh lọc, kết thúc nơi cõi Niết bàn. Đi kèm với đó còn là những bài tập kích thích tư duy, cung cấp kinh nghiệm trực tiếp của các tư tưởng, giúp bạn sáng tỏ tâm linh của mình bất kể bạn chọn con đường nào để đi, cho bạn thấy bản đồ của chính bạn trong cõi vĩnh hằng.
Trong Sự sống sau cái chết, Chopra sử dụng những khám phá khoa học tiên tiến và các truyền thống trí tuệ vĩ đại để cung cấp một tấm bản đồ về cõi sau sự sống. Đó là cuộc hành trình cuốn hút vào nhiều tầng bậc của ý thức. Nhưng thông điệp khẩn cấp của ông quan trọng hơn nhiều: Người mà bạn gặp ở cõi sau sự sống và điều mà bạn trải nghiệm ở đó phản ánh những niềm tin, những kỳ vọng, và cấp độ nhận thức hiện tại của bạn. Ngay lúc này bạn có thể nhào nặn ra điều xảy ra sau khi bạn chết.
Chopra nói với chúng ta rằng có vô số bằng chứng cho thấy “thế giới bên kia” không tách biệt với thế giới này bởi một bức tường không thể vượt qua; trên thực tế, một thực tại duy nhất ôm trọn mọi thế giới, mọi thời gian và nơi chốn. Ở tận cùng cuộc đời mình, chúng ta “vượt qua” vào một pha mới của chính cuộc du hành tâm linh mà chúng ta đang tham gia ngay giờ phút này.
Qua việc đưa cõi sau sự sống vào thời điểm hiện tại, Sự sống sau cái chết mở ra một phạm vi sáng tạo mới rộng lớn. Rốt cuộc không có sự tách biệt giữa sự sống và cái chết – chỉ có một đồ án sáng tạo luôn liên tục duy nhất. Chopra mời chúng ta cùng nhau sáng tạo trong lĩnh vực vi diệu này, và khi chúng ta dần hiểu được một hiện thực duy nhất, chúng ta sẽ từ bỏ những nỗi sợ phi lý của mình và bước vào cảm giác thiêng liêng của điều kỳ diệu và quyền năng cá nhân.
Cuốn sách mà Deepack Chopra chuẩn bị viết suốt cuộc đời mình này đã lay động hàng triệu người đọc, xóa tan sự thần bí trong những băn khoăn sâu thẳm nhất về tâm linh của con người đồng thời lưu giữ tính thơ và sự kỳ diệu của chúng.
https://www.vinabook.com/su-song-sau-cai-chet-ganh-nang-chung-minh-p36752.html
***
Ngưỡng cửa của nguồn là im lặng. Nhưng bạn phải bước qua ngưỡng cửa vào phòng nơi hiện thực sinh ra. Ở đó bạn phát hiện ra rằng sáng tạo bắt nguồn từ tồn tại, ý thức và tiềm năng cho các rung động nảy sinh.
1. Nhà khoa học kể lại câu chuyện tâm linh
(Đọc trong Sự Sống Sau Cái Chết: Gánh Nặng Chứng Minh; Deepak Chopra; tiến sĩ y học; được tạp chí Time bình chọn là một trong 100 anh hùng và biểu tượng của thế kỉ XX. Dịch giả: Trần Quang Hưng; NXB Văn Hoá Sài Gòn, 2010).
(Ông nói: Trường ý thức là cơ sở của mọi hiện tượng trong tự nhiên bởi vì khe hở tồn tại giữa mọi electron, mọi ý nghĩ, mọi khoảnh khắc thời gian. Khe hở là điểm khống chế, sự tĩnh lặng ở tâm của sáng tạo, nơi vũ trụ liên kết mọi sự kiện).
Câu chuyện, đã trở thành nổi tiếng trong tài liệu cận tử, thuộc về một nghệ sĩ tên là Mellen-Thomas Benedict chết vì u não năm 1982. Việc ông chết một tiếng rưỡi rồi hồi tỉnh thật không thể tin được đối với các tiêu chuẩn phương Tây. Trong Phật giáo Tây Tạng ông có thể được coi là một delog, và các kinh nghiệm của Benedict chi tiết như mọi câu chuyện của các delog khác. Tôi sẽ kể chi tiết câu chuyện này vì cuộc du hành của Benedict thực sự đã cung cấp cả một bách khoa toàn thư về cõi sau sự sống.
Ông phát hiện ra mình ở bên ngoài thể xác, nhận biết rằng thi thể vẫn nằm trên giường. Lĩnh hội mở rộng-ông có thể nhìn bên trên, xung quanh và bên dưới ngôi nhà của mình-và ông cảm thấy mình bị bao bọc trong bóng tối, nhưng chẳng bao lâu một ánh sáng chói lòa trở nên rõ rệt. Ông di chuyển về hướng ánh sáng, biết rằng nếu rơi vào đó ông sẽ chết.
Tại điểm này, Benedict đã ra một quyết định kinh ngạc. Ông đề nghị kinh nghiệm dừng lại và nó dừng lại. Việc ông tìm cách khống chế những gì xảy ra sau cái chết có thể không làm một rishi ngạc nhiên, nhưng nó gần như duy nhất trong tài liệu cận tử.
Benedict ra lệnh dừng lại như vậy để ông có thể nói chuyện với ánh sáng. Trong khi ông hành động như vậy, ánh sáng thay đổi hình dạng liên tục, khi thì tạo nên hình Chúa Trời hay đức Phật, khi thì chuyển thành các hình thù phức tạp như đàn tràng mandala hoặc các hình ảnh nguyên bản và các kí hiệu như ông muốn.
Ánh sáng nói với ông (hay chính xác hơn là truyền thông tin vào tâm trí ông) rằng người chết được cho “một vòng liên hệ ngược” của các hình ảnh tương xứng với hệ thống tín ngưỡng riêng họ: tín đồ Thiên Chúa giáo nhìn thấy các hình ảnh Thiên Chúa giáo, Phật tử nhìn thấy các hình ảnh Phật giáo… Là một cái vòng, người chết có thể đi vào bên trong kinh nghiệm và tạo hình nó, như Benedict đã làm. (Ánh sáng giải thích rằng ông là một ca hiếm; đa số người ta đi tiếp mà không hỏi gì cả).
Việc Benedict nhìn thấy nhiều hình ảnh hoán đổi nhau có thể liên quan tới niềm say mê các tôn giáo và truyền thống tâm linh của thế giới sau khi ông bị chẩn đoán mắc ung thư. Sau đó Benedict nhận ra cái ông nhìn thấy thực ra là ma trận Bản Ngã Tối Cao, mà ông mô tả là “mandala của linh hồn con người”; chính là hình mẫu vũ trụ của ý thức.
Ông nhận ra mỗi người có Bản Ngã Tối Cao là siêu linh mà cũng là kinh mạch trở về nguồn. Những thuật ngữ này, gần như không thay đổi, nghe giống Vedanta thuần túy. Điều này gây nên sự ngờ vực, bởi vì Benedict có thể bị các kinh sách Ấn Độ ông đọc cách đó không lâu ảnh hưởng mạnh mẽ. Tuy nhiên, về phía ông, kinh nghiệm đã trải qua là hoàn toàn bột phát và hiện thực.
