shared http://batkhuat.net/yhoc-mangtay-benhungthu.htm
(do ban ThoiNguyen gioi thiêu)
Tôi chuyên nghiên cứu về sinh hoá. Cách đây nhiểu năm, một người bạn có đưa cho tôi coi một bài viết nhan đề : “Aspargus for cancer” đăng trong tạp chí Cancer News Journal xuất bản tháng 12/1979. Trong 50 năm qua Tôi đã nghiên cứu nhiều vể sự liên hệ giữa việc cữ ăn và sức khoẻ. Tôi đã được biết vể sự phát hiện của Bác Sĩ Richard R. Vensal cho thấy là măng tây (aspargus) có khả năng trị bệnh ung thư... Và từ khi đó Tôi đã quyết tâm hợp tác với Bác Sị Vensal để nghiên cứu vể vấn để này. Chúng Tôi đã thu thập được một số trường hợp thuận lợi... Và Tôi xin đan cử vài thí dụ dưới đây:
Trường hợp 1:
Một nam bệnh nhân bị hoàn toàn tàn phế và ở trong tình trạng vô vọng do bệnh Hodgkin (ung thư các hạch bạch huyết). Sau một năm trị liệu với măng tây, các Bác Sĩ không còn thấy dấu vết của bệnh ung thư, và ông ta đã bắt đẩu tập thể dục trở lại.
Trường hợp 2 :
Một nhà doanh thương 68 tuổi, bị ung thư bọng đái từ 16 năm. Sau nhiểu năm trị liệu bẳng nhiểu cách kể cả chiếu xạ, bệnh tình vẫn không thuyên giảm nên ông ta chuyển qua thử phép trị liệu với măng tây. Ba tháng sau, khám
nghiệm cho thấy khối u trong bọng đái đã biến mất và thận trở lại bình thường.
Trường hợp 3 :
Một ngưởi đàn ông bị ung thư phổi. Và bệnh đã lan rông đến nỗi không làm phẫu thuật được. Trong khi đang hết hy vọng sống, ông ta nghe nói vể phép trị liệu với măng tây. Ông ta đã thử và sau khoàng 3 tháng, hình chụp quang tuyến
X cho thấy ung thư không còn nữa.
Trường hợp 4 :
Một phụ nữ bị ung thư da trong nhiểu năm.Và bênh đã trở nên nghiêm trọng.
Nhưng sau ba tháng dùng phép trị liệu với măng tây... Các tổn thượng trên da đểu biến hết... Bệnh nhân còn cho biết chính nhờ măng tây mà Bà Ta cũng đã khỏi được bệnh sạn thận mà trước đó 10 lần giải phẫu cũng không trị được. (điều này không đáng ngạc nhiên vì một Bác Sĩ tại Đại học Pennsylvania đã chứng tỏ là măng tây có khà năng làm tiêu sạn và là một phương thuốc dân gian dùng để trị bệnh sạn thận.
Trị liệu với măng tây ra sao ?
Măng tây phải được luộc chin trước khi dùng. Vì vậy dùng măng tươi hay
măng hộp đều được. Nên mua loại măng hữu cơ đễ tránh nhiễm chất trừ sâu.
Cách dùng rất đơn giàn :
1- Cho măng đã luộc chín vảo máy xay, xay cho nhuyễn rồi để tủ lạnh
2- Mỗi ngày cho bệnh nhân uống hai lẩn vào Sáng và Tối, mỗi lẩn 4 muỗng ăn đầy.
Thông thường tình trạng bệnh nhân sẽ bắt đầu cải thiện đôi chút sau 2 – 4
tuần. Có thể cho măng tây xay vào nước, uống nóng hay lạnh đểu được.
Liểu lượng trên là liểu lượng đang được thử nghiệm... Nếu uống nhiểu hơn cũng không hại gì.
Theo Viện Ung thư Quốc gia Hoa kỳ măng tây có chứa glutathione, một chất có tiểm năng cao chống ung thư và chống oxi-hoá./...
Tôi chuyên nghiên cứu về sinh hoá. Cách đây nhiểu năm, một người bạn có đưa cho tôi coi một bài viết nhan đề : “Aspargus for cancer” đăng trong tạp chí Cancer News Journal xuất bản tháng 12/1979. Trong 50 năm qua Tôi đã nghiên cứu nhiều vể sự liên hệ giữa việc cữ ăn và sức khoẻ. Tôi đã được biết vể sự phát hiện của Bác Sĩ Richard R. Vensal cho thấy là măng tây (aspargus) có khả năng trị bệnh ung thư... Và từ khi đó Tôi đã quyết tâm hợp tác với Bác Sị Vensal để nghiên cứu vể vấn để này. Chúng Tôi đã thu thập được một số trường hợp thuận lợi... Và Tôi xin đan cử vài thí dụ dưới đây:
Trường hợp 1:
Một nam bệnh nhân bị hoàn toàn tàn phế và ở trong tình trạng vô vọng do bệnh Hodgkin (ung thư các hạch bạch huyết). Sau một năm trị liệu với măng tây, các Bác Sĩ không còn thấy dấu vết của bệnh ung thư, và ông ta đã bắt đẩu tập thể dục trở lại.
Trường hợp 2 :
Một nhà doanh thương 68 tuổi, bị ung thư bọng đái từ 16 năm. Sau nhiểu năm trị liệu bẳng nhiểu cách kể cả chiếu xạ, bệnh tình vẫn không thuyên giảm nên ông ta chuyển qua thử phép trị liệu với măng tây. Ba tháng sau, khám
nghiệm cho thấy khối u trong bọng đái đã biến mất và thận trở lại bình thường.
Trường hợp 3 :
Một ngưởi đàn ông bị ung thư phổi. Và bệnh đã lan rông đến nỗi không làm phẫu thuật được. Trong khi đang hết hy vọng sống, ông ta nghe nói vể phép trị liệu với măng tây. Ông ta đã thử và sau khoàng 3 tháng, hình chụp quang tuyến
X cho thấy ung thư không còn nữa.
Trường hợp 4 :
Một phụ nữ bị ung thư da trong nhiểu năm.Và bênh đã trở nên nghiêm trọng.
Nhưng sau ba tháng dùng phép trị liệu với măng tây... Các tổn thượng trên da đểu biến hết... Bệnh nhân còn cho biết chính nhờ măng tây mà Bà Ta cũng đã khỏi được bệnh sạn thận mà trước đó 10 lần giải phẫu cũng không trị được. (điều này không đáng ngạc nhiên vì một Bác Sĩ tại Đại học Pennsylvania đã chứng tỏ là măng tây có khà năng làm tiêu sạn và là một phương thuốc dân gian dùng để trị bệnh sạn thận.
Trị liệu với măng tây ra sao ?
Măng tây phải được luộc chin trước khi dùng. Vì vậy dùng măng tươi hay
măng hộp đều được. Nên mua loại măng hữu cơ đễ tránh nhiễm chất trừ sâu.
Cách dùng rất đơn giàn :
1- Cho măng đã luộc chín vảo máy xay, xay cho nhuyễn rồi để tủ lạnh
2- Mỗi ngày cho bệnh nhân uống hai lẩn vào Sáng và Tối, mỗi lẩn 4 muỗng ăn đầy.
Thông thường tình trạng bệnh nhân sẽ bắt đầu cải thiện đôi chút sau 2 – 4
tuần. Có thể cho măng tây xay vào nước, uống nóng hay lạnh đểu được.
Liểu lượng trên là liểu lượng đang được thử nghiệm... Nếu uống nhiểu hơn cũng không hại gì.
Theo Viện Ung thư Quốc gia Hoa kỳ măng tây có chứa glutathione, một chất có tiểm năng cao chống ung thư và chống oxi-hoá./...
^^^
A. CÔNG DỤNG MĂNG TÂY:
Rau hoàng đế, rau mùa xuân là những cái tên thân thương mà người Đức hay dùng để gọi măng tây. Măng tây, tên khoa học là Asparagus officinalis. Phần thân mầm nằm trong đất (măng non) có hàm lượng dinh dưỡng cao (protit 2,2%, gluxit 1,2%, xenluloza 2,3% tro 0,6%, canxi 21mg%). Măng tây còn chứa một loại carbohydrate có tên là Innulin – rất quan trọng trong việc tạo điều kiện cho hệ thống ruột hoàn thành tốt chức năng, giúp sự tăng trưởng của những vi khuẩn có lợi cho đường ruột như Lactobacilli và Bifidobacteria.
Măng tây được trồng rất nhiều ở phía Bắc Trung Quốc trên một diện tích rộng. Người dân nơi đây thường thu hoạch măng tây bán ra thị trường rau tươi hoặc gia công sơ chế để xuất khẩu sang thị trường nước ngoài. Măng tây có tác dụng chữa các bệnh có liên quan đến dạ dày, trị ho, lợi tiểu, các bệnh tim mạch rất tốt. Đặc biệt, y học còn sử dụng măng tây như một loại dược thảo tốt chữa trị căn bệnh đái tháo đường, viêm bang quang, viêm gan, chứng xơ vữa động mạch.
