Thứ Tư, ngày 16 tháng 6 năm 2010
Trứng Chay Bằng Rau Câu
Nguồn: Bồ Đề Đạo Tràng http://bodedaotrang.com/index.php?option=com_content&view=section&id=7&Itemid=68
Vật liệu:
(Nấu rau câu cho 10 trứng)
(Nấu rau câu cho 10 trứng)
- 2 chén nước
- 3 muỗng cà-phê bột sữa
- 10 gr bột rau câu
- Khuôn trứng bằng nhựa
(Lòng đỏ)
- Đậu xanh
- Cà-rốt
- Tí muối
Thực hiện:
- Lòng đỏ thì làm bằng đậu xanh với bột cà-rốt xào với tí dầu và tí xíu muối.
- Bột sữa khuấy với khoảng 2 muỗng cà-phê nước sôi cho tan, khuấy vào với nước và bột rau câu, nấu sôi 1 tí cho chín rau câu.
- Nhân lòng đỏ vo viên tròn, để cái khuôn trên cái tách nhỏ hoặc vỉ trứng. Đổ một ít rau câu vào dưới để cho hơi nguội 1 tí, cho nhân vào đậy nắp lại đổ rau câu vào cho đầy ngập, để cho đông lại, gỡ khuôn ra là xong.
**
Cách của sư cô NHƯ NHẬT
Lòng đỏ
Khoai tây
Cà rốt
Đậu xanh
Hấp chín * Xay nhuyễn
Trộn chút bột mì căn
Ướp với ít đường, muối, tiêu, bột nêm
Vỏ trứng
Bột mì căn
**
2 cách làm Pate Chay
1. Vật liệu
- 2 bánh đậu hũ tươi loại cứng, để ráo nước.
- 1 củ hành tây, bằm nhỏ.
- 1 củ leek(tỏi tây) phần trắng bằm nhuyễn. ( * )
- 4 muỗng lớn sữa bột.
- 2 muỗng cafe cocoa/chocolate bột.
- 1 muỗng lớn margarine/butter.
- Nấm búp tươi/nấm rơm tươi rửa sạch, để ráo nước, bằm nhỏ sơ sơ.
- 3 muỗng lớn dầu olive
- Bột nêm
- Muối, tiêu
2. Cách làm
- Phi hành tây và leek lên cho vàng, cho thơm, thêm muối, bột nêm và cho margarine/butter vào, quậy tan. Nhắc xuống để nguội.
- Đậu hũ để vô máy xay sinh tố, xay nhuyễn cùng với nấm. Kế đến trộn hỗn hợp hành, leek, margarine/butter, gia vị ở trên vào. cho bột cocoa/chocolate bột và sữa bột vào trộn đều.
_ Đổ tất cả hỗn hợp vào tô lớn, rắc tiêu lên mặt. Thoa dầu lên plastic, phủ kín lên tô, dùng tay đè qua lớp plastic để ém thật chặt hỗn hợp trong tô và làm cho bề mặt thật mịn thật láng, bằng phẳng, đậy plastic lại chặt, bỏ vào microwave hấp khoảng 5-6 phút là ăn được rồi.
Món này dùng chung với bánh mì, cả chua, xá xíu, sauce mayonaise chay, dưa leo, đồ chua, hành ngò, ớt tươi.
(*) Chú ý : Những ai trì chú hay ăn chay trường thì nên hạn chế dùng tỏi
Dùng loại pate này kèm với chả chay, đồ chua, dưa leo, bánh mì và rau sống, cà chua sẽ rất hấp dẫn.
Thực hiện:
Ướp nấm với kiệu, muối, đường. Ướp đậu hủ với kiệu, muối, đường. Phi kiệu cho thơm, trút nấm, đậu hủ vào xào. Khi hơi cạn nước, cho bơ đậu phộng, bột đậu đen, bột đậu đỏ vào đảo đều và bơ. Thoa bơ xung quanh khuôn, múc hỗn hợp trên vào khuôn ém chặt. Và phết một ít bơ lên mặt. Hấp cách thủy 10-15 phút, đem ra để nguội. Cho vào tủ lạnh. Nếu muốn có mùi thơm, sau khi hấp có thể cho vào lò nướng nướng lại khoảng 10 phút.
- 2 bánh đậu hũ tươi loại cứng, để ráo nước.
- 1 củ hành tây, bằm nhỏ.
- 1 củ leek(tỏi tây) phần trắng bằm nhuyễn. ( * )
- 4 muỗng lớn sữa bột.
