Mối tình đầu với con gái bà chủ nhà trọ
Bắt đầu công việc buôn bán tranh năm 15 tuổi tại công ty Goupil & Cie ở Den Haag, đến năm 19 tuổi, tức là năm 1873, Van Gogh được phái đi công tác ở London (Anh). Trong thời gian ở Lodon, ông trọ tại số 87 đường Hackford, Brixton, công việc làm ăn vô cùng thuận lợi, thu được nhiều món lời lớn và đồng thời say như điếu đổ cô con gái rượu của bà chủ nhà trọ. Cô gái có tên là Eugenia Loyer, 19 tuổi, mảnh mai, có đôi mắt to và nụ cười ngọt ngào đã làm tan chảy trái tim gã trai người Hà Lan khi cất giọng nói ấm áp gọi anh xuống dùng bữa mỗi buổi sáng.
Vincent Van Gogh, lúc này 20 tuổi, tràn đầy nhiệt huyết thanh xuân và khao khát yêu đương đã luôn cố gắng trở về nhà trọ sớm sau một ngày làm việc chỉ để được nhìn ngắm Eugenia Loyer. Dù chưa tỏ tình nhưng danh họa tin chắc rằng cô con gái của bà chủ nhà trọ cũng đã thầm mến mình. Chàng trai trẻ ôm mối tình thầm lặng suốt một năm ròng cho tới khi em trai Theo giục giã.
Chân dung Eugenia Loyer, mối tình đầu của Van Gogh khi đã là một phụ nữ luống tuổi
Một năm sau đó, Van Gogh trở về quê hương Hà Lan một thời gian ngắn. Khi ông quay lại London, vô cùng sửng sốt, đau khổ và cảm thấy bị sỉ nhục khi vị hôn phu của cô nàng Eugenia Loyer đã chuyển tới sống tại căn phòng ở số 87 đường Hackford, Brixton mà mình đã từng ở.
Sau cuộc tình không thành với Eugenia Loyer, từ một chàng thanh niên phơi phới lạc quan yêu đời, Van Gogh trở thành một người cô độc và sùng đạo.
Mối tình đau khổ với người em họ
Một ngày Chúa Nhật tại Amsterdam, khoảng năm 1877, ông chú Jan van Gogh mời Vincent Van Gogh tới dự bữa tối nhân dịp anh tới đây để theo đuổi sự nghiệp của một mục sư. Tại nhà ông chú, danh họa trường phái hậu ấn tượng đã gặp cô em họ Cornelia Adriana Stricker, thường gọi là Kee Vos, một phụ nữ cao ráo, thanh mảnh, có mái tóc vàng ánh đỏ và đôi mắt xanh biếc. Khi họ hôn chào nhau, má Kee Vos bất chợt ửng đỏ nhưng rồi sau đó, sự xuất hiện của Christoffel, người chồng của cô làm cả hai đều phải giữ ý.
Sau đó, gia đình Kee Vos còn mời Van Gogh tới dùng bữa nhiều lần và danh họa đã phải thú nhận rằng “Chúng tôi thực sự yêu nhau”. Chứng kiến hạnh phúc bình dị của gia đình em họ làm trái tim Van Gogh thêm một lần đau khổ. Ông nhận ra mình muốn trở thành một nhân vật của bức tranh gia đình êm ấm kia thay vì chỉ là một khán giả đứng ở ngoài trông vào. Hình ảnh của Kee Vos ám ảnh Van Gogh tới mức có lúc ông đã nghĩ tới ý định tự tử.
Kee Vos và con trai Johannes Paulus Vos
Sau khi người tình dời đi, Van Gogh đã tranh cãi một trận ra trò với cha mẹ khi hai ông bà từ chối cung cấp tiền để ông theo đuổi mối tình với người phụ nữ một con. Cuối cùng, danh họa phải cầu viện em trai, Theo, lúc này đang ở Paris gửi tiền cho mình.