Từ xa xưa đã có rất nhiều tài liệu có liên quan nói đến công dụng của măng tây. Theo y học hiện đại, hiện đã có rất nhiều tài liệu nói đến việc măng tây có tác dụng chữa trị căn bệnh ung thư và ngăn chặn sự phát triển của các tế bào này. Những năm đầu thế kỷ 20, một vị bác sĩ người Hoa Kỳ đã ứng dụng thành công thông qua việc đưa măng tây vào khẩu phần ăn và điều trị cho những bệnh nhân bị mắc căn bệnh ung thư bàng quang. Đến năm 1974, người ta đã chính thức đưa ra kết luận rằng măng tây hoàn toàn có khả năng điều trị và chữa căn bệnh ung thư một cách hiệu quả.
Măng tây đặc biệt có tác dụng chữa căn bệnh ung thư vú, ung thứ gan, ung thứ bàng quang, cao huyết áp, lợi tiểu. Ngoài ra, măng tây còn có chứa vitamin P, vitamin C, mannan, choline, arginine… Những chất này có tác dụng điều trị chứng liệt dương và hỗ trợ chuyện chăn gối. Hiện tại, ở nhiều quốc gia trên thế giới đang áp dụng việc chế xuất măng tây thành trà và các món ăn để hỗ trợ tiêu hóa hiệu quả.
Đặc biệt hơn măng tây lại còn giàu dược tính, chính vậy ở Hy Lạp và La Mã từ trước Công nguyên người cổ xưa đã biết sử dụng măng tây làm thuốc trị bệnh. Chẳng hạn làm thuốc lợi tiểu người ta lấy măng tây tươi nấu thành canh ăn hoặc sắc lấy nước đặc để uống. Khi ta ăn măng tây lúc tiểu tiện nước tiểu có mùi đặc biệt, nên người ta thường sử dụng măng tây cho người thận yếu, đau bàng quang hay suy gan mật. Tại Pháp đã bào chế từ mầm non cây măng tây, rễ rau cây cần tây, rễ cây mùi tây và rễ cây cam thảo thành một loại biệt dược là Sirop descinq raciness được đưa vào dược điển và lưu hành rộng rãi. Thuốc có tác dụng lợi tiểu, khai vị và gây trung tiện.
Ngoài ra người ta còn thấy toàn bộ cây măng tây đều chứa chất xơ, nhờ vậy mà rất cần thiết cho tiêu hóa đặc biệt là chống táo bón. Măng tây còn là loại thực phẩm rất có lợi cho những người lao động trí óc vì có khả năng làm tăng cường sức dẻo dai trong khi làm việc. Đáng lưu ý hơn cả, trong cây măng tây chứa một hợp chất có nitơ là tinh thể màu trắng với một hàm lượng đáng kể mà rất cần thiết cho sự xây dựng và phân chia tế bào, đó chính là asparagin, một chất được sử dụng trong trị liệu chứng phù tim và bệnh goutte
Tác dụng nhuận tràng là không thể chối bỏ và được biết đến trong màng tế bào, trong việc giảm và thải bỏ sỏi thận, a xít uric (thấp khớp, thoái hóa khớp dạng thấp, thống phong...). Trong cơ chế hoạt động của tim - thận. Trong các trường hợp này, nước ép măng tây được dùng như một thức uống giúp thanh lọc, phục hồi khoáng chất, làm loãng máu, làm chậm lại trạng thái kích thích của tim.
Măng tây tác động thải lọc gan và tất cả hệ thống thải như phổi, gan, ruột, da. Nó có tác động tốt cho hệ nội tiết.Tuy nhiên, tính năng mà có lẽ người ta chú ý đến nhất là đối với ung thư. A xít folic (vitamin B9) có khả năng bảo vệ cơ thể khỏi ung thư phổi, tá tràng và tử cung. Glutathion là một protein nhỏ và thành phần kháng oxy hóa cực mạnh, giúp bảo vệ tế bào khỏi sự phát triển của ung thư. Một cuộc phân tích đối với 38 loại rau cải cho thấy măng tây tươi nấu chín đã đứng đầu danh sách về hàm lượng glutathion. Nhiều người đã dùng măng tây để trị liệu lâu dài chống ung thư và họ đã thấy hiệu quả rất khả quan. A xít folic cũng rất quý báu để ngăn ngừa các bệnh tim mạch, ngăn ngừa tai biến mạch máu não. Nó làm giảm tỷ lệ homocystéine máu - vốn là thành phần tích tụ làm tổn thương động mạch và hình thành khối máu đông.
Ngoài ra, măng tây còn tham gia vào các phản ứng của cơ thể với vai trò xúc tác, chống lại sự sản xuất dư thừa gốc tự do, chống lại quá trình chết tế bào, kìm hãm quá trình lão hóa, giúp da mịn màng. Giới khoa học còn cho rằng măng tây còn có tác dụng làm chậm quá trình lão hóa ở phụ nữ, tăng cường tuyến sữa ở phụ nữ đang cho con bú.
Nhờ giàu axit folic và folacin, măng tây rất có ích cho quá trình hình thành và phát triển tế bào máu, tránh khuyết tật ống thân kinh ở thai nhi.
Nhờ giàu axit folic và folacin, măng tây rất có ích cho quá trình hình thành và phát triển tế bào máu, tránh khuyết tật ống thân kinh ở thai nhi.
Beta-carotene có trong măng tây rất có lợi cho thị giác, ngăn ngừa được bệnh đục thủy tinh thể.
Sexy là từ người ta hay dùng để nói về hình dạng măng tây. Ăn măng tây, uống rượu vang là một thứ “viagra thảo dược tự nhiên”. Trong số thực phẩm có hình dáng gợi cảm như “vũ khí” của phái mạnh: chuối, cà rốt, bơ… măng tây được xem là thực phẩm có tác dụng tích cực cho sức khỏe tình dục. Ăn nhiều măng tây thì “máy móc” của các đấng mày râu sẽ “chạy” mạnh như vũ bão không thua gì ăn sò, hàu, ngẩu pín dê…
Vitamin E và B9: là hai loại vitamin có nhiều trong măng tây. Đây là hai loại vitamin rất cần thiết cho cơ thể người, giúp hạn chế các triệu chứng chuột rút, đau cơ bắp, đau bụng khi hành kinh ở tuổi vị thành niên…
Kali và canxi: có rất nhiều trong măng tây trắng có tác dụng hỗ trợ cho quá trình sản xuất hoóc môn và tăng cường năng lượng. Ngoài hai chất này, măng tây trắng còn cung cấp nhiều dưỡng chất quan trọng như: phốt pho, canxi, vitamin E, vitamin A, vitamin B2…
B. CÂY MĂNG TÂY VÀ BỆNH UNG THƯ:
Theo Viện Ung thư Quốc gia Mỹ, măng tây chứa nhiều glutathione, một chất chống oxy hóa có khả năng phòng và điều trị bệnh ung thư rất hiệu quả. Các nhà nghiên cứu đã tiến hành chữa trị cho nhiều trường hợp và thu lại kết quả rất khả quan. Dưới đây là một vài ví dụ điển hình:
Trường hợp 1: Một nam bệnh nhân bị tàn phế và ở trong tình trạng vô vọng do bệnh Hodgkin (ung thư các hạch bạch huyết). Sau một năm trị liệu với măng tây, đã biến mất dấu vết của bệnh ung thư và bệnh nhân này đã bắt đầu tập thể dục trở lại.
Trường hợp 2: Một doanh nhân 68 tuổi bị ung thư bàng quang từ 16 năm trước. Sau nhiều năm trị liệu bằng nhiều phương pháp, kể cả xạ trị, bệnh tình vẫn không thuyên giảm nên ông ta chuyển qua thử trị liệu với măng tây. Ba tháng sau, xét nghiệmcho thấy khối u trong bàng quang đã không còn.
Trường hợp 3: Một bệnh nhân khác bị ung thư phổi và bệnh đã lan rộng đến nỗi không thể phẫu thuật. Ông ta đã thử trị liệu bằng măng tây. Sau khoảng ba tháng, hình chụp X-quang cho thấy ung thư không còn nữa.
Trường hợp 4: Một phụ nữ bị ung thư da trong nhiều năm và căn bệnh của bà đã trở nên nghiêm trọng. Nhưng chỉ sau ba tháng trị liệu với măng tây, các tổn thương trên da đều biến mất. Bệnh nhân còn cho biết chính nhờ măng tây mà bà ta cũng đã khỏi được bệnh sạn thận.
