shared thư viện quảng đức
Nguyên tác: Journey In Search Of The Way-
The Spiritual Autobiography Of Satomi Myodo.
Nguyên Phong Việt dịch,
"MICHI" SATOMI MYODO (SATOMI MATSUNO)
Summary | |
This autobiography describes a woman's attainment of enlightenment in modern Japan. Satomi Myodo rejected the traditional roles of good wife and wise mother, broke with her unhappy past, and followed her spiritual path beginning as the disciple of a Shinto priest. At midlife she turned to Zen Buddhism encouraged by a female dharma friend and by various teachers. Under the guidance of Yasutani Roshi she attained Kensho, the goal of her lifetime's search. "The second half of the book is devoted to a commentary by Sallie King relating the autobiography to various aspects of Japanese history and religion. The topics are well chosen and will be especially helpful for readers with little or no background in Japanese religion. This book is to be highly recommended, especially for college courses on Japanese religion, anthropology, women's studies, and human development. It offers a rich and detailed account of one Japanese woman's journey through life."--Winston Davis, The Journal of Asian Studies Sallie B. King heads the Department of Philosophy and Religion at James Madison University. She has been the recipient of several honors and awards, including a professional scholarship from the Japan Foundation and a summer stipend from the National Endowment for the Humanities. She has published many articles and is the author of Buddha Nature, also published by SUNY Press. Cover: Geisha Bodhidharma Crossing the Yangzi on a Reed by Suzuki Harunobo. Philadelphia Museum of Art: Given by Mrs. Emile Geyelin in memory of Anne Hampton Barnes. Reproduced by permission.
http://www.sunypress.edu/p-1867-journey-in-search-of-the-way.aspx
|
Cuốn hồi ký “Michi” (tạm dịch: Hoa trôi trên sóng nước) là cuốn sách nói về cuộc hành trình tìm đạo đầy gian khổ kéo dài hơn 40 năm của tác giả. Khi tạp chí Phật học Kyosho vừa khởi động loạt hồi ký này vào năm 1956, nó đã được các độc giả, nhất là độc giả phái nữ, say mê theo dõi. Lòng nhiệt thành và quyết tâm tìm đạo của bà là một tấm gương sáng cho tất cả những ai muốn bước chân vào cửa đạo. Ngoài ra, sự chứng đắc của bà đã đánh đổ quan niệm cổ hủ cho rằng chỉ có phái nam mới có thể thành công trên con đường tu học mà thôi.
".. Ma cảnh là những hiện tượng không có thật, những cảm giác hư huyễn, những ảo tưởng mà người tu thiền thường gặp phải trong giai đoạn nào đó. Ma cảnh là những vọng tưởng đến và đi theo thời gian nhưng nó sẽ trở thành “chướng” khi người tu, vì thiếu sự chỉ dẫn, để nó quyến rũ và tưởng rằng nó là thật. Ma cảnh thường xuất hiện tùy theo nhân cách, tính khí của người tu. Trong kinh Lăng Nghiêm, đức Phật đã giảng rõ về năm mươi hai loài Ma cảnh khác nhau, nếu muốn bà nên nghiên cứu kinh này. Trong các tuần lễ nhiếp tâm, thường thường học trò của tôi bắt đầu kinh nghiệm về ma cảnh vào ngày thứ ba hay thứ tư. Sau khi siêng năng tu tập để kiềm chế tư tưởng, đến một lúc nào đó Ma cảnh sẽ xuất hiện và điều này rất thông thường, không có gì lạ đâu.
".. Ma cảnh là những hiện tượng không có thật, những cảm giác hư huyễn, những ảo tưởng mà người tu thiền thường gặp phải trong giai đoạn nào đó. Ma cảnh là những vọng tưởng đến và đi theo thời gian nhưng nó sẽ trở thành “chướng” khi người tu, vì thiếu sự chỉ dẫn, để nó quyến rũ và tưởng rằng nó là thật. Ma cảnh thường xuất hiện tùy theo nhân cách, tính khí của người tu. Trong kinh Lăng Nghiêm, đức Phật đã giảng rõ về năm mươi hai loài Ma cảnh khác nhau, nếu muốn bà nên nghiên cứu kinh này. Trong các tuần lễ nhiếp tâm, thường thường học trò của tôi bắt đầu kinh nghiệm về ma cảnh vào ngày thứ ba hay thứ tư. Sau khi siêng năng tu tập để kiềm chế tư tưởng, đến một lúc nào đó Ma cảnh sẽ xuất hiện và điều này rất thông thường, không có gì lạ đâu.
Taiheiji in Kagoshima.
No comments:
Post a Comment