Tới Amsterdam, Van Gogh ngay lập tức tới nhà ông chú để tìm gặp cô em họ nhưng ông ngăn không cho cháu trai gặp con gái. Tức giận, Van Gogh đặt tay lên một ngọn nến đang cháy và nói rằng ông sẽ làm như thế chừng nào chưa được gặp Kee Vos. Không nói một lời, ông chú bình thản thổi tắt ngọn nến.
Với những ngón tay cháy sém và một trái tim tan vỡ vì bị sỉ nhục, Van Gogh đã buộc phải từ bỏ tình yêu của mình.
Cuộc hôn nhân với một gái điếm
Năm 1882, khi mới bắt đầu sự nghiệp hội họa, Van Gogh gặp Sien, một cô gái điếm lớn hơn ông 3 tuổi, đã có một con gái 5 tuổi và đang mang bầu một bé gái. Cha của hai đứa trẻ đã ruồng rẫy cô và các con. Thực ra, tên thật của Sien là Mary Christine Clasina Hoornik và cô già hơn nhiều so với tuổi thực do cuộc sống quá vất vả. Mẹ của Sien cũng là một gái điếm, còn cô thì nghiện rượu, phải bán thân để mưu sinh. Trong một số bức tranh Van Gogh vẽ Sien, có thể thấy cô lão hóa sớm với bộ ngực chảy xệ, sắc diện buồn bã, đáng thương.
Từ quan hệ bạn bè và là người mẫu tranh, cuối cùng Van Gogh quyết định cưới cô gái điếm bất chấp sự phản đối của cha mẹ ông. Với một nhiệt tình kỳ lạ, danh họa rất quan tâm chăm sóc vợ và hai con gái không cùng máu mủ. Ông dọn dẹp nhà cửa, mua thực phẩm hàng ngày và rất để tâm chăm nom cô bé 5 tuổi, thường xuyên vẽ chân dung Sien những mong cảm hóa cuộc đời cô.
Sorrow (Nỗi buồn), một bức tranh Van Gogh vẽ Sien
Tháng 6/1882, Van Gogh phải nhập viện vì sốt cao và một phần là vì mắc bệnh lậu. Mặc dù ông chỉ nói với em trai, Theo, rằng nó chỉ là một “chứng hoa liễu nhẹ” nhưng rốt cục người ta phải đặt ống thông tiểu cho ông. Thời điểm này, Sien cũng sinh con và gánh nặng kinh tế gia đình của Van Gogh may nhờ có em trai ông viện trợ mới đỡ được phần nào.
Sau đó, Van Gogh cùng Sien chuyển tới một căn hộ lớn hơn. Danh họa vừa phải làm việc cật lực vừa đối phó với trách nhiệm gia đình trong khi người vợ từng là gái điếm vẫn chứng nào tật ấy, uống rượu, hút thuốc và bỏ bê các con. Mặt khác, gia đình của Sien muốn cô quay trở lại con đường cũ, thậm chí trở thành một ma cô dắt gái và họ tìm mọi cách để chia rẽ Van Gogh và Sien. Van Gogh đã vô cùng chán nản, đúng lúc ấy, em trai ông tới thăm và giải thích cho anh trai hiểu về hành động nhân đạo nhưng làm ơn mắc oán của mình.
Sau một chuyến đi tìm cảm hứng vẽ ngoại cảnh trở về, Van Gogh bất lực khi thấy vợ đã quay trở lại công việc của một gái điếm và tới năm 1904, Sien chết do tự vẫn.
***
Meeting Vincent Van Gogh
I can’t remember the first time that I ever saw a Van Gogh. I have blurred memories of the Sunflowers – (I found them childish and inaccurate!) – at a lesson in school. Then, I saw some movie about him, based on his letters to Theo, that impressed me for the very wrong reasons: his madness, his ear mutilation, his unclear sexuality… Finally, when I saw one of the most mind-blowing movies I had seen thus far – actually I still find it mind-blowing- “Dreams” by Akira Kurosawa, I began to suspect the importance of such a sensitive artist.