Nghiên cứu thực hiện tại Đại học Pennsylvania cũng đã chứng minh được rằng, măng tây có khả năng làm tiêu sỏi và là một phương thuốc dân gian dùng để trị bệnh sỏi thận rất hiệu quả.
Theo Viện Ung thư Quốc gia Mỹ, măng tây chứa nhiều glutathione, một chất chống oxy hóa có khả năng phòng và điều trị bệnh ung thư rất hiệu quả. Các nhà nghiên cứu đã tiến hành chữa trị cho nhiều trường hợp và thu lại kết quả rất khả quan. Dưới đây là một vài ví dụ điển hình:
Trường hợp 1: Một nam bệnh nhân bị tàn phế và ở trong tình trạng vô vọng do bệnh Hodgkin (ung thư các hạch bạch huyết). Sau một năm trị liệu với măng tây, đã biến mất dấu vết của bệnh ung thư và bệnh nhân này đã bắt đầu tập thể dục trở lại.
Trường hợp 2: Một doanh nhân 68 tuổi bị ung thư bàng quang từ 16 năm trước. Sau nhiều năm trị liệu bằng nhiều phương pháp, kể cả xạ trị, bệnh tình vẫn không thuyên giảm nên ông ta chuyển qua thử trị liệu với măng tây. Ba tháng sau, xét nghiệmcho thấy khối u trong bàng quang đã không còn.
Trường hợp 3: Một bệnh nhân khác bị ung thư phổi và bệnh đã lan rộng đến nỗi không thể phẫu thuật. Ông ta đã thử trị liệu bằng măng tây. Sau khoảng ba tháng, hình chụp X-quang cho thấy ung thư không còn nữa.
Trường hợp 4: Một phụ nữ bị ung thư da trong nhiều năm và căn bệnh của bà đã trở nên nghiêm trọng. Nhưng chỉ sau ba tháng trị liệu với măng tây, các tổn thương trên da đều biến mất. Bệnh nhân còn cho biết chính nhờ măng tây mà bà ta cũng đã khỏi được bệnh sạn thận.
Nghiên cứu thực hiện tại Đại học Pennsylvania cũng đã chứng minh được rằng, măng tây có khả năng làm tiêu sỏi và là một phương thuốc dân gian dùng để trị bệnh sỏi thận rất hiệu quả.
Trị liệu với măng tây ra sao ?
Măng tây phải được luộc chín trước khi dùng. Vì vậy dùng măng tươi hay măng hộp đều được. Nên mua loại măng hữu cơ đễ tránh nhiễm chất trừ sâu.
Cách dùng rất đơn giản :
1- Cho măng đã luộc chín vào máy xay, xay cho nhuyễn rồi để tủ lạnh
2- Mỗi ngày cho bệnh nhân uống hai lần vào Sáng và Tối, mỗi lần 4 muỗng ăn đầy.
Thông thường tình trạng bệnh nhân sẽ bắt đầu cải thiện đôi chút sau 2 – 4 tuần. Có thể cho măng tây xay vào nước, uống nóng hay lạnh đều được.
Liều lượng trên là liều lượng đang được thử nghiệm... Nếu uống nhiểu hơn cũng không hại gì.
• Để làm thuốc lợi tiểu người ta lấy măng tây tươi nấu thành canh ăn hoặc sắc lấy nước đặc để uống.
• Khi ta ăn măng tây lúc tiểu tiện nước tiểu có mùi đặc biệt, nên người ta thường sử dụng măng tây cho người thận yếu, đau bàng quang hay suy gan mật.
• Tại Pháp đã bào chế từ mầm non cây măng tây, rễ rau cây cần tây, rễ cây mùi tây và rễ cây cam thảo thành một loại biệt dược là Sirop descinq raciness được đưa vào dược điển và lưu hành rộng rãi. Thuốc có tác dụng lợi tiểu, khai vị và gây trung tiện.
Một số món ăn từ măng tây:
Các món ăn từ măng tây thường rất đơn giản, dễ làm nhưng lại mang lại hàm lượng dinh dưỡng cao. Khi chọn măng tây cần chọn cọng ngắn, mũm mĩm thì ít xơ. Măng xanh khi trình bày thức ăn bao giờ cũng đẹp hơn măng trắng nhưng không ngon bằng. Bạn có thể kết hợp bí quyết nấu ăn truyền thống với hiện đại để tạo ra những món ăn độc đáo từ măng tây.
• Có thể chế biến măng tây thành nhiều món ăn như : măng tây rưới sốt nấm kem tươi, măng tây cuốn thịt ba chỉ rán, măng tây nấu xốt cá, măng tây luộc chấm mắm tỏi, măng tây áp trứng, soup măng tây, salad măng tây, măng tây xào giòn, măng tây xào thịt bò sốt mù tạt…
• Dù ăn với nước sốt gì, chấm gia vị gì thì vẫn nhận ra vị của măng tây, không lẫn vào đâu được. Đọt măng tây mọng nước ngon ngọt, thơm vị măng tạo cảm giác ngon miệng.
(Catsyeu tổng hợp)
Theo tapchimonngon
^^^
Nhiều năm trước đây, có một người tìm măng tây cho một người bạn bị bệnh ung thư. Ông ta cho người này bản sao của một bài viết tựa là “Măng tâychữa bệnh ung thư” của tờ tạp chí “Tin tức về bệnh ung thư” (The Cancer News Journal), tháng 12 năm 1979.
Tôi xin chia xẻ ở đây cũng như tôi đã được chia xẻ: Tôi là nhà sinh hóa, chuyên nghiên cứu về mối tương quan giữa chế độ ăn uống và sức khỏe cho những người trên 50 tuổi.
Nhiều năm trước tôi có nghiên cứu về một khám phá của Richard R.Vensal, D.D.S. (Department on Disability Services ?) cho rằng Măng tây có thể chữa được bệnh ung thư. Từ đó tôi hợp tác làm việc với ông về công trình nghiên cứu này và chúng tôi đã gom góp thông tin về một số trường hợp đầy triển vọng.
Sau đây là vài thí dụ điển hình:
Trường hợp thứ nhất:
Có một người bị ung thư hạch bạch huyết mà bệnh viện Hodgkins đã bất lực. Thế mà chỉ trong vòng một năm trị liệu bằng Măng tây, bác sĩ của anh ta đã không còn thấy dấu vết của ung thư.
Trường hợp thứ hai:
Một thương gia giàu có, 68 tuổi, bị bịnh ung thư bàng quang đã 16 năm. Sau nhiều năm trị liệu theo y khoa mà không có tiến triển, ông ta dùng Măng tây. Sau ba tháng, tái khám thì cục bướu ở bàng quang đã biến mất và thận của ông ta hoạt động bình thường.
Trường hợp thứ ba:
Một người bị ung thư phổi. Ngày 5 tháng ba 1971 người ta đã đưa ông ta lên bàn mổ nhưng vì tế bào ung thư đã lan rộng nên không thể mổ được. Người ta may lại và tuyên bố là bệnh tình của ông ta không còn hy vọng.
Ngày 5 tháng tư, ông ta nghe nói về việc trị liệu bằng Măng tây và ông ta liền bắt đầu trị bằng Măng tây. Đến tháng 8, kết quả chụp hình quang tuyến cho thấy tế bào ung thư đã biến mất và ông ta đã trở lại hoạt động bình thường.
Trường hợp thứ tư:
Một người đàn bà bị ung thư da đã nhiều năm. Sau cùng bệnh đã biến chứng thành một loại ung thư khác được chẩn đoán bởi một chuyên viên cấp cao. Thế rồi chỉ sau ba tháng trị liệu bằng Măng tây, bác sĩ chuyên khoa của bà ta đã nói rằng da của bà ta đã tốt, không có vẻ gì bị thương tổn. Cũng bà này đã cho biết rằng từ năm 1949 bà mắc bệnh thận và lần trị liệu bằng Măng tây này cũng chữa khỏi bệnh thận của bà. Bà đã trải qua hơn 10 lần giải phẩu để chữa trị sạn thận. Vì bà bệnh sạn thận tuyệt chứng, không thể mổ cho nên bà được chính phủ cấp dưỡng theo diện bất lực.
Tôi đã không ngạc nhiên về kết quả này vì tờ báo về y khoa “The Elements of Materia Medica” xuất bản năm 1854 bởi một giáo sư đại học Pennsylvania, ông ta tuyên bố rằng Măng tây là một phương thuốc được nhiều người ưa chuộng để trị bệnh sạn thận. Ông ta căn cứ vào công cuộc thử nghiệm trong năm 1739 về khả năng làm tan sạn thận của cây Măng tây.
Chúng tôi còn có nhiều trường hợp khác nữa nhưng vì có y khoa can dự vào nên chúng tôi không lưu lại làm hồ sơ. Vì vậy tôi thỉnh cầu độc giả phổ biến những sự kiện khá lý thú này và giúp chúng tôi thu thập nhiều hơn nữa để phá tan sự nghi ngờ của y khoa về một dược liệu thiên nhiên giản dị và khó tin này.
