Hộ trì Phật pháp bằng đức hạnh
Pháp ngữ của Hòa Thượng
BÁO ỨNG HIỆN ĐỜI 2.
Ba mỹ nhân
Nguyên nhân đáng sợ
Đám tang chó
Người ưa câu cá
Thức ngon đặc chế
Người chân voi
Bắt rắn mối
Cá “câu” người
Bịnh của Văn Lai
Tiểu thư khỉ
Trộm công giảm liệu
Người chồng tài hoa
Pháp quan kỳ án
Những kẻ buôn người
Quán ngon cao cấp
Đi câu bị cảm động
Chuyện nơi lâm trường
Khi máy mổ hoàn tất
Cận tử nghiệp đáng sợ
Thịt rùa ngon
Tình thương con của khỉ lông vàng
Hứa tiên sinh
Ngọc Lan
Con lừa
Công chúa Thăng Hoa
Chu Tú Hoa
BÁO ỨNG HIỆN ĐỜI 3
Mục lục
Lời người dịch
Lời tác giả
Tâm sự trùm du đãng
Tâm sự “Quý phu nhân”
Không nên mặc tình làm hại cây cỏ
Nước tràn Kim Sơn Tự
Bịnh tùng khẩu nhập
Đừng lấy vật không phải của mình
Nguyên nhân không ngờ
Cẩn thận khi gieo nhân
Mang thai không nên nổi giận
Hai đồng dưa cải
Nên sống chánh nghiệp
Quả báo bội tín vong nghĩa
Bà hàng trứng rán
Lòng tốt của cây Tượng Ba
Phải thấy ưu điểm của người
Mê hồn thang
Công tử áo xanh
Tần phu nhân
Thằng cháu quý
Tu không nên độc tài
Tình chấp nhiều đời
Con đường làm giàu
Nửa cái bánh
Nghiêm cư sĩ
Khi tôi biết đến pháp Phật
Trong mạt pháp có chánh pháp
Ni Diệu Dung
Kinh nghiệm phóng sinh
Vì sao cô đi tu?
Vì sao các tu sĩ hay bệnh nặng?
Hồi ký của sư Hằng Nghiêm
BÁO ỨNG HIỆN ĐỜI 4:
Mục Lục
Lời giới thiệu
Tự thuật của Quả Hồng
Lời người dịch
Phần 1
Bàn về quỷ thần
Quan Âm cứu nạn
Chơi cổ phiếu chướng ngại tu hành
Sức mạnh của sám hối
Liễu nghiệp
Phá thai là tội nặng
Mã Thanh
Phật pháp thay đổi tôi
Lão Điền
Chuyển đổi số mệnh
Không nên ăn thịt chúng sanh
Phỉ báng Phật pháp, phải sám hối
Thiện niệm và ác niệm
Trong chết được sống
Hoàng Đình
Gặp hung hóa cát
Thiện thần hộ người trì giới
Bịnh của ba tôi
Không nên ham cầu thần thông
Tội nặng báo nhẹ
Bệnh nan y phải chí thành sám hối
Bay qua miền hạnh phúc
Vợ chồng họ Sử
Diễm Tuyết
Mối tình tay ba
Quả báo tà hạnh
Ác báo sát sinh
Cảnh sát và phú ông
Hai cậu quý tử
Chủ và tớ
Sống lại
Đồng nghiệp chiêu cảm
Tình chấp trói buộc
Mẹ chồng nàng dâu
Gieo gì gặt náy
Con vật chết thảm
Cảm ứng khi siêu độ vong linh
Phần 2
Lời sám hối của cô người mẫu
Niềm đau tuổi nhỏ
Anh bạn khó thở
Dứt ác tu thiện
Lòng từ của Bồ Tát Địa Tạng
Lý do tôi đến với Đạo.
THAI NHI ƯA NGHE KINH ĐỊA TẠNG.
Trần nữ sĩ là láng giềng của tôi, vừa rồi tâm sự: Con gái tôi có thai hơn bảy tháng, gần đây thai nhi ở trong bụng thường hay tay đấm chân đá, khiến mẹ nó vô cùng đau đớn.
Tôi bảo bà, suy theo giáo lý Phật thì đứa con trong bụng là nghiệt duyên tìm tới đòi nợ hành hạ đây. Cũng có thể là do nghiệp sát sinh ăn thịt tạo thành. Tốt nhất từ hôm nay, thai phụ nên ngưng ăn thịt ( tức là ngưng ăn mặn mà ăn chay hoàn toàn) Bà bảo cháu hãy vì thai nhi tụng một bộ kinh Địa Tạng thử xem. Chỉ cần cung kính nhất tâm tụng, sẽ có hiệu quả tốt.
Tôi còn nói thêm:
- Nếu như thai phụ kiên tâm trì tụng bảy bộ kinh Địa Tạng hồi hướng cho cháu, thì sẽ giải trừ oan gia giữa hai mẹ con, còn nếu như tụng kinh Địa Tạng rồi mà không có hiệu quả, thì tôi sẽ để con gái của bà ăn thịt lại...
Tiếp đến, tôi đưa bà cuốn kinh Địa Tạng để đem về cho con gái tụng.
Hôm sau, Trần nữ sĩ vui vẻ cảm ơn tôi. Bà nói:
- Đêm qua, tôi về nhà đem lời tiên sinh kể cho cháu nghe, nó nghe xong thì lập tức tắm rửa, khởi sự tụng kinh Địa Tạng. Tụng xong thì thấy thai nhi để yên không đánh đấm nữa. Cuối cùng đêm rồi con gái tôi cũng được ngủ an giấc. Đây là kỳ tích chưa từng có được trong mấy tháng gần đây.
Đồng thời con bà cũng từ bỏ thói quen ăn mặn. Trần nữ sĩ lại tán thán nói:
- Phật pháp thật quá linh nghiệm, giá như con gái tôi được mách bảo sớm một chút, ngày thường biết tụng kinh thì đâu đến nỗi phải chịu khổ như vậy?