Benedict đã mất hàng chục năm dồn hết tâm trí vào lĩnh vực giải trừ vũ khí hạt nhân và sinh thái học, nhưng vấn đề khó khăn khiến ông hết sức bi quan. Ông nói giờ đây ông được đối diện với vẻ đẹp thuần khiết của mỗi linh hồn con người và thật bàng hoàng.
Ông đặc biệt kinh ngạc khi không có linh hồn nào chứa đựng cái ác, và ánh sáng cho ông biết linh hồn không thể nào độc ác di truyền. Sự kiếm tìm tình yêu nằm trong mọi hành vi của con người, và khi người ta bị lôi kéo vào những hành vi tồi tệ, nguyên nhân gốc rễ là thiếu tình thương. Khi ông hỏi như thế có phải là nhân loại có thể được cứu rỗi, một hồi kèn vang lên trong ánh sáng xoáy ốc, và Benedict được nhắn nhủ rằng chớ bao giờ quên câu trả lời: loài người đã được cứu rỗi, dù cho tình hình hiện tại có vẻ kinh khủng đến thế nào đi chăng nữa.
Benedict trải nghiệm sự khoan khoái tột độ khi ông bị hút sâu hơn vào ánh sáng, đạt tới vùng khác vi diệu hơn và bao la hơn nhiều. Ông nhìn thấy một “dòng ánh sáng khổng lồ, thoáng đạt và chan chứa sâu trong trái tim sự sống”. Khi ông hỏi cái gì đấy, ánh sáng trả lời rằng đó là dòng sông sự sống và ông cần uống nước từ đó để trái tim mình thỏa mãn.
Tràn ngập nỗi tò mò vô hạn, bây giờ ông xin ánh sáng hé mở cho ông cả vũ trụ “phía sau mọi ảo ảnh nhân loại”. Ông được đề nghị cưỡi lên dòng sự sống, và khi thực hiện, ông vừa vượt qua một đường ngầm và nghe thấy “những tiếng động nhẹ nhàng”. Tốc độ của ông vượt quá tốc độ ánh sáng khi ông rời khỏi hệ mặt trời, xuyên qua tâm giải Ngân hà, và nhận biết vô số thế giới và nhiều hình thái sự sống, tất cả trong một sự hối hả chóng mặt. Ở đây Benedict có một phát hiện quan trọng, rằng điều tưởng như là du hành xuyên qua vũ trụ thực ra chỉ là mở rộng ý thức của chính mình. Sự hiện diện của các ngân hà và tinh vân lướt qua chính là ý thức của ông trôi qua hết giới hạn không-thời gian này đến giới hạn khác.
Benedict mô tả toàn bộ các dải ngân hà mất hút vào một điểm, về các hình thái sự sống bộc lộ sự tồn tại của chúng, về một ánh sáng thứ hai chứa đựng mọi rung động trong vũ trụ. Theo các rishi Veda, đó là các rung động nguyên thủy mà từ đó vạn vật xuất hiện, có nghĩa là Benedict đã là nhân chứng của chính hoạt động ý thức. Benedict đã tìm được ngôn ngữ riêng của mình cho giai đoạn này, khi nói rằng ông đối mặt với hình ảnh ba chiều của vũ trụ.
Khi đi vào vùng ánh sáng thứ hai, ông thể nghiệm sự chuyển biến sang im lặng và tuyệt đối bất động. Có một điều xảy ra là ông có thể nhìn thấy vô tận. Ông ở trong trống rỗng, hoặc là tiền sáng thế như cách ông gọi, và ý thức của ông vô hạn. Ông đã tiếp xúc với cái tuyệt đối không phải là một kinh nghiệm tôn giáo mà là một trong những nhận thức không ràng buộc. Ông nhận thấy vạn vật tự phát sinh không có bắt đầu hay kết thúc. Thay vì một Big Bang, sự kiện duy nhất đã tạo ra vũ trụ, Benedict nhận thấy hàng triệu Big Bang liên tục sản sinh ra những vũ trụ mới. Bởi vì ông ở ngoài thời gian, điều này xảy ra đồng thời ở khắp mọi hướng.
Sau khi đạt đến sự diện hiện vũ trụ này, cuộc du hành của Benedict tự quay về, từng bước một, và ông thức dậy trên giường mình tại nhà với nhận thức không lay chuyển, giờ đây rất giống trong tài liệu kinh nghiệm cận tử, rằng cái chết là ảo giác.
Ông Benedict đã đồ rằng sẽ trở về cõi trần là một đứa bé, với một kiếp sống mới. Thế nhưng khi mở mắt ra, ông vẫn có cơ thể cũ, cái cơ thể đã chết hơn một tiếng đồng hồ theo lời kể của nhân viên nhà tế bần có mặt lúc đó (ở đó không có máy đo đạc hay bác sĩ). Nhân viên nhà tế bần, người khóc bên xác Benedict, cam đoan với ông rằng ông đã có mọi dấu hiệu của cái chết, kể cả cơ thể lạnh cứng dần. Một ống nghe khoách đại không phát hiện ra nhịp tim. (Dưới góc độ y học, xác nhận này tự thân quá kì quặc khiến một người hoài nghi phải trừ hao mọi phần khác trong câu chuyện của Benedict).
Mặc dầu lúc đầu bị mất phương hướng ghê gớm, ông Benedict cảm thấy dễ chịu hơn là trong cuộc sống trước kia. Phải mất ba tháng ông mới dám liều đi chụp não lại, dễ hiểu là ông lo ngại về khối u-nhưng lại nhận được những tin tuyệt vời. Mọi dấu vết của khối u ác tính đã biến mất, vị bác sĩ chuyên khoa ung thư giải thích đó là sự thuyên giảm tự phát, một trường hợp u ác tính tự tiêu biến rất hãn hữu. Đây là sự lãng tránh vấn đề khỏi bệnh thông qua cái chết chưa từng bắt gặp trong sách y học, và hiện tượng khỏi bệnh ung thư ác tính cấp, như tôi được biết, là hiếm xảy ra nhất.
2. Nói về hoạt động trí não
* Trí óc vận hành trong cái manh mún, từng phần, chia chẻ. Nó tự chuyên môn hóa. Nó không bao giờ là cái toàn thể, cái mà nó muốn nắm giữ, muốn hiểu biết nhưng vô hiệu. Vì chính bản chất của nó, nên tư tưởng luôn luôn không toàn vẹn, cảm thức cũng thế; tư tưởng, phản ứng của kí ức chỉ có thể vận hành trong cái đã biết, hoặc lí giải từ kiến thức. Trí óc là sản phẩm của sự chuyên môn hóa. Nó không thể vượt lên trên chính nó. Nó chia chẻ và tự chuyên môn hóa thành nhà khoa học, nghệ sĩ, giáo sĩ, luật gia, kĩ thuật gia, nông gia… Nó hoạt động bằng cách phóng chiếu lên giai cấp xã hội, đặc quyền, quyền hành, uy thế của nó. Sự vận hành não bộ và giai cấp xã hội liên kết với nhau chặt chẽ, vì trí óc là một cơ quan tự bảo vệ. Chính từ nhu cầu này mà những yếu tố đối nghịch và chống trái của xã hội phát sinh. Nhà chuyên môn thì không có khả năng nhìn được toàn diện.