Khi dùng để chữa bịnh, Măng tây phải được nấu chín, tuy vậy cũng có thể dùng Măng tây tươi hay Măng tây đóng hộp đều tốt như nhau.
Tôi đã có liên lạc với hai hãng làm Măng tây đóng hộp nổi tiếng là “Giant Giant” và “Stokely” và tôi rất vừa ý vì hộp Măng của họ làm không có chứa thuốc trừ sâu hoặc là chất phụ gia để bảo quản
.
Tôi đã có liên lạc với hai hãng làm Măng tây đóng hộp nổi tiếng là “Giant Giant” và “Stokely” và tôi rất vừa ý vì hộp Măng của họ làm không có chứa thuốc trừ sâu hoặc là chất phụ gia để bảo quản
.
CÁCH LÀM MĂNG TÂY ĐỂ UỐNG:
1. Cho Măng tây đã nấu chín (hấp hay luộc) vào một máy xay sinh tố xay cho thật nhuyển thành sền sệt, cất vào tủ lạnh để dành uống dần.
2. Mỗi ngày uống 2 lần sáng và chiều, mỗi lần uống 4 muổng canh.
Có thể quậy chung vào nước để uống, nước lạnh hay nước nóng cũng được. Có thể nêm thêm một ít đường hoặc một ít muối tuỳ khẩu vị mỗi người. Thông thường, các bệnh nhân cho thấy có tiến triển trong vòng từ 2 đến 4 tuần.
Liều lượng nói trên là căn cứ vào kinh nghiệm, nhưng chắc chắn là một liều lượng lớn hơn chẳng những không có gì nguy hiễm mà có khi cần thiết để điều trị những bệnh nặng
Là một nhà sinh hóa, tôi tin chắc rằng cái gì chữa được bệnh thì cũng có thể dùng để ngừa bệnh. Vì vậy tôi và vợ tôi đã dùng Măng tây xay nhuyển làm thức uống trong các bữa ăn. Trong bữa ăn sáng và ăn chiều chúng tôi pha 2 muổng canh vào nước uống. Tôi uống nóng và vợ tôi thích uống lạnh.
Trong nhiều năm chúng tôi có thói quen xét nghiệm máu trong những lần khám sức khoẻ tổng quát. Một bác sĩ chuyên khoa về dinh dưỡng và sức khoẻ đã xét ngiệm máu tổng quát cho tôi lần sau cùng cho thấy có sự tiển triển tốt về mọi mặt và chúng tôi tin chắc rằng được như vậy là nhờ uống Măng tây chớ không có gì khác.
Là một nhà sinh hóa, tôi đã từng nghiên cứu một cách rộng rãi về mọi thể trạng của bệnh ung thư và tất cả những phương cách trị liệu được đề nghị. Theo kết quả có được, tôi tin chắc rằng dùng Măng tây trị liệu ung thư là rất thích hợp, hơn cả những nguyên lý mới mẻ để trị chứng ung thư.
Theo những báo cáo về tác động của Măng tây lên ung thư, và tác động như một chất bổ dưỡng tổng quát cho cơ thể, trong mọi trường hợp, dùng Măng tây theo liều lượng mà chúng tôi đề nghị thì không có hại.
Cục Quản Lý Thực Phẩm & Dược Phẩm Hoa Kỳ (FDA) không ngăn cản chúng ta dùng Măng tây ngừa và trị bệnh, và nó lại còn có thể rất tốt cho chúng ta… Viện Ung Thư Quốc Gia Hoa Kỳ (US National Cancer Institute) báo cáo rằng Măng tây là thức ăn có chứa lượng “Glutathione” cao nhất, mà “Glutathione” chính là chất chống ung thư và chống lão hóa hiệu lực nhất.
Cục Quản Lý Thực Phẩm & Dược Phẩm Hoa Kỳ (FDA) không ngăn cản chúng ta dùng Măng tây ngừa và trị bệnh, và nó lại còn có thể rất tốt cho chúng ta… Viện Ung Thư Quốc Gia Hoa Kỳ (US National Cancer Institute) báo cáo rằng Măng tây là thức ăn có chứa lượng “Glutathione” cao nhất, mà “Glutathione” chính là chất chống ung thư và chống lão hóa hiệu lực nhất.
MINH LIÊN phỏng dịch
Muamăng tâyở đâu? Bạn vui lòng liên hệ với chúng tôi để mua măng tây tại Hà Nội và các tỉnh lân cận.
Mr. Trần
0912.60.80.99
0912.60.80.99
Sản phẩm:http://save.vn/thuc-pham-va-an-uong/mang-tay-xanh-p541.html
Fanpage:https://www.facebook.com/MangTayXanhHaNoi
Fanpage:https://www.facebook.com/MangTayXanhHaNoi
^^^
^^^
^^^
Những cây măng tây màu xanh tươi sáng có tác dụng rất tốt với đôi mắt của bạn. Có nhiều dưỡng chất nhưng lại hầu như không có calo nên măng tây trở thành món ăn lý tưởng cho những người muốn giảm cân. Là thực phẩm chống lão hóa tự nhiên hiệu quả, măng tây có nhiều chất xơ, chất glutathione có khả năng giải độc, asparagines - một axít amin thiết yếu, và một số chất khác có đặc tính chống ung thư. Tuy nhiên, măng tây cũng gây ra một số tác dụng phụ ít nhiều cũng ảnh hưởng tới sức khỏe người sử dụng.
Dưới đây là 10 tác dụng phụ của măng tây và cách để ăn măng tây nhưng vẫn an toàn.
Khô miệng
Ăn nhiều măng tây gây khô miệng
Thân cây măng tây là bài thuốc lợi tiểu tự nhiên rất có tác dụng. Tuy nhiên, bản chất của lợi tiểu là đi tiểu thường xuyên nên rất dễ xảy ra tình trạng mất nước. Nước trong cơ thể càng ít thì sự mất nước diễn ra càng nhanh. Nếu quá trình này diễn ra thường xuyên, bạn có thể bị khô miệng.
Cơ ruột có thể gặp trở ngại
Thân cây màu xanh tươi này là một nguồn chất xơ rất tiềm năng. 100g thân cây măng tây chứa 2,1% chất xơ, tương đương với 8% giá trị dinh dưỡng hàng ngày. Tuy nhiên, nạp nhiều chất xơ vào cơ thể quá cũng không nên. Chất xơ giúp loại bỏ độ ẩm nên thường khó đi ngoài, do đó làm ảnh hưởng tới sự vận động của ruột non. Kết quả là bạn sẽ gặp một số vấn đề trong ruột, kèm theo táo bón và đau bụng.
Mùi hôi
Đây là một trong những tác dụng phụ thường gặp nhất của việc ăn măng tây. Măng tây chứa một chất chống oxy hóa mà thực chất chính là lưu huỳnh mỏ. Điều đáng nói là lưu huỳnh có mùi rất đặc trưng và để lại mùi ở bất kỳ nơi nào nó đi qua. Một hoặc hai ngày là khoảng thời gian cần thiết để có thể đánh bay mùi của lưu huỳnh.
Không an toàn cho người bị phù nề
Nếu người bệnh bị phù nề do các chứng rối loạn suy tim hoặc thận, vui lòng không động đến các món ăn chế biến từ măng tây. Nghiên cứu cho rằng loại rau này có thể gây hại cho những bệnh nhân bị phù nề. Để tránh các biến chứng, điều quan trọng là phải kiệng kỵ và hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng thực phẩm.
Dị ứng
Nhiều người bị dị ứng với măng tây
Viêm mắt, viêm kết mạc, ngứa và mẩn đỏ vùng mắt.
Chảy nước mũi, nghẹt mũi.
Ngứa cổ họng.
Ho khan.
Phát ban, nổi mụn.
Khó thở.
Buồn nôn.
Choáng váng.
Chóng mặt.
Nhức đầu.
Đầy hơi.
Thực phẩm giàu carbohydrate và chất xơ gây ra khí trong quá trình tiêu hóa. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng trung bình mỗi ngày, con người cho ra khí khoảng 14 lần. Măng tây chứa rất nhiều raffinose, carbohydrate với 3 biến thể đường khác nhau - glucose, fructose và galactose. Chúng tôi không có loại enzyme phù hợp để phá vỡ cấu trúc của carbonhydrate, do đó nó được lên men bằng vi khuẩn và hình thành khí. Khi có quá nhiều khí trong bụng chưa được thoát ra ngoài sẽ sinh ra chứng đầy hơi.