- 2 muỗng cafe cocoa/chocolate bột.
- 1 muỗng lớn margarine/butter.
- Nấm búp tươi/nấm rơm tươi rửa sạch, để ráo nước, bằm nhỏ sơ sơ.
- 3 muỗng lớn dầu olive
- Bột nêm
- Muối, tiêu
2. Cách làm
- Phi hành tây và leek lên cho vàng, cho thơm, thêm muối, bột nêm và cho margarine/butter vào, quậy tan. Nhắc xuống để nguội.
- Đậu hũ để vô máy xay sinh tố, xay nhuyễn cùng với nấm. Kế đến trộn hỗn hợp hành, leek, margarine/butter, gia vị ở trên vào. cho bột cocoa/chocolate bột và sữa bột vào trộn đều.
_ Đổ tất cả hỗn hợp vào tô lớn, rắc tiêu lên mặt. Thoa dầu lên plastic, phủ kín lên tô, dùng tay đè qua lớp plastic để ém thật chặt hỗn hợp trong tô và làm cho bề mặt thật mịn thật láng, bằng phẳng, đậy plastic lại chặt, bỏ vào microwave hấp khoảng 5-6 phút là ăn được rồi.
Món này dùng chung với bánh mì, cả chua, xá xíu, sauce mayonaise chay, dưa leo, đồ chua, hành ngò, ớt tươi.
(*) Chú ý : Những ai trì chú hay ăn chay trường thì nên hạn chế dùng tỏi
Dùng loại pate này kèm với chả chay, đồ chua, dưa leo, bánh mì và rau sống, cà chua sẽ rất hấp dẫn.
Nguyên liệu:
- 1/2 kg nấm rơm, gọt bỏ chân, rửa sạch ngâm trong nước muối pha loãng, để ráo, băm nhuyễn.
- 2 miếng đậu hủ trắng, bóp nhuyễn.
- 100 g bơ đậu phộng.
- 50 g bột đậu đen.
- 50 g bột đậu đỏ.
- 50 g bơ thơm.
- Kiệu tươi, bóc vỏ, băm nhuyễn.
- Muối, tiêu, đường, dầu ăn.
Thực hiện:
Ướp nấm với kiệu, muối, đường. Ướp đậu hủ với kiệu, muối, đường. Phi kiệu cho thơm, trút nấm, đậu hủ vào xào. Khi hơi cạn nước, cho bơ đậu phộng, bột đậu đen, bột đậu đỏ vào đảo đều và bơ. Thoa bơ xung quanh khuôn, múc hỗn hợp trên vào khuôn ém chặt. Và phết một ít bơ lên mặt. Hấp cách thủy 10-15 phút, đem ra để nguội. Cho vào tủ lạnh. Nếu muốn có mùi thơm, sau khi hấp có thể cho vào lò nướng nướng lại khoảng 10 phút.
Warning on dried mushrooms
Whoever does the cooking of mushrooms please note this warning on sulfide residues in dried mushrooms.
:
I was in China recently and we went to a few "mushrooms steamboat" restaurants where we can select all different kinds of mushrooms to put into our steamboat. It was very good.The waiters in ALL such restaurants told us NOT to eat until the soup has been boiling for at least 12 to 15 min.In the first restaurant, we were very hungry , so we didn’t bother to wait for 12 min and started to dish out our mushrooms from the steamboat when the waiter ran over quickly to our table to stop us from eating. Every restaurant gave us very stern warning that we CANNOT eat until it is 15 mins of continuous boiling.Apparently, they had to kill all the bacteria in the mushrooms. I was thinking maybe it is toxic.
Sulfide has potential to cause allergies, mostly asthmatic. 10% of asthma cases are cause by an allergy to sulfides. It is a preservative, but strictly regulated. It has been found that Mushrooms from China contain carbon disulfide in them. Carbon disulfide is a pesticide/fungicide with acceptable/legal residue levels defined for fresh/dried foods.
Always discard the soak liquid and do not use it in the cooking process.China's regulations are questionable.Most of the mushrooms on the market are from China , and are contaminated with chemicals which are soluble in water.
Discard the water that you soak the dried mushrooms in to soften.
According to Mr. L.W. Chan of the Health Department (USA), most mushrooms are smuggled into the country from China .The recent opening of traffic between China and Taiwan made it difficult for the government to control these illegal activities.
It is better to use Taiwanese mushrooms or Japanese Shiitake Mushrooms.Soak them in water before cooking and the water used to soak the mushrooms must be thrown away.Mr. Chan continued to say that it is customary and a common practice for people to cook the mushrooms with the water saved from soaking. This habit should stop, because most fertilizers used in farming are water soluble.