(…) Năng khiếu và thiên tư hiển nhiên là nguy hại, vì củng cố tính vị ngã; vì mang tính chia chẻ vụn vặt nên nuôi dưỡng xung đột. Năng khiếu chỉ có giá trị trong sự nhìn thấu toàn diện đời sống, sự nhìn thấu này nằm trong lĩnh vực của tâm chứ không phải của trí óc. Năng khiếu với sự vận hành của nó nằm trong giới hạn của trí óc, do đó năng khiếu trở nên nhẫn tâm, lãnh đạm đối với tiến trình toàn thể của đời sống. Năng khiếu gây ra lòng kiêu hãnh, ham muốn, và sự thành tựu của nó trở thành ưu tiên hàng đầu, nó đưa đến thù ghét, vô trật tự, đau khổ; nó chỉ có giá trị nếu nhận thức được toàn thể sự sống. (…).
(…) Trí óc vận hành bằng cách tự chuyên môn hóa với sự chia chẻ manh mún, với những hoạt động cô lập lại nó trong địa hạt giới hạn của thời gian. Trí óc không có khả năng nhìn thấy toàn thể sự sống; dù có được giáo hóa đến đâu, trí óc cũng chỉ là một phần chứ không phải là toàn thể. Chỉ có tâm mới thấy được cái toàn thể, và phạm vi của tâm bao trùm luôn trí óc; trí óc dù có làm gì đi nữa cũng không thể chứa đựng được tâm.
Để nhìn thấy toàn thể, trí óc phải ở trong trạng thái buông xả. Buông xả hoặc phủ nhận không phải là đối nghịch của khẳng định; những cái đối nghịch đều liên kết với nhau. Sự phủ nhận không có cái đối nghịch. Để có được cái nhìn toàn thể, trí óc phải ở trong trạng thái phủ nhận tuyệt đối; nó không được can thiệp vào bằng cách lượng giá, biện bạch, kết án và tự vệ. Trí óc phải im lặng mà không bị ép buộc; ép buộc sẽ làm cho trí óc chết cứng, chỉ có khả năng mô phỏng và tùy hợp. Chính trong trạng thái phủ nhận mà trí óc tĩnh lặng không lựa chọn. Chỉ chính lúc đó cái nhìn toàn thể mới phát sinh. Lúc đó tâm hoàn toàn tỉnh thức, và trạng thái này không gồm có người quan sát cũng như vật bị quan sát, mà chỉ có ánh sáng, chỉ có sáng suốt. Sự đối kháng và xung đột giữa người tư duy và tư tưởng kết thúc. (Jiddu Krishnamurti-danh nhân giác ngộ. Bút hoa (The Krishnamurti’s notebook); Ẩn Hạc dịch).
* Cần phải thừa nhận rằng trong các khoa học tự nhiên cũng có một phần lớn mang tính chủ quan. Với vai trò là sinh vật biết tư duy, nhà khoa học không thể quan sát Tự nhiên một cách hoàn toàn khách quan. Einstein từng nói: “Các khái niệm vật lí là những sáng tạo tự do của trí tuệ con người, ngay cả khi chúng có vẻ như được quyết định chỉ bởi thế giới bên ngoài.
Những cố gắng của chúng ta nhằm nắm bắt hiện thực cũng tựa như những nỗ lực của người tìm cách hiểu cơ chế hoạt động của một chiếc đồng hồ kín mít. Anh ta chỉ nhìn thấy mặt đồng hồ và các kim chuyển động, thậm chí còn nghe cả tiếng tích tắc, nhưng anh ta không có cách nào để tháo vỏ đồng hồ ra.
Nếu đủ thông minh, anh ta sẽ tạo ra hình ảnh của một cơ cấu đã gây ra tất cả những gì anh ta quan sát được, nhưng anh ta không bao giờ có thể chắc chắn rằng hình ảnh mà anh ta tạo ra là duy nhất có thể giải thích được những quan sát của mình. Anh ta sẽ không bao giờ có thể so sánh được mô hình của mình với cấu trúc thực, và thậm chí cũng không thể hình dung ra được liệu sự so sánh này có một ý nghĩa nào không”. (Trịnh Xuân Thuận-nhà vật lí thiên văn.Cái vô hạn trong lòng bàn tay; (đồng tác giả: Mathieu Ricard); Phạm Văn Thiều & Ngô Vũ dịch).
Những cố gắng của chúng ta nhằm nắm bắt hiện thực cũng tựa như những nỗ lực của người tìm cách hiểu cơ chế hoạt động của một chiếc đồng hồ kín mít. Anh ta chỉ nhìn thấy mặt đồng hồ và các kim chuyển động, thậm chí còn nghe cả tiếng tích tắc, nhưng anh ta không có cách nào để tháo vỏ đồng hồ ra.
Nếu đủ thông minh, anh ta sẽ tạo ra hình ảnh của một cơ cấu đã gây ra tất cả những gì anh ta quan sát được, nhưng anh ta không bao giờ có thể chắc chắn rằng hình ảnh mà anh ta tạo ra là duy nhất có thể giải thích được những quan sát của mình. Anh ta sẽ không bao giờ có thể so sánh được mô hình của mình với cấu trúc thực, và thậm chí cũng không thể hình dung ra được liệu sự so sánh này có một ý nghĩa nào không”. (Trịnh Xuân Thuận-nhà vật lí thiên văn.Cái vô hạn trong lòng bàn tay; (đồng tác giả: Mathieu Ricard); Phạm Văn Thiều & Ngô Vũ dịch).
* Thực ra, ngành sinh học thần kinh đã chứng tỏ được rằng “hiện thực” chỉ xuất hiện đồng nhất đối với các sinh vật cùng loài có cùng một hệ thần kinh. Các loài khác nhau thì cảm nhận thế giới theo các cách khác nhau. Chẳng hạn, nhiều nghiên cứu đối với loài cá, chim và côn trùng đã chứng tỏ rằng màu sắc và hình dạng của các vật được các loài vật này cảm nhận theo những cách hoàn toàn khác với con người. Hiện thực chắc chắn bị thay đổi tùy theo hệ thống thần kinh cảm nhận nó. (Trịnh Xuân Thuận; sách đã dẫn).
* Nếu người ta phân tích một trong những cách tri giác nào đó, như cách tri giác của con người chẳng hạn, thì người ta sẽ nghiệm thấy đơn giản rằng, trong một số điều kiện, người ta quan sát và đo lường một số hiện tượng theo cách có thể tái tạo được. Nhưng làm như vậy, hiện thực của “vật” không vượt qua thân phận ban đầu của nó, tức là cái “nhãn mác tinh thần”. Quá trình thực nghiệm này chưa bao giờ chứng tỏ rằng cái mà người ta quan sát là tồn tại tự thân và có các đặc tính nội tại.
Chúng ta có thể nhìn thấy một nghìn lần hai Mặt trăng bằng cách áp một nghìn lần hai ngón tay vào nhãn cầu của chúng ta, và chắc chắn là việc nhìn thấy hai Mặt trăng này không hề có nghĩa là có hai Mặt trăng thật! (Mathieu Ricard-nhà sinh học; sách đã dẫn).