Không bao lâu, con gái Trần nữ sĩ sinh ra một bé trai khả ái. Lúc sinh nở hầu như không bị đau đớn. Suốt một tháng ở cữ, mỗi ngày cháu đều tụng một bộ kinh Địa Tạng. trước đây, sản phụ ưa ăn mặn, nhưng kỳ quái là bây giờ hễ nghe đến thịt là rất ghét. Trần nữ sĩ hỏi tôi nguyên nhân vì sao?
Tôi bảo nghe mùi thịt rất không ưa, đó là nhờ công đức tụng kinh nên thân tâm được tịnh hóa. Khiến Phật tính vốn có tự thân hiển lộ, không còn muốn tiếp thọ thức ăn máu thịt của chúng sinh. Con gái bà giờ chỉ cần ăn nhiều thức chay rau quả, thân thể nhất định sẽ tốt hơn trước.
Trích trong “Báo ứng hiện đời 1”
Tác giả Quả Khanh. Hạnh Đoan biên dịch
Nguồn đọc thêm: http://phatgiaovnn.com/upload1/bz/showthread.php?t=8340&page=2#ixzz3MMdLBP5H
Tôi bảo bà, suy theo giáo lý Phật thì đứa con trong bụng là nghiệt duyên tìm tới đòi nợ hành hạ đây. Cũng có thể là do nghiệp sát sinh ăn thịt tạo thành. Tốt nhất từ hôm nay, thai phụ nên ngưng ăn thịt ( tức là ngưng ăn mặn mà ăn chay hoàn toàn) Bà bảo cháu hãy vì thai nhi tụng một bộ kinh Địa Tạng thử xem. Chỉ cần cung kính nhất tâm tụng, sẽ có hiệu quả tốt.
Tôi còn nói thêm:
- Nếu như thai phụ kiên tâm trì tụng bảy bộ kinh Địa Tạng hồi hướng cho cháu, thì sẽ giải trừ oan gia giữa hai mẹ con, còn nếu như tụng kinh Địa Tạng rồi mà không có hiệu quả, thì tôi sẽ để con gái của bà ăn thịt lại...
Tiếp đến, tôi đưa bà cuốn kinh Địa Tạng để đem về cho con gái tụng.
Hôm sau, Trần nữ sĩ vui vẻ cảm ơn tôi. Bà nói:
- Đêm qua, tôi về nhà đem lời tiên sinh kể cho cháu nghe, nó nghe xong thì lập tức tắm rửa, khởi sự tụng kinh Địa Tạng. Tụng xong thì thấy thai nhi để yên không đánh đấm nữa. Cuối cùng đêm rồi con gái tôi cũng được ngủ an giấc. Đây là kỳ tích chưa từng có được trong mấy tháng gần đây.
Đồng thời con bà cũng từ bỏ thói quen ăn mặn. Trần nữ sĩ lại tán thán nói:
- Phật pháp thật quá linh nghiệm, giá như con gái tôi được mách bảo sớm một chút, ngày thường biết tụng kinh thì đâu đến nỗi phải chịu khổ như vậy?
Không bao lâu, con gái Trần nữ sĩ sinh ra một bé trai khả ái. Lúc sinh nở hầu như không bị đau đớn. Suốt một tháng ở cữ, mỗi ngày cháu đều tụng một bộ kinh Địa Tạng. trước đây, sản phụ ưa ăn mặn, nhưng kỳ quái là bây giờ hễ nghe đến thịt là rất ghét. Trần nữ sĩ hỏi tôi nguyên nhân vì sao?
Tôi bảo nghe mùi thịt rất không ưa, đó là nhờ công đức tụng kinh nên thân tâm được tịnh hóa. Khiến Phật tính vốn có tự thân hiển lộ, không còn muốn tiếp thọ thức ăn máu thịt của chúng sinh. Con gái bà giờ chỉ cần ăn nhiều thức chay rau quả, thân thể nhất định sẽ tốt hơn trước.
Trích trong “Báo ứng hiện đời 1”
Tác giả Quả Khanh. Hạnh Đoan biên dịch
Nguồn đọc thêm: http://phatgiaovnn.com/upload1/bz/showthread.php?t=8340&page=2#ixzz3MMdLBP5H
Thuốc trị hiếm muộn
Rất nhiều Phật tử tu học theo Phật nhiều năm đã đoạn trừ ăn mặn, dứt thịt cá, nhưng vẫn còn ăn trứng gà, trứng vịt. Thế thì đệ tử Phật rốt cuộc có nên ăn các loại trứng hay không?
Trước tiên xin kể một câu chuyện có thật:
Một lần trong pháp hội, Trần cư sĩ dẫn theo nữ đồng nghiệp tên Nhã Lâm, 35 tuổi.
Cô này gầy gò, sắc mặt xám vàng, ngó bộ rất tiều tụy. Do đây là lần đầu gặp giáo sư Quả Khanh, ánh mắt cô hiện đầy nét hân hoan, khát vọng.
Trong quá trình nghe giảng, cô rất chăm chú chí thành. Lúc giáo sư Quả Khanh hỏi cô Lâm có vấn đề gì? Mặt cô hơi đỏ lên, lộ vẻ căng thẳng, ấp úng mãi chẳng thành câu, cuối cùng nhờ Trần cư sĩ giải thích giùm, mọi người mới hiểu rõ.
Thì ra cô kết hôn đã mười năm, rất khao khát có con, nhưng bất kể cầu thầy bổ thuốc đến đâu, vẫn chẳng có thai. Hôm nay, may mắn gặp giáo sư Quả Khanh, cô thỉnh cầu ông chỉ giúp chỗ mê muội….
Giáo sư Quả Khanh rất thông cảm cho cô, vì nỗi khổ “cầu bất đắc” này (ước con mà không có được)…Ông thở dài, quay sang bảo tôi:
- Quả Hồng, cô hãy quán sát xem nguyên nhân vì sao Nhã Lâm không có con?
