TRUNG QUỐC GIẾT NGƯỜI BẰNG CHẤT HEPARIN.
(Đánh máy từ cuốn Chết bởi Trung Quốc, mong mọi người share/partager/chia sẻ càng nhiều càng tốt để bảo vệ dân ta)
Bây giờ, nếu quý vị ngĩ rằng vụ tai tiếng về melamine có thể là chuyện cũ rồi thì hãy nghĩ lại đi. Cho đến nay, những sản phẩm nhiễm melamine tiếp tục xuất hiện vì chất phá thận này đực thêm vào để kiếm lợi lớn.
Nếu quý vị cũng nghĩ rằng thủ đoạn của Trung Quốc sử dụng những chất “độn” nhiễm độc như melamine chỉ để tăng lợi nhuận trong thức ăn mà thôi thì quý vị cũng lại lầm to. Nhũng vụ giết người bằng “heparin” đã minh họa hện tượng những doanh nhân vô đạo đức của Trung Quốc cũng đang rất bận rộn đầu độc nguồn cung ứng dược phẩm của chúng ta.
Heparin là một loại chất chống đông máu rất phổ thông trong những vụ giải phẫu và chuyền máu cũng như lọc thận, được tinh chế từ màng nhờn của ruột heo. Trên thực tế, đó là lý do tại sao Trung quốc lại đi vào tiến trình sản xuất heparin: Vốn là thủ đô lợn cua Thế giới, con rồng đã cung ứng coi như vô tận những ruột heo.
Để tăng lời, các nhà sản xuất Trung Quốc đã bỏ thêm vào heparin một chất có hoạt tính tương tự như heparin nhưng nguy hiểm chết người, đó là chất chondroitin sulfate với nồng độ sulfate quá tải, đưa đến những phản ứng trầm trọng có thể giết người như hạ áp huyết, thở rút, nôn mửa và tiêu chảy.
Điều đáng ghê sợ là tà chất này rất giống heparin khiến việc điều tra tạp chất heparin rất khó khăn; Tà chất này lại rẻ gấp 100 lần so với giá trung bình: Chỉ có $9 một pound so với heparin $900 một pound. Lòng tham vô đáy của gian thương khiến họ đã trộn tới 50% hóa chất giả này trong thuốc heparin bán trên thị trường.
Điều đáng ghê sợ là tà chất này rất giống heparin khiến việc điều tra tạp chất heparin rất khó khăn; Tà chất này lại rẻ gấp 100 lần so với giá trung bình: Chỉ có $9 một pound so với heparin $900 một pound. Lòng tham vô đáy của gian thương khiến họ đã trộn tới 50% hóa chất giả này trong thuốc heparin bán trên thị trường.
Một thí dụ của “Những cái chết bởi độc dược Trung Quốc” chẳng phải đâu xa: Ông Leroy Hubley, cư dân Toledo, Ohio đã mất người vợ 48 năm chăn gối vì thuốc heparin nhiễm độc, và chỉ 1 tháng sau, người con trai của ông lại trở thành nạn nhân thứ 2 của trò gian xảo này vì cùng bị bênh thận như mẹ.
Cho tới nay, thuốc heparin của Trung Quốc đã giết hàng trăm người Mỹ và làm hàng ngạn người trọng thương. Loại tà dược này cũng đã xuất hiện ở 11 quôc sgia trên thế giới, kể cả Nhật Bản, Ấn Độ, Đức và Gia Nã Đại. Dù đã có những nỗ lực kiểm soát của cả Trung Quốc lẫn Hoa Kỳ, heparin giã vẫn tuồn vào tới các phòng giải phẫu và trung tâm lọc máu.
Cho tới nay, thuốc heparin của Trung Quốc đã giết hàng trăm người Mỹ và làm hàng ngạn người trọng thương. Loại tà dược này cũng đã xuất hiện ở 11 quôc sgia trên thế giới, kể cả Nhật Bản, Ấn Độ, Đức và Gia Nã Đại. Dù đã có những nỗ lực kiểm soát của cả Trung Quốc lẫn Hoa Kỳ, heparin giã vẫn tuồn vào tới các phòng giải phẫu và trung tâm lọc máu.
Ở thời điểm này, chúng ta không thể nào không tự hỏi “Tại sao lại có quá nhiều nững trái tim đen từ Trung Quốc sãn sàng đầu độc cả thế giới qua thực phẩm và thuốc men chỉ vì lợi nhuận?”. Cau trả lời của một học giả Trung Hoa cho chúng ta cái nhìn xuyên suốt về tình trạng tuột dốc đạo đức thê thảm tại Trung Quốc, mà the Giáo sư thương mại Luo Yadong qua bài viết “Quản lý và Tổ chức”, là do sự phá sản những nguyên tác Khổng giáo đưa đến lỗ hổng đạo đức nghề nghiệp – Đó chính là Chủ Thuyết Trung Cộng.
Chính sự băng hoại đạo đức này, cộng thêm với hiện tượng tham nhũng của cán bộ và kiểm soát lỏng lẻo khiến gian thương tha hồ đưa vào thực phẩm các độc chất từ hàng loạt những hóa phẩm để làm thức ăn ngon hơn hoặc bảo quản lâu hơn.
Ngay cả những giới chức kiểm phẩm cũng phải kinh ngạc khi khám phá ra chất formaldehyde để bỏ vào soup để tăng vị ngon và xì dầu rắc thêm hydrocloric acid cùng tóc người để làm tăng chất đạm. Những trái tim đen Trung Quốc còn nhẫn tâm bỏ vào xúc xích thuốc trừ sâu độc hại dichlorvos để tăng mùi vị... ngon tới chết người! Hãy nhớ điều này khi quý vị định ăn món gì “làm ở Trung Quốc”.
No comments:
Post a Comment