Chúng ta có thể nhìn thấy một nghìn lần hai Mặt trăng bằng cách áp một nghìn lần hai ngón tay vào nhãn cầu của chúng ta, và chắc chắn là việc nhìn thấy hai Mặt trăng này không hề có nghĩa là có hai Mặt trăng thật! (Mathieu Ricard-nhà sinh học; sách đã dẫn).
* Định lí về tính không đầy đủ của Godel thực tế ngụ ý rằng có tồn tại những giới hạn đối với sự suy luận logic, chí ít là trong toán học. Định lí này thường được coi là một phát minh logic quan trọng nhất của thế kỉ XX. (…) Năm 1931, ông đưa ra một định lí có lẽ là tuyệt vời và bí hiểm nhất trong số các định lí toán học.
Ông đã chứng tỏ được rằng một hệ thống số học nhất quán và phi mâu thuẫn chắc chắn sẽ chứa các mệnh đề “không giải quyết được”, tức là các phát biểu toán học mà người ta không thể bằng logic nói được chúng là đúng hay sai.
Mặt khác, không thể chứng minh được rằng một hệ thống là nhất quán và phi mâu thuẫn chỉ dựa trên cơ sở của các tiền đề (các mệnh đề đầu tiên được chấp nhận không cần chứng minh) có trong hệ thống này.
Ngược lại, cần phải “đi ra ngoài hệ thống” và đưa ra các tiền đề phụ bên ngoài hệ thống. Theo nghĩa này, hệ thống tự bản thân nó chỉ có thể là không đầy đủ. Chính vì thế, định lí của Godel cũng thường được gọi là “định lí về tính không đầy đủ”.
Ông đã chứng tỏ được rằng một hệ thống số học nhất quán và phi mâu thuẫn chắc chắn sẽ chứa các mệnh đề “không giải quyết được”, tức là các phát biểu toán học mà người ta không thể bằng logic nói được chúng là đúng hay sai.
Mặt khác, không thể chứng minh được rằng một hệ thống là nhất quán và phi mâu thuẫn chỉ dựa trên cơ sở của các tiền đề (các mệnh đề đầu tiên được chấp nhận không cần chứng minh) có trong hệ thống này.
Ngược lại, cần phải “đi ra ngoài hệ thống” và đưa ra các tiền đề phụ bên ngoài hệ thống. Theo nghĩa này, hệ thống tự bản thân nó chỉ có thể là không đầy đủ. Chính vì thế, định lí của Godel cũng thường được gọi là “định lí về tính không đầy đủ”.
Định lí này quả thật chẳng khác gì cú sét trong thế giới toán học. Godel đã chứng minh rằng logic có những giới hạn và rằng giấc mơ của Hilbert (biết chứng minh một cách chặt chẽ sự nhất quán của toàn bộ toán học) là một ảo tưởng. Nó cũng có những ảnh hưởng rất lớn đến các lĩnh vực khác của tư duy như triết học hay tin học. (Trịnh Xuân Thuận; sách đã dẫn).
* Từ khi khoa học hiện đại ra đời vào thế kỉ XVI, vốn tri thức của chúng ta đã tăng lên theo hàm mũ, nhưng nó không làm cho chúng ta tỏ nên minh triết hơn.
Tình hình càng trở nên cấp bách khi con người hiện nay đang có khả năng sẽ làm đảo lộn sự cân bằng sinh thái của toàn bộ hành tinh, thậm chí còn có thể tự hủy diệt mình, khi các vấn đề đạo đức ngày càng trở nên gay gắt, và khoảng cách giàu nghèo vẫn không ngừng nới rộng thêm… (Trịnh Xuân Thuận; sách đã dẫn).
Tình hình càng trở nên cấp bách khi con người hiện nay đang có khả năng sẽ làm đảo lộn sự cân bằng sinh thái của toàn bộ hành tinh, thậm chí còn có thể tự hủy diệt mình, khi các vấn đề đạo đức ngày càng trở nên gay gắt, và khoảng cách giàu nghèo vẫn không ngừng nới rộng thêm… (Trịnh Xuân Thuận; sách đã dẫn).
* Nghiệp có thể chuyển thành chiếc chìa khóa để tìm hiểu chính bộ não. Các nhà thần kinh học lúng túng trước cái họ gọi là “hiệu ứng liên kết”, một lực lượng huyền bí kết nối các vùng khác nhau trong não lại. (…).
(…) Chúng ta đều mang trong tâm trí mình một cơ sở dữ liệu thông tin rộng lớn mà chúng ta coi là nền tảng. Cơ sở dữ liệu này nắm giữ mọi thứ quan trọng mà chúng ta tin tưởng về thế giới. Đó là thế giới quan của chúng ta. Chúng ta phụ thuộc vào nó để sống sót thậm chí một thời gian ngắn. Các niềm tin phát triển qua nhiều thế kỉ, và do vậy một số nhà nghiên cứu coi niềm tin như bản thể dạng “gene ảo” trở thành các đặc tính cố định của bộ não. (…).
(…) Thế giới quan cung cấp lối mòn cho hành vi, không may là nhiều khi nguy hiểm. Các đặc tính như chủ nghĩa phân biệt chủng tộc và sự hiếu chiến tồn tại như các phản xạ tự nhiên. (…). Đây chính là cái Bhagavad-Gita ngụ ý với tên gọi là hiệu ứng trói buộc của nghiệp. (…). (Deepar Chopra-tiến sĩ y học, giảng dạy ở Đại học Boston. Sự sống sau cái chết: gánh nặng chứng minh; Trần Quang Hưng dịch).
* Cho tới đây chúng ta chỉ mới nói cái tác dụng bóp méo của dồn ép; còn một phương diện nữa mà ta phải đề cập đến không đưa đến bóp méo, nhưng biến một kinh nghiệm thành phi thực bằng tác động của não. (…).
Tiến trình tác động óc não này được nối kết với tính chất mơ hồ của ngôn ngữ. Ngay khi tôi bày tỏ một cái gì bằng một chữ, một sự vong thân xảy ra, và trọn cả cái kinh nghiệm đã bị cái chữ ấy thay thế. Trọn cái kinh nghiệm chỉ thực sự hiện hữu vào cái giây phút nó được biểu thị bằng ngôn ngữ. Cái tiến trình thông thường của tác động óc não tỏa rộng và mãnh liệt trong văn hóa hiện đại hơn bất cứ lúc nào trước đây trong lịch sử. Chính vì càng ngày người ta càng đề cao kiến thức trí năng (…). (Erich Fromm-nhà phân tâm học. Thiền và phân tâm học (nhiều tác giả); Như Hạnh dịch).
* Dĩ nhiên chúng ta phải sử dụng các ngôn từ khi một điều gì đó được truyền đạt từ người này sang người khác, nhưng các ngôn từ chỉ là sự nêu trỏ suông chứ không phải là chính sự thực. Như kinh bảo, chúng ta phải dùng đến ngọn đèn ngôn từ để đi vào trong cái chân lí nội tại của kinh nghiệm vượt khỏi ngôn từ và tư tưởng.