Tôi xoay đầu nhìn Nhã Lâm, chạm ngay ánh mắt nhìn đầy khát vọng của cô, tôi cũng không kềm được, bật ra âm thanh cảm thán:
- Có phải cô rất ưa ăn trứng? Đặc biệt là trứng chim cút?
- Đúng, đúng, tôi rất ưa. Tôi đã ăn rất nhiều trứng chim cút….thế chẳng lẽ….
Nửa câu sau âm điệu cô ta có vẻ nghi hoặc. Trần cư sĩ ở bên cạnh, thông minh hiểu nhanh, liền hỏi giúp cho một câu:
- Mọi người đều cho rằng trứng có dinh dưỡng tốt, hơn nữa trước khi chưa biết Phật pháp, chúng tôi ai cũng ăn trứng. Nhưng vì sao chỉ riêng Nhã Lâm lại chẳng thể có thai?
Tôi nhìn giáo sư Quả Khanh đang đứng cạnh mình, (thấy mắt ông đầy hối thúc và khuyến khích), tôi liền giải rõ:
- Phật từng nói ăn trứng các loài điểu cầm, thủy tộc …v.v…..là không có lòng từ mẫn. Hòa thượng Tuyên Hóa cũng từng giảng những điều liên quan đến ăn trứng, Ngài từng hóm hỉnh nói: “Nếu bạn không sợ đời sau làm trứng cho người ăn thì bạn có thể ăn bất kỳ trứng gì”….Bởi nhân quả đan xen chồng chéo phức tạp, do mỗi người lại có phước đức nhân duyên bất đồng nhau, nên mặc dù có nhiều người ăn trứng, nhưng việc thọ báo lại không giống nhau….Bạn muốn có con tất phải đoạn trừ ăn mặn (đương nhiên trong đây bao gồm cả trứng). Ngoài ra, bạn còn phải phóng sinh cho nhiều và tụng “Kinh Địa Tạng”, hồi hướng cho các chúng sinh bạn đã từng ăn qua….
Tôi nói xong, khẽ nhìn Nhã Lâm, thấy cô có vẻ không tin và khó chấp nhận. Rõ ràng là cô chờ nghe….một câu chuyện nhân quả chứa tình tiết hấp dẫn liên quan đến việc hiếm muộn (khó mang thai) của cô…nhưng lại bị những câu nói thẳng phũ phàng và quá thực tế của tôi làm cho “vỡ mộng”. Có lẽ, cô cảm thấy những điều tôi nói là quá “xoàng”, không quan trọng và chẳng có gì đáng lưu tâm, nên mặt cô lộ đầy vẻ thất vọng.
Tôi cảm thấy thật tiếc cho cô, bởi cô hoàn toàn không tin gì, bất đắc dĩ tôi phải nói thẳng ra:
- Cô hiện tại chỉ muốn bản thân mình có con, nhưng sao không nghĩ cho những cái trứng bị cô ăn mất?....Chúng cũng có mẹ…và thân mẫu chúng phải gian nan khổ cực lắm mới sinh được con ra.
Lúc này, giáo sư Quả Khanh ôn tồn bảo Nhã Lâm:
- Quả Hồng giảng lý nhân quả cho cô nghe rất đúng và chính xác. Cô hãy trân trọng tiếp thu và chịu khó làm theo cách cô ấy bày, thì sẽ chiêu cảm được hài nhi ngoan. Tốt nhất là cả hai vợ chồng đồng phải tu sửa luôn.
Tiện thể, cư sĩ Quả Khanh mới kể ra một câu chuyện thật để chứng minh:
“Có một nữ Trưởng khoa nghiên cứu Sinh vật học, thấy con gái mình kết hôn đã 4 năm mà không có thai. Thế là bà dùng kiến thức chuyên môn của mình để hướng dẫn con rể bào chế thuốc. Nhưng dẫu có chế chi, làm gì…thì kết quả càng khiến bà thêm hoài nghi về khả năng chuyên môn của mình. Do vậy mà nữ Trưởng khoa này mặt mày cứ dàu dàu rầu rĩ, khiến ai cũng phải cảm thán: “Thật là tội cho tấm lòng của bậc làm cha mẹ!”.
Khi đó tôi bảo bà:
- Vợ chồng con gái bà đều mê ăn trứng, lại thích nhất là trứng cút (đây là cộng nghiệp chung khiến cho họ không có con). Muốn có con thì cả hai cần phải ăn chay, phóng sanh, tụng kinh, niệm Phật, làm nhiều việc thiện…..
Vợ chồng con gái vị nữ Trưởng khoa này y theo lời khuyên mà thực hành. Kết quả, chỉ nửa năm sau thì con gái bà đã có thai…
Khi nghe Quả Khanh vừa kể xong thì Lý cư sĩ (nữ bác sĩ thực tập) liền hỏi tôi:
- Vì sao hiện nay những bệnh nhân (từng mang thai nhưng nạo thai), giờ muốn có con mà không được…lại nhiều đến như thế?
Tôi bảo mọi người:
- Mỗi đứa con đến đầu thai đều có nhân duyên rất sâu nặng với cha mẹ…Mà trong vòng luân hồi dày đặc, cơ hội có được một lần đầu thai làm người lại rất hiếm hoi! Thế nhưng các bậc cha mẹ do nhiều nguyên nhân, đã phá thai bừa bãi, hủy đi cơ duyên làm người của vong nhi. Khi làm vậy họ nào biết rằng mình đã tạo ra tội nặng tương đương giết A-la-hán (Đây là ám chỉ nếu người con đó sinh ra tu hành và chứng quả mà bị giết chận trước như thế thì tương đương tội giết A La Hán). Đã vậy mà lại còn không biết sám hối, mặc tình sát sinh ăn thịt, tạo nghiệp sát sâu nặng chất chồng, tất nhiên sẽ chiêu cảm ác báo: “triệt con dứt cháu”…
Tôi thấy Nhã Lâm và những người khác gật gật đầu tán đồng, thật là mừng cho cô có thể tỉnh ngộ. Hi vọng cô sẽ được Phật lực gia trì, chịu sửa đổi lỗi lầm hướng thiện, trì giới tu hành, sớm sinh quý tử….