(Yep, that is Martin Scorsese playing Vincent Van Gogh in that scene)
The scene where Kurosawa meets Van Gogh resumes the artist’s most empowering metaphor: he lives like in a dream, Nature presents itself to him with overwhelming power and it is only through hard, hard work, that he was able to capture that intimate relationship that only he had with the sun or the cypress trees. Dream and work, hard work. (…)
After I saw “Dreams” – even though the Van Gogh story is not the best thing in that movie (for me), it triggered my imagination and I became VERY interested in Van Gogh. It made absolute sense that Kurosawa (another worshiper of Nature, its beauty and the direct interaction with humans) chose Van Gogh to tell one of his dreams about his metaphyscal interest in man’s interaction with the environment. After I saw the movie I devoured “Dear Theo” by Irvine Stone, then I read a short biography and some of his letters, yet I feel it is only when standing in front of some of his paintings, that I can vividly feel him and fantasize about my own meeting with Van Gogh inside his oil charged scenery. His self portraits almost seem to move, the masterfully captured eyes staring at you in deep conversation.
Still, I always felt I was far from understanding him until recently, when I was hired to write a half hour TV show for children on different artists; the pilot is about Van Gogh. Researching and re ordering my thoughts on him, I realized that what I wanted to convey to children about Van Gogh is his immense sensitivity, his innovative use of color and texture, his love for nature, his belief in hard work and his emotional bond with his subjects. I didn’t want to write about his suicide, the episode when he cut off his ear… his madness… If there is a child, seeing the show and learning about Van Gogh for the first time in his life, I want to make sure that he or she will fall in love with Van Gogh for what really matters, for what he lived and died for: his legacy as an artist. A vivid battle fought on the canvas, where pain and isolation met beauty.
Re reading some of his letters and looking at his work again, I came to realize that I understand him so much more now, after I delved into a life of art myself, yet never ventured to risk my sanity, my family or my commodities for the sake of art. I feel empathy for how much he sacrificed his life for the sake of creativity, inspiration and openness of heart to be able to reproduce an objective reality, with such absolute subjectivity and humanity at the same time. Uniqueness, I guess is what I am trying to define here.
He was one of the most quotable human beings in history. A madman in his lifetime, who famously cut off his ear after attacking his lover. A cardinal self, raw in his beliefs to the point of self-mutilation. (I read that Van Gogh cut his ear off after an argument with Gaugin because he “heard voices” whispering in his ear “kill him” and vividly quoting the Bible: “if thine eye offend thee, pluck it out” he cut off the organ that was offending him. Other reports mention him cutting off the ear in a rush of schizophrenia, which one of its symptoms is actually hearing voices) He loved nature to the point of exhaustion for not being able to capture its beauty, yet he left behind snapshots that are nothing far from mystical lessons on appreciating nature. This man, was a being. Man is too short a word for Vincent (who would want me to call him “Vincent”, before I mispronounced his last name…)
Vincent was born on March 3oth 1853 on the Belgium-Netherlands border town of Zundert to a protestant preacher and a dedicated mother. It is said that the family lived a comfortable peaceful life and that Vincent’s father was very respected. But I think that we can all imagine how hard it must have been for a young man with Vincent’s sensitivity and need to express himself, to have grown up in a preacher’s household at the end of the 19th century. In his own words, his mother was complicated and difficult: “I am sure that mother has very deep thoughts for her inner self is so complicated with such profound layers… That is why she neither can or wants to speak”. He was named after a grandfather and a stillborn brother who died a year before he was born. I personally find this detail disturbing for Vincent. He was actually named after a dead sibling who came before him…
He wanted to be a pastor but changed his mind after failing to understand the politics of the position. He wanted to be an art dealer and eventually made it to Paris to work as an apprentice, but he managed to fail at that too. Theo became successful in this field and as Vincent delved into his art and madness, Theo became his confident and patron. It is to him that Vincent writes some of the deepest letters, where he unbinds his own psyche, makes sense of his artistic process and shares the workings of a technique that would revolutionize art history.
As a writer, Vincent knew that what it takes to put your idea on paper is as challenging as painting it on a canvas. He wrote over 800 letters, sharing an intimacy that I now spot in his self portraits. His letters are charged with the need he expressed in his paintings. His loneliness and utter confidence that the world could, in fact, be the way he saw it, fills page after page. His choice of words, almost as deliberate as his choice of color to help in his desperate need to express emotion. His handwriting, the unconscious genesis of Expressionism.