Nhưng quả thực là hoàn toàn khờ dại khi tưởng ra rằng ngọn đèn ấy là mọi sự. (Daisetz Teitaro Suzuki-thiền sư học giả. Nghiên cứu Kinh Lăng Già; Thích Chơn Thiện & Trần Tuấn Mẫn dịch).
Nhưng quả thực là hoàn toàn khờ dại khi tưởng ra rằng ngọn đèn ấy là mọi sự. (Daisetz Teitaro Suzuki-thiền sư học giả. Nghiên cứu Kinh Lăng Già; Thích Chơn Thiện & Trần Tuấn Mẫn dịch).
* Một vài năm trước đây, một thí nghiệm với các con mèo con đã được các nhà khoa học tại Trường y khoa Harward thực hiện. Ngay từ khi sinh ra, người ta đã nuôi một số mèo trong một khu vực sơn bằng các vạch kẻ ngang; tất cả các tác nhân kích thích thị giác trong môi trường của chúng đều nằm ngang. Một nhóm khác được nuôi trong một khu vực với các vạch kẻ sọc thẳng, và đó là tất cả những gì mà chúng có thể nhìn thấy.
Khi những con mèo này lớn lên, trở thành những con mèo già khôn ngoan; còn những con mèo chỉ tiếp xúc với những vạch ngang thì chỉ nhìn thấy thế giới nằm ngang, ví dụ như chúng va đụng vào những chân đồ đạc như thể những cái chân này không có ở đó. Những con mèo được nuôi dưỡng trong thế giới thẳng đứng cũng gặp vấn đề tương tự với thế giới ngang.
Lẽ đương nhiên những điều này không có gì liên quan đến hệ thống lòng tin ở những con mèo này. Khi người ta nghiên cứu trí não của chúng, một nhóm mèo sẽ không có sự nối kết liên thần kinh để nhìn thấy thế giới ngang, còn nhóm kia cũng không có sự nối kết liên thần kinh để nhìn thấy thế giới thẳng đứng.
Sự trải nghiệm giác quan ban đầu của những chú mèo này và cách thức chúng hiểu sự trải nghiệm đó theo nhận thức của chúng ngay từ những ngày đầu mới sinh khi thị lực của chúng phát triển, đã thực sự hình thành sự phân tách hệ thần kinh của chúng. Rốt cục, những chú mèo này chỉ nhận biết được những gì mà người ta đã tạo ra cho chúng và chúng nhận biết được lập tức.
Khi những con mèo này lớn lên, trở thành những con mèo già khôn ngoan; còn những con mèo chỉ tiếp xúc với những vạch ngang thì chỉ nhìn thấy thế giới nằm ngang, ví dụ như chúng va đụng vào những chân đồ đạc như thể những cái chân này không có ở đó. Những con mèo được nuôi dưỡng trong thế giới thẳng đứng cũng gặp vấn đề tương tự với thế giới ngang.
Lẽ đương nhiên những điều này không có gì liên quan đến hệ thống lòng tin ở những con mèo này. Khi người ta nghiên cứu trí não của chúng, một nhóm mèo sẽ không có sự nối kết liên thần kinh để nhìn thấy thế giới ngang, còn nhóm kia cũng không có sự nối kết liên thần kinh để nhìn thấy thế giới thẳng đứng.
Sự trải nghiệm giác quan ban đầu của những chú mèo này và cách thức chúng hiểu sự trải nghiệm đó theo nhận thức của chúng ngay từ những ngày đầu mới sinh khi thị lực của chúng phát triển, đã thực sự hình thành sự phân tách hệ thần kinh của chúng. Rốt cục, những chú mèo này chỉ nhận biết được những gì mà người ta đã tạo ra cho chúng và chúng nhận biết được lập tức.
Một số nhà tâm lí học đã có thuật ngữ rất thú vị về hiện tượng này - họ gọi nó là “sự cam kết nhận thức sớm”. Sớm là vì chúng ta tiến hành việc này ngay từ giai đoạn đầu cuộc sống của chúng. Nhận thức là vì nó ảnh hưởng đến sự phân tách hệ thần kinh mà chúng ta nhận ra hay nhận biết về thế giới. Và sự cam kết là vì nó cam kết với chúng ta một thực tế nhất định.
Một số nhà khoa học có thể nói với bạn rằng ngay lúc này hệ thần kinh bạn đang sử dụng sẽ tiếp nhận dưới một phần tỉ của các tác nhân kích thích hiện hữu. Các tác nhân kích thích mà hệ thần kinh của bạn tiếp nhận được là những tác nhân tăng cường sự vận động, ý tưởng, cách hiểu của bạn về những gì mà bạn nghĩ là tồn tại ngoài kia.
Nếu bạn đã có cam kết với thực tế thì những thứ mà tồn tại bên ngoài khung cam kết sẽ bị hệ thần kinh của bạn loại ra, hệ thần kinh mà bạn sử dụng để tạo ra sự quan sát.
Tuỳ thuộc vào loại cơ quan thụ cảm mà bạn có, tuỳ thuộc vào loại hình các sự quan sát mà bạn muốn tạo ra và các câu hỏi mà bạn tự hỏi khi bạn tạo ra những quan sát này, tuỳ thuộc vào tất cả những điều đó, bạn tiếp nhận một phần giới hạn nhất định của thực tế. Rốt cục, hệ thần kinh của con người chỉ có thể tiếp nhận bước sóng ánh sáng từ 400 đến 750 nanomet. Và nếu chúng ta ngẫu nhiên đồng ý với các quan sát từ các giác quan của chúng ta và sự lí giải cho những quan sát này, thì chúng ta đã tạo ra một khuôn khổ cho những lí giải mà chúng ta thống nhất.
Chúng tôi gọi phương pháp này là “khoa học”. Chúng tôi thường coi khoa học như là một phương pháp khám phá sự thật khi mà trên thực tế, khoa học - như cách nó được kết cấu và hoạt động cho đến nay - thực sự cũng chẳng phải là một phương pháp để khám phá sự thật. Nói đúng hơn, nó là một phương pháp khám phá khung khái niệm hiện tại của chúng ta về những gì chúng ta cho là sự thật. (…). (Deepak Chopra-tiến sĩ y học. Vật lí lượng tử và ý thức (Trí tuệ nổi trội); Vũ Thị Hồng Việt dịch).
* Nền vật lí này bây giờ đã thấy vũ trụ là một mạng lưới với những liên quan vật chất và tâm linh chằng chịt, mà các phần tử chỉ được định nghĩa trong mối tương quan với cái toàn thể.
(…) Ngày nay vật lí hiện đại đã phát triển một thái độ rất khác. Nhà vật lí đã nhìn nhận rằng, tất cả lí thuyết của họ về hiện tượng tự nhiên, kể cả những quy luật mà họ mô tả, tất cả đều do đầu óc con người sáng tạo ra; tất cả là tính chất của hình dung của chính chúng ta về thực tại, chứ không phải bản thân thực tại.
(…) Trong vật lí lượng tử, người quan sát và vật bị quan sát không thể chia cắt, nhưng hai cái đó tiếp tục bị phân biệt. Còn trong đạo học, trong sự thiền định sâu xa thì sự phân biệt giữa người quan sát và vật bị quan sát hoàn toàn xoá nhoà, trong đó người và vật hoà nhập làm một.