Thời gian trôi qua được nửa năm, Trần cư sĩ là người ban sơ dẫn Nhã Lâm đến, đã gọi điện thoại báo tin cho tôi hay: “Nhã Lâm từ lúc trở về nhà đã làm y theo lời chúng tôi hướng dẫn, và hiện giờ cô đã mang thai, rất là tri ân mọi người”.
Giải thích thêm: Xin khuyên mọi người không nên vì tham ăn ngon, ham khoái khẩu mà ăn các loại trứng. Tôi suốt 20 năm trên đường học Phật đã từng gặp nhiều vị ăn trứng (bao gồm cả trứng chim, rắn, cá….v.v….cho đến ăn trứng chưa thành hình trong thân gà mái)…mà biến thành phụ nữ không thể mang thai hoặc thường sinh non, hư thai….Bọn họ bí lối cùng đường, đành phải làm theo cách tôi hướng dẫn là: Sám hối trước Phật (nguyện từ bỏ ăn mặn lẫn các loại trứng). Hàng ngày tụng từ 1-2 bộ “Kinh Địa Tạng” hồi hướng cho các trứng và những thân mẫu đẻ ra các trứng mà họ đã ăn qua….Kết quả, đại đa số khoảng chừng ba tháng là được hoài thai, thân thể họ cũng thay đổi, trở nên khỏe mạnh…
Nguyện cầu cho những vị hiếm muộn khao khát con, có sự nghiệp gia đình không thuận lợi và thân thể kém khỏe mạnh, sẽ y theo phương pháp này mà thực hành, trong vòng vài tháng sẽ có việc bất khả tư nghì xuất hiện trên thân các bạn. Bạn không phải tốn xu nào cho việc có con, còn tiết kiệm được rất nhiều tiền, tốt như thế vì sao bạn không làm? (Nhưng… liệu bạn có đủ can đảm để trường chay hành thiện, phóng sanh, niệm Phật….. hay không? Có làm được mọi điều như chúng tôi đã hướng dẫn hay không mà thôi, tất cả đều tùy thuộc vào bạn?)… Trích từ “Báo ứng hiện đời 4”
Rất nhiều Phật tử tu học theo Phật nhiều năm đã đoạn trừ ăn mặn, dứt thịt cá, nhưng vẫn còn ăn trứng gà, trứng vịt. Thế thì đệ tử Phật rốt cuộc có nên ăn các loại trứng hay không?
Trước tiên xin kể một câu chuyện có thật:
Một lần trong pháp hội, Trần cư sĩ dẫn theo nữ đồng nghiệp tên Nhã Lâm, 35 tuổi.
Cô này gầy gò, sắc mặt xám vàng, ngó bộ rất tiều tụy. Do đây là lần đầu gặp giáo sư Quả Khanh, ánh mắt cô hiện đầy nét hân hoan, khát vọng.
Trong quá trình nghe giảng, cô rất chăm chú chí thành. Lúc giáo sư Quả Khanh hỏi cô Lâm có vấn đề gì? Mặt cô hơi đỏ lên, lộ vẻ căng thẳng, ấp úng mãi chẳng thành câu, cuối cùng nhờ Trần cư sĩ giải thích giùm, mọi người mới hiểu rõ.
Thì ra cô kết hôn đã mười năm, rất khao khát có con, nhưng bất kể cầu thầy bổ thuốc đến đâu, vẫn chẳng có thai. Hôm nay, may mắn gặp giáo sư Quả Khanh, cô thỉnh cầu ông chỉ giúp chỗ mê muội….
Giáo sư Quả Khanh rất thông cảm cho cô, vì nỗi khổ “cầu bất đắc” này (ước con mà không có được)…Ông thở dài, quay sang bảo tôi:
- Quả Hồng, cô hãy quán sát xem nguyên nhân vì sao Nhã Lâm không có con?
Tôi xoay đầu nhìn Nhã Lâm, chạm ngay ánh mắt nhìn đầy khát vọng của cô, tôi cũng không kềm được, bật ra âm thanh cảm thán:
- Có phải cô rất ưa ăn trứng? Đặc biệt là trứng chim cút?
- Đúng, đúng, tôi rất ưa. Tôi đã ăn rất nhiều trứng chim cút….thế chẳng lẽ….
Nửa câu sau âm điệu cô ta có vẻ nghi hoặc. Trần cư sĩ ở bên cạnh, thông minh hiểu nhanh, liền hỏi giúp cho một câu:
- Mọi người đều cho rằng trứng có dinh dưỡng tốt, hơn nữa trước khi chưa biết Phật pháp, chúng tôi ai cũng ăn trứng. Nhưng vì sao chỉ riêng Nhã Lâm lại chẳng thể có thai?
Tôi nhìn giáo sư Quả Khanh đang đứng cạnh mình, (thấy mắt ông đầy hối thúc và khuyến khích), tôi liền giải rõ:
- Phật từng nói ăn trứng các loài điểu cầm, thủy tộc …v.v…..là không có lòng từ mẫn. Hòa thượng Tuyên Hóa cũng từng giảng những điều liên quan đến ăn trứng, Ngài từng hóm hỉnh nói: “Nếu bạn không sợ đời sau làm trứng cho người ăn thì bạn có thể ăn bất kỳ trứng gì”….Bởi nhân quả đan xen chồng chéo phức tạp, do mỗi người lại có phước đức nhân duyên bất đồng nhau, nên mặc dù có nhiều người ăn trứng, nhưng việc thọ báo lại không giống nhau….Bạn muốn có con tất phải đoạn trừ ăn mặn (đương nhiên trong đây bao gồm cả trứng). Ngoài ra, bạn còn phải phóng sinh cho nhiều và tụng “Kinh Địa Tạng”, hồi hướng cho các chúng sinh bạn đã từng ăn qua….