Không an toàn cho những người uống thuốc ngừa cao huyết áp
Măng tây được biết đến là một nhân tố đóng vai trò tích cực trong việc điều chỉnh huyết áp , do đó có thể giảm các rủi ro do tăng huyết áp. Tuy nhiên, nếu người bệnh tăng huyết áp và đang trong giai đoạn uống thuốc chống tăng, hãy thận trọng trong việc ăn măng tây vì nó có thể phản ứng với thuốc, khiến cho huyết áp giảm xuống đột ngột gây nguy hại cho cơ thể.
Giảm cân đột ngột
Măng tây lợi tiểu nên gây giảm cân nhanh chóng
Giảm cân là tác dụng phụ không mong muốn nếu bạn ăn quá nhiều măng tây. Đặc biệt, những người đang trong quá trình giảm cân rất khó để vượt qua sự cám dỗ này. Khi ăn quá nhiều măng tây, trọng lượng cơ thể bạn sẽ giảm cân nhanh chóng nhờ chức năng lợi tiểu của loại rau này. Tuy nhiên, đây lại là hình thức giảm cân không mong muốn.
Ảnh hưởng tới thai nhi và những người đang cho con bú
Măng tây không an toàn khi sử dụng kết hợp với các loại thuốc trong quá trình mang thai và cho con bú. Trong thực tế, chiết xuất măng tây được sử dụng để kiểm soát sinh đẻ vì nó đóng vai trò ảnh hưởng tới nội tiết tố.
Tương tác với thuốc
Với các loại thuốc chống tăng huyết áp: Măng tây có tiềm năng để giảm huyết áp, vì vậy cùng với các thuốc chống hạ huyết áp nó có thể dẫn đến một sự sụt giảm huyết áp mạnh khiến người bệnh rơi vào trạng thái nguy hiểm.
Bạn đừng quá lo lắng khi đọc được những tác dụng phụ của măng tây. Giống như một đồng xu có hai mặt, mọi thứ trong cuộc sống tự nhiên đều có mặt xấu và mặt tốt, quan trọng là bạn biết vận dụng mặt tốt và tránh mặt xấu như thế nào. Với măng tây cũng vậy, chúng tôi mong muốn các bạn biết về những tác dụng phụ của nó để có được sức khỏe đảm bảo nhất.
Ảnh minh họa: Internet
Trịnh Dung (stylecraze) Theo Suckhoedoisong.
^^^
Măng tây luộc, rưới sốt bơ:
Cho măng tây vào nồi, đổ chút nước (không cần ngập măng) và đun với lửa to, khi măng chín vớt ra, để ráo.
Đun chảy bơ trên chảo nóng, khấy đều cho đến khi bơ chuyển màu vàng nâu.
Cho măng ra đĩa, rưới sốt bơ lên trên ăn kèm.
Cho măng tây vào nồi, đổ chút nước (không cần ngập măng) và đun với lửa to, khi măng chín vớt ra, để ráo.
Đun chảy bơ trên chảo nóng, khấy đều cho đến khi bơ chuyển màu vàng nâu.
Cho măng ra đĩa, rưới sốt bơ lên trên ăn kèm.
Măng tây luộc, chấm sốt mù tạt:
Luộc măng tây như món thứ nhất.
Cho 1 lòng đỏ trứng, 2 thìa canh mù tạt vàng, 4 nhánh tỏi bằm, 1 thìa canh nước cốt chanh và 1 thìa cà phê vỏ chanh bào vào một bát nhỏ, rưới chút dầu ô liu và dùng máy đánh trứng đánh mịn. Nếu không có máy đánh trứng bạn có thể dùng máy xay sinh tố cũng được nhé.
Chấm măng tây luộc với sốt vừa làm sẽ rất ngon.
Măng tây luộc, ăn kèm trứng ốp và thịt hun khói:
Luộc măng tây như món thứ nhất.
Đun chảy 2 thìa canh bơ trong chảo nóng, thêm 4 lát thịt nguội to và áp chảo khoảng 1,5 phút mỗi mặt thịt rồi cho ra đĩa đã bày sẵn măng tây.
Tiếp tục đun chảy 2 thìa canh bơ trong chảo, đập từng quả trứng vào và chiên đến khi lòng trắng trứng cứng lại còn lòng đỏ vẫn còn lòng đào nhé.
Khi ăn rưới bơ còn lại trong chảo lên từng phần ăn, mỗi phần ăn sẽ là 1 miếng thịt, 1 quả trứng và vài cọng măng tây.
2. Món nướng
Măng tây nướng thịt hun khói
Rưới đều 2 thìa canh dầu ô liu lên măng tây, trộn đều. Cho măng tây vào lò cùng thịt hun khói cắt miếng vuông và nướng với nhiệt độ 230ºC trong khoảng 5-8 phút.
Cho ra đĩa, rắc phomai Parmesan bào lên ăn kèm.
Luộc măng tây như món thứ nhất.
Cho 1 lòng đỏ trứng, 2 thìa canh mù tạt vàng, 4 nhánh tỏi bằm, 1 thìa canh nước cốt chanh và 1 thìa cà phê vỏ chanh bào vào một bát nhỏ, rưới chút dầu ô liu và dùng máy đánh trứng đánh mịn. Nếu không có máy đánh trứng bạn có thể dùng máy xay sinh tố cũng được nhé.
Chấm măng tây luộc với sốt vừa làm sẽ rất ngon.
Măng tây luộc, ăn kèm trứng ốp và thịt hun khói:
Luộc măng tây như món thứ nhất.
Đun chảy 2 thìa canh bơ trong chảo nóng, thêm 4 lát thịt nguội to và áp chảo khoảng 1,5 phút mỗi mặt thịt rồi cho ra đĩa đã bày sẵn măng tây.
Tiếp tục đun chảy 2 thìa canh bơ trong chảo, đập từng quả trứng vào và chiên đến khi lòng trắng trứng cứng lại còn lòng đỏ vẫn còn lòng đào nhé.
Khi ăn rưới bơ còn lại trong chảo lên từng phần ăn, mỗi phần ăn sẽ là 1 miếng thịt, 1 quả trứng và vài cọng măng tây.
2. Món nướng
Măng tây nướng thịt hun khói
Rưới đều 2 thìa canh dầu ô liu lên măng tây, trộn đều. Cho măng tây vào lò cùng thịt hun khói cắt miếng vuông và nướng với nhiệt độ 230ºC trong khoảng 5-8 phút.
Cho ra đĩa, rắc phomai Parmesan bào lên ăn kèm.
Măng tây nướng cà rốt và vừng:
Rưới đều 2 thìa canh dầu vừng lên măng tây, trộn đều.Thêm các lát cà rốt mỏng vào khay nướng và cho vào lò nướng 230ºC trong khoảng 5 phút thì bỏ ra, rắc vừng và nướng thêm 3-5 phút nữa.
Cho ra đĩa, rưới nước tương đậu nành lên ăn cùng. Nếu có rong biển vụn bạn rắc lên ăn kèm cũng rất ngon.
3. Món xào
Măng tây xào hành khô:
Măng tây cắt thành từng khúc khoảng 4-5cm; 10 củ hành khô bóc vỏ bổ đôi.
Làm nóng chảo trên lửa to khoảng 2 phút, cho dầu ăn vào rồi thêm măng tây cùng hành khô vào xào cho đến khi hành có màu nâu cháy cạnh. Thêm 2 thìa canh nước lọc, 1 thìa canh nước mắm đảo đều đến khi chín.
Khi ăn rắc lạc rang giã dập ăn kèm.
Rưới đều 2 thìa canh dầu vừng lên măng tây, trộn đều.Thêm các lát cà rốt mỏng vào khay nướng và cho vào lò nướng 230ºC trong khoảng 5 phút thì bỏ ra, rắc vừng và nướng thêm 3-5 phút nữa.
Cho ra đĩa, rưới nước tương đậu nành lên ăn cùng. Nếu có rong biển vụn bạn rắc lên ăn kèm cũng rất ngon.
3. Món xào
Măng tây xào hành khô:
Măng tây cắt thành từng khúc khoảng 4-5cm; 10 củ hành khô bóc vỏ bổ đôi.
Làm nóng chảo trên lửa to khoảng 2 phút, cho dầu ăn vào rồi thêm măng tây cùng hành khô vào xào cho đến khi hành có màu nâu cháy cạnh. Thêm 2 thìa canh nước lọc, 1 thìa canh nước mắm đảo đều đến khi chín.
Khi ăn rắc lạc rang giã dập ăn kèm.
Măng tây xào sò điệp và đậu đen:
Đậu đen mua loại đậu đóng hộp đã được làm mềm, vớt ra để ráo rồi ngâm trong rượu trắng khoảng 3 phút thì vớt ra để ráo.
Làm nóng dầu ăn trong chảo, cho măng tây đã cắt khúc vào xào, thêm 1 thìa canh tỏi bằm cùng 1 thìa canh tương đậu nành vào đảo đều khoảng 4 phút.
Tiếp tục thêm sò điệp cùng 1 thìa canh tương đậu nành nữa, xào đến khi chín.