(…) Sự thay đổi thế giới quan đang diễn ra sẽ chứa đựng một sự thay đổi sâu sắc về giá trị; thực tế là sự thay đổi từ tâm can - từ ý định ngự trị và điều khiển thiên nhiên đến một thái độ hợp tác và bất bạo động. (Fritjof Capra-giáo sư tiến sĩ vật lí. Đạo của vật lí; Nguyễn Tường Bách dịch).
* (…) Dần dà trong quá trình tiến hoá trong thế giới tế vi xuất hiện đu-khơ – là khối năng lượng tâm thần kết đông dưới dạng các trường xoắn có thể bảo toàn vĩnh cửu trong mình một khối lượng thông tin to lớn. Nhiều đu-khơ tạo thành giữa chúng những mối liên hệ thông tin và tạo ra Không gian thông tin toàn thể, tức Cõi kia (…).
(…) Liệu con người trong thế giới vật thể có thể sống thiếu Cõi kia không? Sau khi tạo bộ gen và nhờ đó tiến hành quá trình tái tạo con người (sinh đẻ đứa trẻ) trên Trái đất, đu-khơ giữ lại cho mình chức năng tư duy chủ yếu. Trong quan niệm tôn giáo, khi đứa bé chào đời đu-khơ nhập vào đứa trẻ và ấn định những năng lực tư duy chủ yếu của con người.
Nghĩa là, chúng ta suy nghĩ chủ yếu nhờ vào đu-khơ sống ở thế giới tế vi. Nhờ năng lượng thế giới vật thể (ăn uống) não người có khả năng vặn các trường xoắn của thế giới tế vi và như vậy hỗ trợ đu-khơ trong quá trình tư duy.
Ngoài ra, não còn tạo các trường xoắn phụ hình thành đu-sa (sinh trường) ở dạng các thể thanh bai và các thể khác hỗ trợ cơ thể người hoạt động. Sau khi xác thân chết, nhiều bộ phận tạo thành đu-sa (các thể thanh bai) cũng bị phá huỷ, còn lại đu-khơ thì bay về Cõi kia và tiếp tục sống ở thế giới tế vi để rồi lúc nào đó lại bước vào kiếp mới. Vậy là con người, sau khi được tạo ra trong thế giới vật thể nhờ các “nỗ lực” của thế giới tế vi, là sự kết hợp các hình thái sự sống ở thế giới vật thể và thế giới tế vi.
Mọi ngưòi đều biết rõ khái niệm karma (nghiệp), tức là các “vết tích” của các tiền kiếp để lại trong đu-khơ. Giai đoạn trần thế ở thế giới vật thể, đu-khơ có thể hoàn thiện mà cũng có thể thoái hoá. (…) Chính con người khác biệt với con vật ở chỗ: bộ máy tư duy của con người có nhiệm vụ hoàn thiện đu-khơ (đưa vào đó nhiều thông tin xây dựng) và bằng cách đó, hoàn thiện hình thái sự sống ở thế giới tế vi. Nói cách khác, là đứa con thể xác của sự sống nơi thế giới tế vi, con người có sứ mệnh thông qua thế giới vật thể thúc đẩy sự tiến bộ nơi thế giới tế vi. Con người được tạo ra cũng là bởi lẽ đó. (…)
(…) Sự sống và cái chết thay đổi luôn là để nhanh chóng thay con người độc ác, ích kỉ và hám danh bằng một người khác với hi vọng, sau khi con người ở Cõi kia bị thần linh “trừng phạt” sẽ đầu thai tái sinh trở thành người tốt hơn, thiện hơn. Vì vậy có lẽ huyền thoại về địa ngục và thiên đường có cơ sở. (Erơnơ Munđasep-nhà bác học lớn quốc tế. Chúng ta thoát thai từ đâu; Hoàng Giang dịch).
3. Một số trích đoạn (tùy hứng) từ một tác phẩm có giá trị lớn của ngài Deepak Chopra – một nhà khoa học đáng kính, một hành giả có sự chứng ngộ. (*)
(Các trích đoạn này góp thêm cảm hứng thăng hoa tâm trí đại thừa, giác ngộ).
* (…) Vũ trụ mà tôi và bạn thể nghiệm bây giờ, với cây cối, nhà máy, con người, nhà cửa, xe cộ, hành tinh và các thiên hà, chính là ý thức biểu hiện ở một tần số đặc biệt nào đó. Đâu đó trong thời không có những bình diện khác nhau đồng thời tồn tại. (…) Các bình diện tồn tại khác nhau tương ứng với các tần số ý thức khác nhau.
Thế giới vật chất chỉ là biểu hiện của một tần số nhất định. (…) Thế kỉ 20, khoa học phương Tây tìm hiểu ra rằng mọi vật thể rắn thực ra đều được tạo nên bởi những rung động vô hình. (…) Cũng đúng như các bình diện khác nhau của vật chất, tinh thần cũng có những bình diện khác nhau. (…) Nếu Trái đất là bình diện tinh thần đậm đặc, thì chắc chắn phải có những bình diện tinh thần cao hơn, chúng tôi gọi là Loka, mà giới thần bí học phương Tây biết đến như “bình diện siêu hình”. Các bình diện siêu hình có số lượng dường như vô tận này chia ra thành các thế giới siêu hình cao hơn và thấp hơn, và thậm chí thế giới thấp nhất cũng rung động với tần số cao hơn thế giới vật chất.
Thế giới vật chất chỉ là biểu hiện của một tần số nhất định. (…) Thế kỉ 20, khoa học phương Tây tìm hiểu ra rằng mọi vật thể rắn thực ra đều được tạo nên bởi những rung động vô hình. (…) Cũng đúng như các bình diện khác nhau của vật chất, tinh thần cũng có những bình diện khác nhau. (…) Nếu Trái đất là bình diện tinh thần đậm đặc, thì chắc chắn phải có những bình diện tinh thần cao hơn, chúng tôi gọi là Loka, mà giới thần bí học phương Tây biết đến như “bình diện siêu hình”. Các bình diện siêu hình có số lượng dường như vô tận này chia ra thành các thế giới siêu hình cao hơn và thấp hơn, và thậm chí thế giới thấp nhất cũng rung động với tần số cao hơn thế giới vật chất.
* Để tìm ra vật chất và năng lượng đến từ đâu, vật lí học thừa nhận một trường vũ trụ chứa đựng không chỉ những gì chúng ta quan sát thấy mà cả mọi thứ có khả năng tồn tại. Vật lí hiện đại thấy thật dễ dàng làm thế giới vật chất biến mất trong hư vô, nhưng điều này gây hoang mang, cũng hoang moang như sự biến mất của người chết. Đây là cách biến mất của hòn đá, cây cối, hành tinh hay hệ thiên hà hoạt động.
Trước hết, hòn đá, cây cối hay hành tinh biến mất khỏi tầm nhìn khi các nhà khoa học nhận ra rằng các vật chất thể rắn được tạo nên từ các nguyên tử không thể phát hiện bằng mắt thường.
Thứ hai, các nguyên tử biến mất khi người ta phát hiện ra rằng chúng được tạo nên từ năng lượng, đơn giản là các rung động trong trống rỗng.