Tôi nói xong, khẽ nhìn Nhã Lâm, thấy cô có vẻ không tin và khó chấp nhận. Rõ ràng là cô chờ nghe….một câu chuyện nhân quả chứa tình tiết hấp dẫn liên quan đến việc hiếm muộn (khó mang thai) của cô…nhưng lại bị những câu nói thẳng phũ phàng và quá thực tế của tôi làm cho “vỡ mộng”. Có lẽ, cô cảm thấy những điều tôi nói là quá “xoàng”, không quan trọng và chẳng có gì đáng lưu tâm, nên mặt cô lộ đầy vẻ thất vọng.
Tôi cảm thấy thật tiếc cho cô, bởi cô hoàn toàn không tin gì, bất đắc dĩ tôi phải nói thẳng ra:
- Cô hiện tại chỉ muốn bản thân mình có con, nhưng sao không nghĩ cho những cái trứng bị cô ăn mất?....Chúng cũng có mẹ…và thân mẫu chúng phải gian nan khổ cực lắm mới sinh được con ra.
Lúc này, giáo sư Quả Khanh ôn tồn bảo Nhã Lâm:
- Quả Hồng giảng lý nhân quả cho cô nghe rất đúng và chính xác. Cô hãy trân trọng tiếp thu và chịu khó làm theo cách cô ấy bày, thì sẽ chiêu cảm được hài nhi ngoan. Tốt nhất là cả hai vợ chồng đồng phải tu sửa luôn.
Tiện thể, cư sĩ Quả Khanh mới kể ra một câu chuyện thật để chứng minh:
“Có một nữ Trưởng khoa nghiên cứu Sinh vật học, thấy con gái mình kết hôn đã 4 năm mà không có thai. Thế là bà dùng kiến thức chuyên môn của mình để hướng dẫn con rể bào chế thuốc. Nhưng dẫu có chế chi, làm gì…thì kết quả càng khiến bà thêm hoài nghi về khả năng chuyên môn của mình. Do vậy mà nữ Trưởng khoa này mặt mày cứ dàu dàu rầu rĩ, khiến ai cũng phải cảm thán: “Thật là tội cho tấm lòng của bậc làm cha mẹ!”.
Khi đó tôi bảo bà:
- Vợ chồng con gái bà đều mê ăn trứng, lại thích nhất là trứng cút (đây là cộng nghiệp chung khiến cho họ không có con). Muốn có con thì cả hai cần phải ăn chay, phóng sanh, tụng kinh, niệm Phật, làm nhiều việc thiện…..
Vợ chồng con gái vị nữ Trưởng khoa này y theo lời khuyên mà thực hành. Kết quả, chỉ nửa năm sau thì con gái bà đã có thai…
Khi nghe Quả Khanh vừa kể xong thì Lý cư sĩ (nữ bác sĩ thực tập) liền hỏi tôi:
- Vì sao hiện nay những bệnh nhân (từng mang thai nhưng nạo thai), giờ muốn có con mà không được…lại nhiều đến như thế?
Tôi bảo mọi người:
- Mỗi đứa con đến đầu thai đều có nhân duyên rất sâu nặng với cha mẹ…Mà trong vòng luân hồi dày đặc, cơ hội có được một lần đầu thai làm người lại rất hiếm hoi! Thế nhưng các bậc cha mẹ do nhiều nguyên nhân, đã phá thai bừa bãi, hủy đi cơ duyên làm người của vong nhi. Khi làm vậy họ nào biết rằng mình đã tạo ra tội nặng tương đương giết A-la-hán (Đây là ám chỉ nếu người con đó sinh ra tu hành và chứng quả mà bị giết chận trước như thế thì tương đương tội giết A La Hán). Đã vậy mà lại còn không biết sám hối, mặc tình sát sinh ăn thịt, tạo nghiệp sát sâu nặng chất chồng, tất nhiên sẽ chiêu cảm ác báo: “triệt con dứt cháu”…
Tôi thấy Nhã Lâm và những người khác gật gật đầu tán đồng, thật là mừng cho cô có thể tỉnh ngộ. Hi vọng cô sẽ được Phật lực gia trì, chịu sửa đổi lỗi lầm hướng thiện, trì giới tu hành, sớm sinh quý tử….
Thời gian trôi qua được nửa năm, Trần cư sĩ là người ban sơ dẫn Nhã Lâm đến, đã gọi điện thoại báo tin cho tôi hay: “Nhã Lâm từ lúc trở về nhà đã làm y theo lời chúng tôi hướng dẫn, và hiện giờ cô đã mang thai, rất là tri ân mọi người”.
Giải thích thêm: Xin khuyên mọi người không nên vì tham ăn ngon, ham khoái khẩu mà ăn các loại trứng. Tôi suốt 20 năm trên đường học Phật đã từng gặp nhiều vị ăn trứng (bao gồm cả trứng chim, rắn, cá….v.v….cho đến ăn trứng chưa thành hình trong thân gà mái)…mà biến thành phụ nữ không thể mang thai hoặc thường sinh non, hư thai….Bọn họ bí lối cùng đường, đành phải làm theo cách tôi hướng dẫn là: Sám hối trước Phật (nguyện từ bỏ ăn mặn lẫn các loại trứng). Hàng ngày tụng từ 1-2 bộ “Kinh Địa Tạng” hồi hướng cho các trứng và những thân mẫu đẻ ra các trứng mà họ đã ăn qua….Kết quả, đại đa số khoảng chừng ba tháng là được hoài thai, thân thể họ cũng thay đổi, trở nên khỏe mạnh…
Nguyện cầu cho những vị hiếm muộn khao khát con, có sự nghiệp gia đình không thuận lợi và thân thể kém khỏe mạnh, sẽ y theo phương pháp này mà thực hành, trong vòng vài tháng sẽ có việc bất khả tư nghì xuất hiện trên thân các bạn. Bạn không phải tốn xu nào cho việc có con, còn tiết kiệm được rất nhiều tiền, tốt như thế vì sao bạn không làm? (Nhưng… liệu bạn có đủ can đảm để trường chay hành thiện, phóng sanh, niệm Phật….. hay không? Có làm được mọi điều như chúng tôi đã hướng dẫn hay không mà thôi, tất cả đều tùy thuộc vào bạn?)… Trích từ “Báo ứng hiện đời 4”
Một lần trong pháp hội, Trần cư sĩ dẫn theo nữ đồng nghiệp tên Nhã Lâm, 35 tuổi.