Bày lên đĩa, rắc hẹ cắt khúc lê trên ăn kèm.
Măng tây xào thịt gà và nấm hương tươi:
Măng tây cắt khúc 4-5cm, thịt gà đùi gà lọc bỏ xương, thái miếng vuông nhỏ khoảng 2x2cm.
Làm nóng dầu ăn trong chảo, cho thịt đùi gà vào xào cho chín và thịt có màu vàng nâu thì cho ra đĩa.
Tiếp tục thêm 1 thìa canh dầu ăn trên chảo, cho măng tây và nấm hương tươi xắt lát vào xào cùng 2 thìa canh dầu hào cho tới khi gần chín thì trút thịt gà vào xào cùng, nêm thêm dầu hào là xong.
Đậu đen mua loại đậu đóng hộp đã được làm mềm, vớt ra để ráo rồi ngâm trong rượu trắng khoảng 3 phút thì vớt ra để ráo.
Làm nóng dầu ăn trong chảo, cho măng tây đã cắt khúc vào xào, thêm 1 thìa canh tỏi bằm cùng 1 thìa canh tương đậu nành vào đảo đều khoảng 4 phút.
Tiếp tục thêm sò điệp cùng 1 thìa canh tương đậu nành nữa, xào đến khi chín.
Bày lên đĩa, rắc hẹ cắt khúc lê trên ăn kèm.
Măng tây xào thịt gà và nấm hương tươi:
Măng tây cắt khúc 4-5cm, thịt gà đùi gà lọc bỏ xương, thái miếng vuông nhỏ khoảng 2x2cm.
Làm nóng dầu ăn trong chảo, cho thịt đùi gà vào xào cho chín và thịt có màu vàng nâu thì cho ra đĩa.
Tiếp tục thêm 1 thìa canh dầu ăn trên chảo, cho măng tây và nấm hương tươi xắt lát vào xào cùng 2 thìa canh dầu hào cho tới khi gần chín thì trút thịt gà vào xào cùng, nêm thêm dầu hào là xong.
^^^
Làm thế nào để khỏi già ?
Tác giả: Lê Tấn Tài
Khi nào các bộ phận trong cơ thể của con người bắt đầu thoái hóa? Già là một điều không ai tránh khỏi. Hiện nay các viện nghiên cứu y khoa đã cho biết một cách chính xác các bộ phận trong cơ thể của con người bắt đầu thoái hóa từ lúc nào.
Các bác sĩ người Pháp đã tìm thấy chất lượng tinh trùng bắt đầu suy thoái từ tuổi 35, bởi thế khi người đàn ông 45 tuổi thì một phần ba số lần mang thai sẽ dẫn đến sảy thai. Angela Epstein đã viết trong DailyMail, tuổi của các bộ phận trong cơ thể bắt đầu suy thoái như sau :
1./ Não bắt đầu suy thoái lúc 20 tuổi. Khi chúng ta trưởng thành, các tế bào não bị giảm dần. Và não cũng teo nhỏ lại. Khởi đầu con người có 100 tỉ tế bào não, nhưng đến tuổi 20 con số nầy giảm dần, và đến tuổi 40 con người mất mỗi ngày 10.000 tế bào ảnh hưởng rất nhiều đến trí nhớ và có tác dụng rất lớn đến tâm sinh lý người già.
2./ Ruột bắt đầu suy giảm từ tuổi 55. Ruột tốt có sự cân bằng giữa các vi khuẩn có ích và có hại. Vi khuẩn có ích sẽ giảm đi đáng kể sau tuổi 55, đặc biệt ở phần ruột già. Sau 55 tuổi bộ tiêu hóa bắt đầu xấu đi và sẽ gây hại cho các bệnh đường ruột. Táo bón là một bệnh thông thường của tuổi già, cũng như dịch vị từ bao tử, gan, tuyến tuỵ, ruột non bị suy giảm .
4./ Bọng đái bắt đầu suy thoái từ tuổI 65. Người già thường mất kiểm soát bọng đái. Nó bắt đầu co lại đột ngột, ngay cả khi không đầy. Phụ nữ dễ gặp trục trặc này hơn khi chấm dứt kinh nguyệt. Khả năng chứa nước tiểu của bọng đái một người già chỉ bằng nửa so với người trẻ tuổi, khoảng 2 cốc ở tuổi 30 và 1 cốc ở tuổi 70. Ðiều này khiến người già phải đi tiểu nhiều hơn, và dễ nhiễm trùng đường tiểu.
5./ Vú bắt đầu thoái hóa từ năm 35 tuổi. Khi người đàn bà đến 30 tuổi thì vú mất dần các mô và mở, sự đầy đặn và kích cở của bộ vú bị suy giảm. Khi 40 tuổi núm vú bị teo lại và vú thòng xuống.
6./ Phổi lão hóa từ tuổi 20. Sụn sườn vôi hóa, lồng ngực biến dạng, khớp cứng ảnh hưởng tới thở, nhu mô phổi giảm đàn hồi, giãm phế nang. Dung tích của phổi bắt đầu giảm dần từ tuổi 20. Ðến tuổi 40 có nhiều người đã bắt đầu khó thở vì các cơ bắp và xương sườn buồng phổi bắt đầu xơ cứng .
7./ Giọng nói bắt đầu yếu và khàn kể từ tuổi 65. Phụ nữ có giọng khàn và nhỏ trong khi đàn ông giọng cao và nhẹ.
8./ Mắt lão hóa từ năm 40 và phần lớn phải mang kiếng, không còn nhìn rõ một vật ở xa. Khả năng tập trung của mắt kém hơn do cơ mắt yếu hơn.
9./ Tim lão hóa từ tuổi 40. Khối lượng cơ tim giảm. Tuần hoàn nuôi cơ tim cũng giảm, suy tim tiềm tàng, huyết áp tăng dần. Sức bơm của tim giảm dần vì các mạch máu giảm sự đàn hồi. Các động mạch cứng dần và bị mở đóng vào các thành mạch. Máu cung cấp cho tim cũng bị giảm bớt. Ðàn ông 45 tuổi và đàn bà 55 dễ bị đau tim.
10./ Gan lão hóa từ năm 70. Chức năng chuyển hóa và giải độc giảm. Tuy nhiên gan là một bộ phận gần như không chịu khuất phục tuổi tác. Người ta có thể ghép gan của một ông già 70 tuổi cho một người 20 tuổi.
11./ Thận lão hóa năm 50. Số đơn vị lọc chất thải khỏi máu bắt đầu giảm xuống ở tuổi trung niên.
12./ Tuyến tiền liệt lão hóa vào năm 50. Hệ thống sinh dục nam gồm có: tinh hoàn và bộ phận sinh dục phụ như đường dẫn tinh, tuyến tiền liệt, tuyến hành niệu đạo, túi tinh và dương vật. Tuyến tiền liệt thường lớn dần theo tuổi tác. Khi tuyến tiền liệt tăng kích thước sẽ ép vào niệu đạo và bàng quang, gây khó khăn cho tiểu tiện. Nó gây nên triệu chứng tiểu ngập ngừng, tiểu nhiều lần, tăng nguy cơ nhiễm trùng tiết niệu và tiểu khó.
13./ Xương lão hóa hóa vào tuổi 35. Cho đến giữa những năm 20 tuổi, mật độ xương vẫn còn tăng. Trẻ em xương lớn rất nhanh, cứ mỗi 2 năm lại thay đổi toàn bộ xương củ nhưng đến tuổi 35 thì xương đã lão, hiện tượng mất xương bắt đầu như một quá trình già cả tự nhiên.
14./ Răng suy từ tuổi 40. Răng bị hao mòn. Dễ bị bệnh nha chu. Niêm mạc bị teo dần.
15./ Bắp thịt lão hóa từ năm 30. Thông thường bắp thịt khi bị lão hoá thì được tái tạo ngay, nhưng đến tuổi 30 thì tái tạo ít hơn là lão hóa. Ðến tuổi 40, mỗi năm bắp thịt bị sút giảm từ 0.5 đến 2 % . Vì thế người già khó giữ thăng bằng, trở thành chậm chạp, dễ bị ngã và gẫy xương.
16./ Nghe [thính giác] giảm đi kể từ giữa năm 50. Rất nhiều người bị lãng tai kể từ năm 60.
17./ Da suy giảm kể từ năm 20. Chúng ta đã giảm dần việc sản xuất chất keo dính của da từ giữa tuổi 20. Việc thay thế các tế bào chết cũng chậm dần.
18./ Vị giác và khứu giác giảm từ năm 60. Thông thường chúng ta có thể nếm được 100.000 vị trên lưởi. Các vị này chúng ta chỉ nếm được phân nửa khi già và đến tuổi 60 thì không còn ngửi và nếm một cách chính xác được nữa.