Cuối cùng, năng lượng biến mất khi người ta phát hiện ra rằng các rung động là sự kích thích tạm thời trong một trường và trường đó tự nó không rung động mà duy trì một “điểm không” phẳng và bất biến. (…).
(…) Hỗn nguyên vì sao không hoàn toàn chiếm ưu thế thực sự vẫn là một bí ẩn lớn chỉ có thể được lí giải bởi Akasha (trường ý thức). (…). Các rishi tập trung vào ý thức như một nguyên lí vũ trụ. Nhưng để có một vũ trụ biết tư duy, họ cần phải giải thích trí tuệ vũ trụ hoạt động như thế nào, tự duy trì và tự tổ chức tư duy ra sao. Nếu “trường trí tuệ” hoàn toàn ổn định, nó sẽ là một vùng chết, hoặc nhiều nhất là chứa một tiếng ồn liên tục, vô nghĩa. (…).
(…) Từng bước một, vật lí học bị lôi cuốn vào hư vô bởi vì không có gì trong thế giới hữu hình phù hợp để giải thích điều cần được giải thích. Điểm không trở thành “trường của trường” chứa đựng mọi hạt vô hình, hoặc ảo, trong vũ trụ. Theo tính toán, điểm không chứa năng lượng 10 lũy thừa 40 lần nhiều hơn vũ trụ hữu hình-tức là 40 số không sau số 1. Hư vô trở thành sự trao đổi năng lượng sôi sục, không chỉ giữa các photon và electron mà trong mọi sự kiện lượng tử có thể hình dung được. Đột nhiên cái vô hình trở nên mạnh mẽ hơn cái hữu hình một cách lạ thường. Nhưng với cách đó “trường của trường” có giống tâm trí, điều mà các rishi đang tìm kiếm hay không?
(…) Cái thực tế rằng những khoảng không, hay khe hở, giữa các vật liệu gene thật là quan trọng đưa chúng ta trở lại hư vô, nơi có cái gì đó sắp xếp các sự kiện ngẫu nhiên sao cho chúng có ý nghĩa.
(…) Có những việc khác mà trí óc có thể thực hiện tương tự như trong vũ trụ. Trí óc có thể theo dõi hai sự kiện riêng biệt trong thời gian-ví dụ chúng ta làm thế nào nhận ra một khuôn mặt đã nhìn thấy vài năm trước.
Tương tự như vậy, vũ trụ theo dõi hai electron trong một đôi bất kì. Chúng sẽ luôn luôn là một đôi thậm chí chúng cách xa nhau hàng triệu năm ánh sáng. Thật lạ thường, nếu một electron trong đôi thay đổi vị trí hay trục quay thì cái khác trong đôi cũng thay đổi cùng một lúc mà không cần phải truyền một tín hiệu nào đó du hành qua không gian. Trường Điểm Không truyền tin không theo thời gian, khoảng cách hay vận tốc ánh sáng. (…).
Tương tự như vậy, vũ trụ theo dõi hai electron trong một đôi bất kì. Chúng sẽ luôn luôn là một đôi thậm chí chúng cách xa nhau hàng triệu năm ánh sáng. Thật lạ thường, nếu một electron trong đôi thay đổi vị trí hay trục quay thì cái khác trong đôi cũng thay đổi cùng một lúc mà không cần phải truyền một tín hiệu nào đó du hành qua không gian. Trường Điểm Không truyền tin không theo thời gian, khoảng cách hay vận tốc ánh sáng. (…).
(…) Vì mục đích tìm kiếm bằng chứng cho cõi sau sự sống, việc chỉ ra ý thức tồn tại khắp nơi là vấn đề sống còn, bởi vì lúc đó không có nơi nào chúng ta đến sau khi chết mà không có ý thức.
(…) Nếu tâm trí của chúng ta có thể thay đổi trường lượng tử thì sao? Khi đó chúng ta sẽ có mối liên kết giữa hai mô hình, tư duy và vật chất. Mối liên kết này đã được thực sự đưa ra bởi Helmut Schmidt, một nhà nghiên cứu làm việc cho phòng thí nghiệm không gian của hãng Boeing tại Seattle. (…) Schmidt đã chứng tỏ rằng một người quan sát có thể thay đổi hoạt động trong trường lượng tử bằng việc chỉ sử dụng tâm trí, điều này ủng hộ khả năng tại một tầng sâu nào đó tư duy và vật chất là một. Khẳng định của các rishi rằng chúng ta nằm trong trường Akasha (trường ý thức) có vẻ đáng tin hơn, nó khiến cho khả năng chúng ta không rời bỏ trường này sau khi chết cũng trở nên đáng tin hơn; nếu không chúng ta sẽ là thứ duy nhất trong Tự nhiên không là thành phần của trường này. (…).
(…) “Ở cấp độ sâu sắc nhất, các nghiên cứu (Princeton) cũng giả định rằng hiện thực do mỗi người trong chúng ta tạo ra duy chỉ bằng sự chú ý của mình. Ở cấp thấp nhất của tư duy và vật chất, mỗi người trong chúng ta đang sáng tạo thế giới”. (L.M.Taggart). (…).
(…) Akasha có thể được lí giải là một vùng nơi tâm trí hoạt động.
(…) Thứ gì đó sắp xếp chính xác đến vậy điều cần một nguyên lí để giữ chúng cùng nhau và một môi trường để đưa thông tin từ một đầu của tạo hóa đến đầu kia. Khái niệm cũ về thinh không không đủ, nhưng Akasha (trường ý thức) thì đủ.
(…) Mỗi rung động gửi những tín hiệu qua trường, và đến lượt mình trường gửi các tín hiệu ngược lại. Vũ trụ, hóa ra liên tục tự giám sát mình bằng cách phối hợp mọi rung động xảy ra bất cứ đâu trong vùng hữu hình hay vô hình.
(…) Chỉ dưới sự quan sát, một electron nhảy từ hiện thực ảo vào vũ trụ hữu hình, và hễ khi người quan sát ngừng nhìn, nó lại rơi ngược vào trường.
(…) Các rishi tuyên bố rằng chết cho phép chúng ta nhìn thấy hiện thực vĩnh hằng rõ ràng và tham gia vào nó đầy đủ hơn. Trong cơ cấu của Laszlo, trường Akasha (trường ý thức) hoạt động y hệt đối với mọi vật chất, năng lượng và thông tin. Các tương tác của chúng trong vũ trụ hữu hình là những phản ánh của các mối liên hệ vô hình có tầm quan trọng lớn hơn nhiều xảy ra ngoài sân khấu. (…).
(…) Khi bạn xem ti vi, cái gì hiện thực hơn, hình ảnh bạn nhìn thấy hay là trạm phát tín hiệu? Tất nhiên là trạm phát hiện thực hơn, bức tranh chỉ là hình ảnh. Tương tự như vậy, Laszlo nói, Trường Điểm Không-Akasha-hiện thực hơn vũ trụ hữu hình. Akasha (trường ý thức) tổ chức và phối hợp mọi phóng chiếu chúng ta gọi là thời gian, không gian, vật chất và năng lượng. (…).