Cô này gầy gò, sắc mặt xám vàng, ngó bộ rất tiều tụy. Do đây là lần đầu gặp giáo sư Quả Khanh, ánh mắt cô hiện đầy nét hân hoan, khát vọng.
Trong quá trình nghe giảng, cô rất chăm chú chí thành. Lúc giáo sư Quả Khanh hỏi cô Lâm có vấn đề gì? Mặt cô hơi đỏ lên, lộ vẻ căng thẳng, ấp úng mãi chẳng thành câu, cuối cùng nhờ Trần cư sĩ giải thích giùm, mọi người mới hiểu rõ.
Thì ra cô kết hôn đã mười năm, rất khao khát có con, nhưng bất kể cầu thầy bổ thuốc đến đâu, vẫn chẳng có thai. Hôm nay, may mắn gặp giáo sư Quả Khanh, cô thỉnh cầu ông chỉ giúp chỗ mê muội….
Giáo sư Quả Khanh rất thông cảm cho cô, vì nỗi khổ “cầu bất đắc” này (ước con mà không có được)…Ông thở dài, quay sang bảo tôi:
- Quả Hồng, cô hãy quán sát xem nguyên nhân vì sao Nhã Lâm không có con?
Tôi xoay đầu nhìn Nhã Lâm, chạm ngay ánh mắt nhìn đầy khát vọng của cô, tôi cũng không kềm được, bật ra âm thanh cảm thán:
- Có phải cô rất ưa ăn trứng? Đặc biệt là trứng chim cút?
- Đúng, đúng, tôi rất ưa. Tôi đã ăn rất nhiều trứng chim cút….thế chẳng lẽ….
Nửa câu sau âm điệu cô ta có vẻ nghi hoặc. Trần cư sĩ ở bên cạnh, thông minh hiểu nhanh, liền hỏi giúp cho một câu:
- Mọi người đều cho rằng trứng có dinh dưỡng tốt, hơn nữa trước khi chưa biết Phật pháp, chúng tôi ai cũng ăn trứng. Nhưng vì sao chỉ riêng Nhã Lâm lại chẳng thể có thai?
Tôi nhìn giáo sư Quả Khanh đang đứng cạnh mình, (thấy mắt ông đầy hối thúc và khuyến khích), tôi liền giải rõ:
- Phật từng nói ăn trứng các loài điểu cầm, thủy tộc …v.v…..là không có lòng từ mẫn. Hòa thượng Tuyên Hóa cũng từng giảng những điều liên quan đến ăn trứng, Ngài từng hóm hỉnh nói: “Nếu bạn không sợ đời sau làm trứng cho người ăn thì bạn có thể ăn bất kỳ trứng gì”….Bởi nhân quả đan xen chồng chéo phức tạp, do mỗi người lại có phước đức nhân duyên bất đồng nhau, nên mặc dù có nhiều người ăn trứng, nhưng việc thọ báo lại không giống nhau….Bạn muốn có con tất phải đoạn trừ ăn mặn (đương nhiên trong đây bao gồm cả trứng). Ngoài ra, bạn còn phải phóng sinh cho nhiều và tụng “Kinh Địa Tạng”, hồi hướng cho các chúng sinh bạn đã từng ăn qua….
Tôi nói xong, khẽ nhìn Nhã Lâm, thấy cô có vẻ không tin và khó chấp nhận. Rõ ràng là cô chờ nghe….một câu chuyện nhân quả chứa tình tiết hấp dẫn liên quan đến việc hiếm muộn (khó mang thai) của cô…nhưng lại bị những câu nói thẳng phũ phàng và quá thực tế của tôi làm cho “vỡ mộng”. Có lẽ, cô cảm thấy những điều tôi nói là quá “xoàng”, không quan trọng và chẳng có gì đáng lưu tâm, nên mặt cô lộ đầy vẻ thất vọng.
Tôi cảm thấy thật tiếc cho cô, bởi cô hoàn toàn không tin gì, bất đắc dĩ tôi phải nói thẳng ra:
- Cô hiện tại chỉ muốn bản thân mình có con, nhưng sao không nghĩ cho những cái trứng bị cô ăn mất?....Chúng cũng có mẹ…và thân mẫu chúng phải gian nan khổ cực lắm mới sinh được con ra.
Lúc này, giáo sư Quả Khanh ôn tồn bảo Nhã Lâm:
- Quả Hồng giảng lý nhân quả cho cô nghe rất đúng và chính xác. Cô hãy trân trọng tiếp thu và chịu khó làm theo cách cô ấy bày, thì sẽ chiêu cảm được hài nhi ngoan. Tốt nhất là cả hai vợ chồng đồng phải tu sửa luôn.