19./ Sinh sản mất khả năng từ năm 35. Khả năng sinh nở của phụ nữ bắt đầu giảm sau tuổi 35, vì số lượng và chất lượng trứng trong tử cung giảm xuống.
20./ Tóc lão hóa từ tuổi 30. Thông thường cứ 3 năm thì tóc cũ sẽ được thay thế toàn bộ tóc mới. Và đến năm 35 tuổi thì tóc không còn đen nhánh nữa mà ngã màu đen xám và rụng dần đi.
Khi nào các bộ phận trong cơ thể của con người bắt đầu thoái hóa? Già là một điều không ai tránh khỏi. Hiện nay các viện nghiên cứu y khoa đã cho biết một cách chính xác các bộ phận trong cơ thể của con người bắt đầu thoái hóa từ lúc nào.
Các bác sĩ người Pháp đã tìm thấy chất lượng tinh trùng bắt đầu suy thoái từ tuổi 35, bởi thế khi người đàn ông 45 tuổi thì một phần ba số lần mang thai sẽ dẫn đến sảy thai. Angela Epstein đã viết trong DailyMail, tuổi của các bộ phận trong cơ thể bắt đầu suy thoái như sau :
1./ Não bắt đầu suy thoái lúc 20 tuổi. Khi chúng ta trưởng thành, các tế bào não bị giảm dần. Và não cũng teo nhỏ lại. Khởi đầu con người có 100 tỉ tế bào não, nhưng đến tuổi 20 con số nầy giảm dần, và đến tuổi 40 con người mất mỗi ngày 10.000 tế bào ảnh hưởng rất nhiều đến trí nhớ và có tác dụng rất lớn đến tâm sinh lý người già.
2./ Ruột bắt đầu suy giảm từ tuổi 55. Ruột tốt có sự cân bằng giữa các vi khuẩn có ích và có hại. Vi khuẩn có ích sẽ giảm đi đáng kể sau tuổi 55, đặc biệt ở phần ruột già. Sau 55 tuổi bộ tiêu hóa bắt đầu xấu đi và sẽ gây hại cho các bệnh đường ruột. Táo bón là một bệnh thông thường của tuổi già, cũng như dịch vị từ bao tử, gan, tuyến tuỵ, ruột non bị suy giảm .
4./ Bọng đái bắt đầu suy thoái từ tuổI 65. Người già thường mất kiểm soát bọng đái. Nó bắt đầu co lại đột ngột, ngay cả khi không đầy. Phụ nữ dễ gặp trục trặc này hơn khi chấm dứt kinh nguyệt. Khả năng chứa nước tiểu của bọng đái một người già chỉ bằng nửa so với người trẻ tuổi, khoảng 2 cốc ở tuổi 30 và 1 cốc ở tuổi 70. Ðiều này khiến người già phải đi tiểu nhiều hơn, và dễ nhiễm trùng đường tiểu.
5./ Vú bắt đầu thoái hóa từ năm 35 tuổi. Khi người đàn bà đến 30 tuổi thì vú mất dần các mô và mở, sự đầy đặn và kích cở của bộ vú bị suy giảm. Khi 40 tuổi núm vú bị teo lại và vú thòng xuống.
6./ Phổi lão hóa từ tuổi 20. Sụn sườn vôi hóa, lồng ngực biến dạng, khớp cứng ảnh hưởng tới thở, nhu mô phổi giảm đàn hồi, giãm phế nang. Dung tích của phổi bắt đầu giảm dần từ tuổi 20. Ðến tuổi 40 có nhiều người đã bắt đầu khó thở vì các cơ bắp và xương sườn buồng phổi bắt đầu xơ cứng .
7./ Giọng nói bắt đầu yếu và khàn kể từ tuổi 65. Phụ nữ có giọng khàn và nhỏ trong khi đàn ông giọng cao và nhẹ.
8./ Mắt lão hóa từ năm 40 và phần lớn phải mang kiếng, không còn nhìn rõ một vật ở xa. Khả năng tập trung của mắt kém hơn do cơ mắt yếu hơn.
9./ Tim lão hóa từ tuổi 40. Khối lượng cơ tim giảm. Tuần hoàn nuôi cơ tim cũng giảm, suy tim tiềm tàng, huyết áp tăng dần. Sức bơm của tim giảm dần vì các mạch máu giảm sự đàn hồi. Các động mạch cứng dần và bị mở đóng vào các thành mạch. Máu cung cấp cho tim cũng bị giảm bớt. Ðàn ông 45 tuổi và đàn bà 55 dễ bị đau tim.
10./ Gan lão hóa từ năm 70. Chức năng chuyển hóa và giải độc giảm. Tuy nhiên gan là một bộ phận gần như không chịu khuất phục tuổi tác. Người ta có thể ghép gan của một ông già 70 tuổi cho một người 20 tuổi.
11./ Thận lão hóa năm 50. Số đơn vị lọc chất thải khỏi máu bắt đầu giảm xuống ở tuổi trung niên.
12./ Tuyến tiền liệt lão hóa vào năm 50. Hệ thống sinh dục nam gồm có: tinh hoàn và bộ phận sinh dục phụ như đường dẫn tinh, tuyến tiền liệt, tuyến hành niệu đạo, túi tinh và dương vật. Tuyến tiền liệt thường lớn dần theo tuổi tác. Khi tuyến tiền liệt tăng kích thước sẽ ép vào niệu đạo và bàng quang, gây khó khăn cho tiểu tiện. Nó gây nên triệu chứng tiểu ngập ngừng, tiểu nhiều lần, tăng nguy cơ nhiễm trùng tiết niệu và tiểu khó.
13./ Xương lão hóa hóa vào tuổi 35. Cho đến giữa những năm 20 tuổi, mật độ xương vẫn còn tăng. Trẻ em xương lớn rất nhanh, cứ mỗi 2 năm lại thay đổi toàn bộ xương củ nhưng đến tuổi 35 thì xương đã lão, hiện tượng mất xương bắt đầu như một quá trình già cả tự nhiên.
14./ Răng suy từ tuổi 40. Răng bị hao mòn. Dễ bị bệnh nha chu. Niêm mạc bị teo dần.
15./ Bắp thịt lão hóa từ năm 30. Thông thường bắp thịt khi bị lão hoá thì được tái tạo ngay, nhưng đến tuổi 30 thì tái tạo ít hơn là lão hóa. Ðến tuổi 40, mỗi năm bắp thịt bị sút giảm từ 0.5 đến 2 % . Vì thế người già khó giữ thăng bằng, trở thành chậm chạp, dễ bị ngã và gẫy xương.
16./ Nghe [thính giác] giảm đi kể từ giữa năm 50. Rất nhiều người bị lãng tai kể từ năm 60.
17./ Da suy giảm kể từ năm 20. Chúng ta đã giảm dần việc sản xuất chất keo dính của da từ giữa tuổi 20. Việc thay thế các tế bào chết cũng chậm dần.
18./ Vị giác và khứu giác giảm từ năm 60. Thông thường chúng ta có thể nếm được 100.000 vị trên lưởi. Các vị này chúng ta chỉ nếm được phân nửa khi già và đến tuổi 60 thì không còn ngửi và nếm một cách chính xác được nữa.
19./ Sinh sản mất khả năng từ năm 35. Khả năng sinh nở của phụ nữ bắt đầu giảm sau tuổi 35, vì số lượng và chất lượng trứng trong tử cung giảm xuống.
20./ Tóc lão hóa từ tuổi 30. Thông thường cứ 3 năm thì tóc cũ sẽ được thay thế toàn bộ tóc mới. Và đến năm 35 tuổi thì tóc không còn đen nhánh nữa mà ngã màu đen xám và rụng dần đi.
Làm thế nào để làm chậm sự lão hóa ?
Già không phải là một bệnh nhưng già tạo điều kiện cho bệnh phát sinh và phát triển; cần chú ý một số đặc điểm sau:
- Người già thường mắc nhiều bệnh cùng một lúc, có bệnh dễ phát hiện, nhưng cũng có bệnh rất kín đáo, tiềm tàng, nguy hiểm.
- Triệu chứng ít khi điển hình, không ồ ạt, không rõ rệt, nên khó chẩn đoán, dễ sai lạc nếu ít kinh nghiệm.
- Khả năng phục hồi sức khỏe sau các trận ốm thường chậm hơn so với người trẻ, nên sau điều trị phải có thời gian an dưỡng.
Một số biện pháp làm giảm tốc độ lão hóa:
Học thuyết âm dương của y học cổ truyền chứng minh con người là một chỉnh thể giữa âm dương, giữa khí và huyết. Luôn luôn thăng bằng với nhau từ trên xuống dưới, từ dưới lên trên, từ trong ra ngoài, từ ngoài vào trong theo một quy luật nhất định, để duy trì sự sống của con người được bền vững dài lâu.