(…) Đặt vào các điều kiện của loài người, chúng ta không cần phải sợ cái chết là một hành vi biến mất bởi vì sự sống luôn là một. Điều chúng ta quý nhất trong chính mình, khả năng của chúng ta suy nghĩ và cảm nhận, không phải có từ lúc đi vào thế giới vật chất. Nó được chiếu vào thế giới vật chất từ một nguồn, Trường Điểm Không, là gốc rễ của ý thức, mở rộng hàng tỉ năm về trước và hàng tỉ năm về sau có thể dự đoán được. Hoàn toàn không phải là nhãn quan tôn giáo, mô hình này giải thích vũ trụ tốt hơn bất kì mô hình nào khác, và cho chúng ta thứ mà các rishi và các nhà vật lí học hiện đại đòi hỏi: cây cầu bắc giữa tư duy và vật chất.
* Ngưỡng cửa của nguồn là im lặng. Nhưng bạn phải bước qua ngưỡng cửa vào phòng nơi hiện thực sinh ra. Ở đó bạn phát hiện ra rằng sáng tạo bắt nguồn từ tồn tại, ý thức và tiềm năng cho các rung động nảy sinh. Ba điều này hiện thực nhất trong vũ trụ bởi vì tất cả cái khác chúng ta gọi là hiện thực đều từ đó mà ra. (…).
(…) Hiện nay quần chúng được biết rõ là các nghiên cứu về cầu nguyện chứng nhận là nó có tác dụng. Trong một thí nghiệm đặc trưng, những người tình nguyện, thường chọn trong các nhóm nhà thờ, được đề nghị cầu nguyện cho người ốm trong bệnh viện. (…) . Kết quả của các thí nghiệm này lạc quan đến kinh ngạc. Trong một trường hợp biết rõ nhất, tiến hành tại Đại học Tổng hợp Duke ở Bắc Carolina, các bệnh nhân được cầu nguyện nhanh chóng phục hồi hơn và có ít di chứng hơn các bệnh nhân không được cầu nguyện. Ở đây chúng ta có thêm một chứng minh là tất cả chúng ta được kết nối với nhau trong cùng một trường ý thức. Các đặc tính của trường này vận hành lúc này và ở đây:
Trường hoạt động như một tổng thể.
Nó liên kết các sự kiện cách xa ngay tức thời.
Nó nhớ mọi sự kiện.
Nó tồn tại ngoài thời gian và không gian.
Nó sáng tạo toàn vẹn bên trong mình.
Sáng tạo của nó lớn lên và mở rộng theo hướng tiến hóa.
Nó là ý thức.
(…)Trường ý thức là cơ sở của mọi hiện tượng trong tự nhiên bởi vì khe hở tồn tại giữa mọi electron, mọi ý nghĩ, mọi khoảnh khắc thời gian. Khe hở là điểm khống chế, sự tĩnh lặng ở tâm của sáng tạo, nơi vũ trụ liên kết mọi sự kiện.
(…) Chúng ta cần nhớ nguồn gốc chung của mình. Tinh thần con người suy thoái khi chúng ta hạn chế mình trong một kiếp người và giam trong một thể xác. Trước hết chúng ta là tâm trí và tinh thần, và điều đó đặt ngôi nhà của chúng ta ra sau các vì sao.
Biết rằng rồi một ngày mình sẽ quay về vùng để tìm nguồn gốc khiến tôi tự tin vô hạn vào mục tiêu cuộc sống. Cũng nhiệt thành như một tín đồ sùng đạo, tôi tin vào quan niệm này. Lòng tin của tôi luôn đổi mới mỗi lúc tôi có một khoảnh khắc chứng nghiệm đưa tôi chạm đến sự tĩnh lặng tồn tại của chính mình. Khi đó tôi không còn mảy may sợ hãi cái chết – mà thực ra, tôi đang chạm vào cái chết ngay lúc này, một cách vui vẻ. Nhà thơ Tagore nói về nó hết sức xúc động:
“(…) Và bởi vì tôi yêu cuộc sống này / Tôi cũng sẽ yêu luôn cái chết”.
* Khoa học ủng hộ tuyên bố rằng trường có khả năng nhảy vọt sáng tạo và chuyển hóa vô tận. (…).
(…) Hóa ra nếu anh chỉ cần nghĩ về cỗ máy SQUID, không hề tìm cách thay đổi nó, thiết bị ghi cho thấy sự thay đổi trong từ trường xung quanh. (…).
* (…) Những người nghi ngờ khả năng tâm linh đặc dị làm ngơ trước vô số những nghiên cứu cho thấy ý nghĩ thông thường có thể thực sự tác động đến thế giới. Điều này đặc biệt quan trọng nếu tâm trí là trường.
* (…) Các bậc thánh nhân và hiền nhân có đặc quyền hiện diện đi đó đây tự do trong các cõi siêu hình mà không bị hạn chế bởi các ham muốn. Những linh hồn bấn loạn mắc kẹt giữa hai thế giới, và nếu những người thương yêu bị bỏ lại cứ cầu nguyện gọi hồn, cứ đau khổ, hoặc toan tính tiếp xúc với người đã mất, linh hồn sẽ tiếp tục xốn xang.
* (…) Khoa học trong thời đại vật lí lượng tử không phủ nhận sự tồn tại của các thế giới vô hình. Hoàn toàn ngược lại.
* (…) Tiếp theo, như người chết đuối nhìn thấy cả cuộc đời mình trôi qua trước mắt, nghiệp của một người bung ra như chỉ gỡ khỏi suốt, và các sự kiện của cuộc đời này diễu ngược lại qua màn ảnh của tâm trí. Bạn thể nghiệm lại tất cả các thời điểm trọng đại từ khi sinh ra, chỉ có điều lúc này rất sinh động và rõ ràng khiến bạn nhìn thấy chính xác từng thời điểm có nghĩa gì. Cái đúng và sai cũng hiển hiện rõ ràng, không có sự tha thứ hay những giải thích duy lí. Bạn chịu trách nhiệm cho mọi điều đã làm. (…).
* Có thể là ý thức không nằm trong bộ não. Đó là một khả năng gây sửng sốt, nhưng phù hợp với truyền thống tâm linh cổ đại nhất thế giới.
(…) Điều làm cho sự đảo ngược này quan trọng là nó phù hợp thực tế. Các nhà thần kinh học chứng thực rằng đơn giản một ý định, một hành vi có mục đích của ý chí có thể thay đổi bộ não. Ví dụ những nạn nhân đột quỵ, có thể ép mình, với sự giúp đỡ của bác sĩ, chỉ sử dụng tay phải của họ nếu chứng liệt xảy ra về bên đó của cơ thể. (…).
* (…) Ramana học cách nhập nội trong cái định để thể nghiệm im lặng, và sau nhiều năm, nó đến với anh, nơi giải thoát khỏi hoạt động thường xuyên của tâm trí. (…).
(*): (Trích trong Sự Sống Sau Cái Chết: Gánh Nặng Chứng Minh; tác giả: Deepak Chopra; dịch giả Trần Quang Hưng; NXB Văn Hóa Sài Gòn, 2010 ).
Tuệ Thiền (Lê Bá Bôn) sưu tầm
http://phatgiao.org.vn/tham-luan-sach/201311/Su-song-sau-cai-chet-12664/
No comments:
Post a Comment