Tiện thể, cư sĩ Quả Khanh mới kể ra một câu chuyện thật để chứng minh:
“Có một nữ Trưởng khoa nghiên cứu Sinh vật học, thấy con gái mình kết hôn đã 4 năm mà không có thai. Thế là bà dùng kiến thức chuyên môn của mình để hướng dẫn con rể bào chế thuốc. Nhưng dẫu có chế chi, làm gì…thì kết quả càng khiến bà thêm hoài nghi về khả năng chuyên môn của mình. Do vậy mà nữ Trưởng khoa này mặt mày cứ dàu dàu rầu rĩ, khiến ai cũng phải cảm thán: “Thật là tội cho tấm lòng của bậc làm cha mẹ!”.
Khi đó tôi bảo bà:
- Vợ chồng con gái bà đều mê ăn trứng, lại thích nhất là trứng cút (đây là cộng nghiệp chung khiến cho họ không có con). Muốn có con thì cả hai cần phải ăn chay, phóng sanh, tụng kinh, niệm Phật, làm nhiều việc thiện…..
Vợ chồng con gái vị nữ Trưởng khoa này y theo lời khuyên mà thực hành. Kết quả, chỉ nửa năm sau thì con gái bà đã có thai…
Khi nghe Quả Khanh vừa kể xong thì Lý cư sĩ (nữ bác sĩ thực tập) liền hỏi tôi:
- Vì sao hiện nay những bệnh nhân (từng mang thai nhưng nạo thai), giờ muốn có con mà không được…lại nhiều đến như thế?
Tôi bảo mọi người:
- Mỗi đứa con đến đầu thai đều có nhân duyên rất sâu nặng với cha mẹ…Mà trong vòng luân hồi dày đặc, cơ hội có được một lần đầu thai làm người lại rất hiếm hoi! Thế nhưng các bậc cha mẹ do nhiều nguyên nhân, đã phá thai bừa bãi, hủy đi cơ duyên làm người của vong nhi. Khi làm vậy họ nào biết rằng mình đã tạo ra tội nặng tương đương giết A-la-hán (Đây là ám chỉ nếu người con đó sinh ra tu hành và chứng quả mà bị giết chận trước như thế thì tương đương tội giết A La Hán). Đã vậy mà lại còn không biết sám hối, mặc tình sát sinh ăn thịt, tạo nghiệp sát sâu nặng chất chồng, tất nhiên sẽ chiêu cảm ác báo: “triệt con dứt cháu”…
Tôi thấy Nhã Lâm và những người khác gật gật đầu tán đồng, thật là mừng cho cô có thể tỉnh ngộ. Hi vọng cô sẽ được Phật lực gia trì, chịu sửa đổi lỗi lầm hướng thiện, trì giới tu hành, sớm sinh quý tử….
Thời gian trôi qua được nửa năm, Trần cư sĩ là người ban sơ dẫn Nhã Lâm đến, đã gọi điện thoại báo tin cho tôi hay: “Nhã Lâm từ lúc trở về nhà đã làm y theo lời chúng tôi hướng dẫn, và hiện giờ cô đã mang thai, rất là tri ân mọi người”.
Giải thích thêm: Xin khuyên mọi người không nên vì tham ăn ngon, ham khoái khẩu mà ăn các loại trứng. Tôi suốt 20 năm trên đường học Phật đã từng gặp nhiều vị ăn trứng (bao gồm cả trứng chim, rắn, cá….v.v….cho đến ăn trứng chưa thành hình trong thân gà mái)…mà biến thành phụ nữ không thể mang thai hoặc thường sinh non, hư thai….Bọn họ bí lối cùng đường, đành phải làm theo cách tôi hướng dẫn là: Sám hối trước Phật (nguyện từ bỏ ăn mặn lẫn các loại trứng). Hàng ngày tụng từ 1-2 bộ “Kinh Địa Tạng” hồi hướng cho các trứng và những thân mẫu đẻ ra các trứng mà họ đã ăn qua….Kết quả, đại đa số khoảng chừng ba tháng là được hoài thai, thân thể họ cũng thay đổi, trở nên khỏe mạnh…
Nguyện cầu cho những vị hiếm muộn khao khát con, có sự nghiệp gia đình không thuận lợi và thân thể kém khỏe mạnh, sẽ y theo phương pháp này mà thực hành, trong vòng vài tháng sẽ có việc bất khả tư nghì xuất hiện trên thân các bạn. Bạn không phải tốn xu nào cho việc có con, còn tiết kiệm được rất nhiều tiền, tốt như thế vì sao bạn không làm? (Nhưng… liệu bạn có đủ can đảm để trường chay hành thiện, phóng sanh, niệm Phật….. hay không? Có làm được mọi điều như chúng tôi đã hướng dẫn hay không mà thôi, tất cả đều tùy thuộc vào bạn?)… Trích từ “Báo ứng hiện đời 4”
Thai giáo tuyệt vời. Lời người dịch:
Thoạt đầu, khi đọc đến tựa của câu chuyện này, tôi đã rất thờ ơ, không muốn dịch. Nhưng sau đó, tôi ráng đọc thử xem tác giả muốn nói gì và câu chuyện đã khiến tôi cảm động. Xin được chia sẽ cùng bạn đọc, nhất là chư Phật tử tại gia, những người trẻ tuổi sắp làm cha mẹ.
Tiết Đình là một nhạc công. Khi mang thai cô bắt đầu có niềm tin chân chánh đối với Phật giáo nên phát tâm nghiêm trì ngũ giới, tập tu theo pháp Phật và quyết định giáo dục thai nhi theo Phật giáo.
Chúng ta hãy nghe Tiết Đình thuật lại câu chuyện giao cảm tâm linh thần kỳ giữa hai mẹ con họ:
“Sau khi kết hôn, vì muốn đứa con sinh ra được khỏe mạnh thông minh nên tôi rất chú trọng ẩm thực, lo tập luyện, chuẩn bị chu đáo đủ cách.