According to tests in the past, it was known that mushrooms were contaminated by fertilizer.Mushrooms contain sulfur and when mixed in with fertilizer, carbonate tests showed a 20% higher reading on carbon disulfide which made it difficult to obtain a reliable reading on results
**
Những hiệu nước tương cần nên tránh.
Golden Moutain, Jammy Chai, Pearl River Bridge, Lee Kum Kee, Wanjashan, King Imperial, Golden Mark, Sinsin, Golden Swan, Tung Chun, Kim Lan.
Một số lượng hóa chất đáng kể trong nước tương có thể gây ung thư.
Trung ương FSA (Food Standard Agency) đã ra thông cáo cho những người tiêu thụ nước tương như sau : có khoảng một trăm loại nước tương mà trong đó có hai mươi hai loại có cơ nguy gây ra ung thư.
Tuy nhiên hãng trung ương FSA cũng nhấn mạnh là phần lớn những loại nước tương được thử nghiệm không có những chất gây nguy hại cho cơ thể, và phần đông các hãng nước tương đều an toàn, không nguy hại.
Năm trước, sau một cuộc khảo sát, thì có vài loại nước tương chứa hóa chất 3-MCPD với một trọng lượng khá cao, chiếu theo luật của Châu Âu (EU). Khoảng 2/3 loại nước tương có thêm hóa chất thứ 2 gọi là
l,3- CPD. Theo những chuyên gia thì hóa chất nầy tuyệt nhiên không nên có trong thực phẩm. Hai hóa chất kể trên đều có nguy cơ gây ra ung thư.
Những tiệm chuyên môn.
Các loại nước tương có hai hóa chất nầy được nhập cảng từ Thái Lan, Trung Quốc, Hương Cảng và Ðài Loan, thường được bày bán trong các tiệm thực phẩm Á Ðông. Cũng có vài loại nước tương giả mạo. Mặc dù có khoảng l/3 loại nước tương là có nguy cơ gây hại cho người tiêu thụ.
Nhưng thị trường Anh Quốc (UK) chỉ chiếm một số rất nhỏ. Trung ương FSA ra lệnh thu hồi những thực phẩm có hai hóa chất 3-MCPD và
l,3-CPD. Hai hóa chất nầy có thể gây ra ung thư cho người tiêu thụ chúng hằng ngày và trong một thời gian lâu dài. Người lâu lâu dùng một lần thì không hề chi. Giám đốc FSA nói, "Chúng tôi muốn những người tiêu thụ các thực phẩm nầy phải được biết về sự nguy hại của chúng, và đây là cách để bảo vệ sức khỏe của những người tiêu thụ.
Tất cả những thực phẩm có 2 hóa chất kể trên cần phải được thu hồi và nếu đã mua rồi thì liệng đi, không nên dùng nữa. Tôi muốn nhắc lại là chỉ có một số nước tương bị liệt kê là 'nguy hiểm', và chúng tôi lên tiếng để cảnh giác những người tiêu thụ nhiều nước tương."
Cộng đồng Á Châu.
Thường thì nước tương được tiêu thụ bởi những cộng đồng Á Châu.
Nước tương có thể được bào chế mà không cần hai hóa chất kể trên, và chúng tôi chờ đợi các hãng nước tương phải tuân hành theo luật qui định của Âu Châu (EU). Trung ương FSA đang phát hành những tờ báo cáo về sự nguy hại của hai hóa chất nầy trong những cộng đồng Á Châu.
Những cảnh sát trong vùng cũng được kêu gọi để xem xét và thu hồi những sản phẩm nào còn đang bày trên kệ.
Hai hóa chất 3-MCP và 1,3-CDP thuộc về nhóm hóa chất gọi là Chloropropanols. Việc bào chế nước tương không cần có hai hóa chất nầy. Hai hóa chất nầy có mặt khi mà chất Acid Hydrolysed Vegetable được bỏ thêm vào để làm gia tăng mức độ việc hoàn thành sản phẩm nước tương.
Những hiệu nước tương cần nên tránh.
Golden Moutain, Jammy Chai, Pearl River Bridge, Lee Kum Kee, Wanjashan, King Imperial, Golden Mark, Sinsin, Golden Swan, Tung Chun, Kim Lan.
Read more: http://nauanchay.blogspot.com/2012/08/nhung-hieu-nuoc-tuong-can-nen-tranh-co.html#ixzz482HMJgqZ
No comments:
Post a Comment