He shares Himself fully with his reader, what he is working on, his views, his doubts, his outrage, his illness… His letters are an amazing way to get to know him from a distance. You can tell how strong and stubborn he was. How sensitive, yet how arrogant he could be. He is so candid in his writing, that you can tell that he never even dreamed of seeing them published.
I thought I knew everything that needed to be known about Vincent Van Gogh by carelessly glancing at the famous, awkward, yet vivid sunflowers. He was Dutch, he met Manet and Gaugin, he liked color and texture, he was crazy, he drank absinthe, he wrote letters to his brother Theo, he cut his ear off, he killed himself. Having spent careful time trying to explain his legacy in a half hour engaging tv show for children, I have re met Van Gogh. I discovered his meaning and his amazing compromise to what it takes to recreate the beauty and truth of life, sacrificing once own, when the other part of life, the ugly and unrealistic beats up your soul at every corner. These facts about his life are only the worldly attempts to define Van Gogh; facts that were not as understandable or accepted to human society as they are now, but limiting facts nonetheless. Reducing him to these over publicized facts would make him feel as lonely today, when his paintings sell for millions of dollars, as he was back then, when he suffered in poverty.
(This is the only painting that Van Gogh ever sold when he was alive: “Red Vineyard at Arles” for 400 Francs, in 1890)
As I read his letters today, I can picture his voice and feel his breath in his paintings. There it is, the movement, if you allow it, it will just happen; as if his paintings were meant to be computer animated. The beauty, the underscribible Beauty of the blue sky, the compelling yellow of a sunflower, or the heartbreaking silent loneliness of his bedroom.
Vincent Van Gogh took my hand today and reminded me that I am an artist and as an artist I must dare to feel as deep as he did. Three candles burn around me as I write. I wonder if he is telling me to put them on my hat tonight when darkness falls and continue on, even if I don’t know what lays ahead. … or do I?
Here’s a little tiny story I wrote at a fiction class recently. A writing prompt about place:
“Emptiness didn’t bother him, in fact he needed it. He had left Paris in search of emptiness, desperately running away from the grey of the narrow streets and the desolation of the crowded bars that he roamed every night in search of Gaugin. The empty room that the doctor assigned was exactly the place where his tormented colors would meet beauty. The chair would become a study on wicker browns. The bed would speak up about his loneliness. The window would stay opened and exhale his soul in blues. In that empty room, silence would conquer the voices and God would take his hand where his thick strokes could finally meet his destiny.”
This is VG drinking absinthe (a hallucinogenic drink that he was highly addicted to) as seen by his friend Toulouse-Lautrec from a nearby table.
My favorite quotes from some of his letters.
“There are so many people, especially among our comrades, who imagine that words are nothing – on the contrary, isn’t it true that saying a thing well is as interesting and as difficult as painting it?” VVG
“Emotions are sometimes so strong that I work without knowing. The strokes come like speech.” VVG
“I want to try to paint my self-portrait in writing.” VVG
“Exaggerate the essential. Leave the obvious vague.” VVG
“I look at what is before my eyes and say to myself: that white board must become something.” VVG
“Many painters are afraid in front of the blank canvas but the blank canvas is afraid of the real, passionate painter who dares and who has broken the spell of: “you can’t” once and for all.” VVG
“I put my heart and soul into my work and have lost my mind in the process” VVG
“The fishermen know that the sea is dangerous and the storm terrible, but they have never found these dangers sufficient reasons for remaining ashore” VVG
“I dream of painting and then I paint my dream” VVG
https://thereadingwire.wordpress.com/2013/11/27/vincent-van-gogh-or-how-i-learned-im-an-artist-too/
12. "Portrait de l'artiste sans barbe" - $71.5M
7 of 17
www.pusatpengobatanherbal.com
ReplyDeletehttp://alyherbal.blogspot.com/2015/04/obat-kencing-nanah-resep-dokter.html