Vì thế muốn giảm tốc độ lão hóa cần phải:
Về tư tưởng luôn luôn lạc quan yêu đời, chủ động gạt bỏ những cái làm ảnh hưởng đến bộ não, hạn chế tối đa nỗi cô đơn, giải quyết tốt nhất mối quan hệ xã hội và gia đình, có triết lý sống đúng; phải chú ý cả 3 vấn đề: lẽ sống, lối sống và hành động sao cho khoa học văn minh để loại trừ 7 nguyên nhân gây bệnh của Ðông y là : hỷ, nộ, ưu, tư, bi, kinh, khủng.
Muốn được thảnh thơi phải có kiến thức, phải có hiểu biết để nhìn nhận vấn đề sao cho đúng đắn qua báo chí, đài phát thanh, truyền hình để làm chủ được mình và giáo dục cho gia đình, con cháu giảm các nỗi bực dọc và tự chăm lo cho mình.
Thường xuyên luyện tập đều đặn về trí tuệ và thể lực như đọc sách báo, nghe đài, xem TV, internet… đồng thời tập thể dục thể thao, đi bộ, tập thở, tĩnh tâm thư giãn, v.v… phù hợp với hoàn cảnh và sức khỏe từng người.
Sinh hoạt điều độ, không làm gì quá sức bình thường, giữ gìn trạng thái cân bằng giữa ngủ và nghỉ, giữa ăn và làm, giữa trí óc và chân tay, giữa trong nhà và ngoài trời, giữa lười và chăm, v.v… cũng rất quan trọng.
Ăn uống đúng và đủ theo khả năng của mình, không nên nghiện bất cứ thứ gì, hạn chế thịt nhất là mỡ, ăn nhiều rau quả tươi, giảm chất bột, giảm bánh kẹo, bảo đảm cân bằng thức ăn âm và dương, giữ người không béo và cũng không gầy. Nên nhớ con người là giống ăn ngũ cốc, nên thức ăn cho người phải 80% là ngũ cốc còn 20% là rau quả và các thứ khác, không nên ăn quá no, người già rất cần đạm ở đậu tương, vừng lạc, tôm cua, ốc hến…
Cần có môi trường sống tự nhiên tốt, phần lớn các cụ sống 100 tuổi trở lên đều ở vùng núi, ở nông thôn còn ở thành phố thì rất ít và gốc cũng không phải thành thị. Hiện nay môi trường sống đang bị tàn phá nghiêm trọng đó là tự hủy hoại mình (chặt cây, phá rừng, chất thải, phân hóa học, thuốc trừ sâu….) đã làm mất đi cảnh thanh bình của thiên nhiên, là điều cũng nên hết sức tránh.
Kiên trì áp dụng 10 bài học về sức khỏe của Nhật Bản, đất nước được mệnh danh là 'vương quốc của tuổi thọ' vì có tuổi thọ cao nhất thế giới hiện nay. 10 bài học đó là:
- Bớt ăn thịt, ăn nhiều rau
- Bớt ăn mặn, ăn nhiều chất chua
- Bớt ăn đường, ăn nhiều hoa quả
- Bớt ăn chất bột, ăn nhiều sữa
- Bớt mặc nhiều quần áo, tắm nhiều lần
- Bớt đi xe, năng đi bộ
- Bớt phiền muộn, ngủ nhiều hơn
- Bớt nóng giận, cười nhiều hơn
- Bớt nói, làm nhiều hơn
- Bớt ham muốn, chia sẻ nhiều hơn.
Những bài học trên có tác dụng rất lớn đối với những người bị tăng huyết áp, bệnh tim mạch, ung thư dạ dày, viêm gan…
Tóm lại: Biết cách sống, ta có thể làm chậm được quá trình lão hóa, kéo dài được tuổi thọ, có thể điều chỉnh được chiếc đồng hồ sinh học trong con người chúng ta chạy chậm lại, ta cũng có thể giữ bộ máy cực kỳ tinh vi của ta được bền vững lâu dài hơn.
- Người già thường mắc nhiều bệnh cùng một lúc, có bệnh dễ phát hiện, nhưng cũng có bệnh rất kín đáo, tiềm tàng, nguy hiểm.
- Triệu chứng ít khi điển hình, không ồ ạt, không rõ rệt, nên khó chẩn đoán, dễ sai lạc nếu ít kinh nghiệm.
- Khả năng phục hồi sức khỏe sau các trận ốm thường chậm hơn so với người trẻ, nên sau điều trị phải có thời gian an dưỡng.
Một số biện pháp làm giảm tốc độ lão hóa:
Học thuyết âm dương của y học cổ truyền chứng minh con người là một chỉnh thể giữa âm dương, giữa khí và huyết. Luôn luôn thăng bằng với nhau từ trên xuống dưới, từ dưới lên trên, từ trong ra ngoài, từ ngoài vào trong theo một quy luật nhất định, để duy trì sự sống của con người được bền vững dài lâu.
Vì thế muốn giảm tốc độ lão hóa cần phải:
Về tư tưởng luôn luôn lạc quan yêu đời, chủ động gạt bỏ những cái làm ảnh hưởng đến bộ não, hạn chế tối đa nỗi cô đơn, giải quyết tốt nhất mối quan hệ xã hội và gia đình, có triết lý sống đúng; phải chú ý cả 3 vấn đề: lẽ sống, lối sống và hành động sao cho khoa học văn minh để loại trừ 7 nguyên nhân gây bệnh của Ðông y là : hỷ, nộ, ưu, tư, bi, kinh, khủng.
Muốn được thảnh thơi phải có kiến thức, phải có hiểu biết để nhìn nhận vấn đề sao cho đúng đắn qua báo chí, đài phát thanh, truyền hình để làm chủ được mình và giáo dục cho gia đình, con cháu giảm các nỗi bực dọc và tự chăm lo cho mình.
Thường xuyên luyện tập đều đặn về trí tuệ và thể lực như đọc sách báo, nghe đài, xem TV, internet… đồng thời tập thể dục thể thao, đi bộ, tập thở, tĩnh tâm thư giãn, v.v… phù hợp với hoàn cảnh và sức khỏe từng người.
Sinh hoạt điều độ, không làm gì quá sức bình thường, giữ gìn trạng thái cân bằng giữa ngủ và nghỉ, giữa ăn và làm, giữa trí óc và chân tay, giữa trong nhà và ngoài trời, giữa lười và chăm, v.v… cũng rất quan trọng.
Ăn uống đúng và đủ theo khả năng của mình, không nên nghiện bất cứ thứ gì, hạn chế thịt nhất là mỡ, ăn nhiều rau quả tươi, giảm chất bột, giảm bánh kẹo, bảo đảm cân bằng thức ăn âm và dương, giữ người không béo và cũng không gầy. Nên nhớ con người là giống ăn ngũ cốc, nên thức ăn cho người phải 80% là ngũ cốc còn 20% là rau quả và các thứ khác, không nên ăn quá no, người già rất cần đạm ở đậu tương, vừng lạc, tôm cua, ốc hến…
Cần có môi trường sống tự nhiên tốt, phần lớn các cụ sống 100 tuổi trở lên đều ở vùng núi, ở nông thôn còn ở thành phố thì rất ít và gốc cũng không phải thành thị. Hiện nay môi trường sống đang bị tàn phá nghiêm trọng đó là tự hủy hoại mình (chặt cây, phá rừng, chất thải, phân hóa học, thuốc trừ sâu….) đã làm mất đi cảnh thanh bình của thiên nhiên, là điều cũng nên hết sức tránh.
Kiên trì áp dụng 10 bài học về sức khỏe của Nhật Bản, đất nước được mệnh danh là 'vương quốc của tuổi thọ' vì có tuổi thọ cao nhất thế giới hiện nay. 10 bài học đó là:
- Bớt ăn thịt, ăn nhiều rau
- Bớt ăn mặn, ăn nhiều chất chua
- Bớt ăn đường, ăn nhiều hoa quả
- Bớt ăn chất bột, ăn nhiều sữa
- Bớt mặc nhiều quần áo, tắm nhiều lần
- Bớt đi xe, năng đi bộ
- Bớt phiền muộn, ngủ nhiều hơn
- Bớt nóng giận, cười nhiều hơn
- Bớt nói, làm nhiều hơn
- Bớt ham muốn, chia sẻ nhiều hơn.
Những bài học trên có tác dụng rất lớn đối với những người bị tăng huyết áp, bệnh tim mạch, ung thư dạ dày, viêm gan…
Tóm lại: Biết cách sống, ta có thể làm chậm được quá trình lão hóa, kéo dài được tuổi thọ, có thể điều chỉnh được chiếc đồng hồ sinh học trong con người chúng ta chạy chậm lại, ta cũng có thể giữ bộ máy cực kỳ tinh vi của ta được bền vững lâu dài hơn.
^^^
No comments:
Post a Comment