Thấy trong “Kinh Địa Tạng” ghi rằng: “Chúng sinh ở cõi Ta Bà, đời vị lai, những người sắp sinh con, nếu trong 7 ngày mà tụng kinh Địa Tạng bất khả tư nghì này và niệm danh hiệu Bồ-tát Địa Tạng đủ vạn biến thì đứa con sinh ra dù nam hay nữ, đời trước có ương báo…cũng liền được thoát khỏi, an lạc dễ nuôi, thọ mệnh tăng”…
Đoạn kinh này đã ban cho tôi sự chỉ đạo quý báu. Tôi tin tưởng và cảm thấy được khích lệ rất lớn. Vì vậy tôi quyết tâm nuôi dưỡng, đào tạo ra một đứa bé “băng thanh ngọc khiết” có tư chất thanh cao, nhất quyết hun đúc trí tuệ và phúc đức cho nó theo Phật pháp.
Trong thời kỳ mới hoài thai, tôi bắt đầu vì con mà tụng “Kinh Địa Tạng”. Do thân thể chưa quen, không thoải mái, nên tôi chỉ thành kính tụng vào mười ngày trai (mùng 1, 8, 14, 15, 18, 23, 24, 28, 29, 30).
Thoạt đầu, tôi chỉ nghĩ đơn giản là làm vậy có thể giúp cho sinh mệnh bé bỏng vừa tượng hình trong bụng có thể được nghe bộ kinh bất hủ của Phật thuyết. Tôi quyết tâm vì bé mà tiến hành việc thai giáo tốt đẹp nhất nên lòng cảm thấy rất hạnh phúc tự hào, niềm vui này thật khó mà diễn tả hết được. Tôi luôn cầu Chư Phật, Bồ-tát đại từ đại bi, ban cho tôi một đứa con như nguyện.
Mang thai được bốn tháng, nhờ thiện tri thức khai thị, được người nhà dốc toàn lực ủng hộ và chăm sóc, tôi triệt để tin lời Phật nên hoàn toàn ăn chay. Ăn chay không những giúp tôi có dinh dưỡng tốt, thanh sạch, mà cũng chẳng bị mệt mỏi khó chịu; ngược lại còn khiến tôi mặt mày luôn hồng hào tươi tắn, thân tâm an vui, tinh thần thể lực sung mãn.
Sau đó, tôi tiến bộ hơn, có thể vì con mỗi ngày tụng một bộ “Kinh Địa Tạng”, siêng năng không lười. Tôi đối với những điều Phật dạy trong kinh vững tin không nghi. Tôi tụng kinh âm thanh rõ ràng, ngày ngày bầu bạn cùng thai nhi đang dần lớn lên, trong lòng sung mãn niềm an lạc hân hoan chưa từng có vì kinh nghiệm đang thực hành. Lòng tôi luôn mong mỏi khát khao sớm được nhìn thấy mặt con.
Thời gian thấm thoát trôi qua, mùa hạ đến tỏa khí nóng oi bức khó chịu. Nhưng tôi không chút lười biếng, vẫn nỗ lực dụng công, ra sức thanh tâm quả dục, nghĩa là: “Tai chẳng nghe tiếng ác, mắt chẳng nhìn việc ác, tinh tấn không lười, luôn dùng chánh niệm hộ tâm”, mỗi ngày vì thai nhi tụng kinh, tận lực làm một người mẹ đúng nghĩa.
Hôm nọ, khi tôi tụng xong bộ “Kinh Địa Tạng” thì cảm thấy cổ họng khô đau, liền tiến đến tủ lạnh định lấy kem ăn giải lao, thưởng công cho mình đã “cực khổ” tụng niệm nãy giờ. Nhưng ngay giây phút tôi mở tủ lạnh ra, đột nhiên trong đầu tôi vang lên tiếng nói:
– Mẹ ơi, xin đừng ăn kem, con sẽ rất lạnh!
Việc này quả thật bất ngờ, khiến tôi tưởng chừng mình nghe lầm, lòng cảm thấy rất kỳ quái nên mới thầm nghĩ: “Đây có lẽ do mình tự nghĩ lẩn thẩn, hoặc là một dạng tự kỷ ám thị mà thôi!”. Vì vậy, tôi không chú ý và quyết định: “Nghỉ một chút, lát nữa sẽ ăn vậy”.
Nghỉ ngơi xong, tôi lại đến mở tủ lạnh lần nữa. Thật không ngờ, cảm thọ lúc nãy lại xuất hiện:
– Mẹ ơi, đừng ăn kem, con sẽ rất lạnh đó!
Câu nói này một lần nữa vang lên mãnh liệt trong óc tôi, lần này đã khơi gợi được sự chú ý của tôi. Rõ ràng là thai nhi trong bụng đang dùng “tâm nói chuyện” với tôi và “mách” cho tôi biết những cảm thọ khổ vui của nó….Giao cảm kỳ diệu này đã khiến tôi hiểu sâu sắc thai nhi và tôi đang “tâm tâm tương thông, tâm tâm tương tri”. “Kinh Địa Tạng” đã giúp tôi và con liên lạc mật thiết mầu nhiệm cùng nhau. Mẹ con chúng tôi đồng hiểu nhau qua “ngôn ngữ nội tâm”, cùng cảm thọ, kết thành thiện duyên mẫu tử cực kỳ thâm sâu huyền diệu trong đời này!.
Tôi đã từng dùng tâm chân thành, tâm cung kính tụng “Phật Thuyết Trường Thọ Diệt Tội Hộ Chư Đồng Tử Kinh”. Trong kinh diễn tả: “Khi con ở trong thai, nếu mẹ ăn nóng, con khổ như nóng địa ngục. Nếu mẹ ăn lạnh, con khổ như lạnh địa ngục, cả ngày thống khổ…Dựa theo đoạn văn kinh kia, giây phút tôi và con “tâm linh cảm ứng” đã chứng thực giải rõ. Điều này khiến tôi vô cùng xúc động, mãi mãi không thể quên. Lời Phật đúng là chân ngữ, thật ngữ mà! Đây cũng ứng hợp với những điều trong sách thuốc “Thiên kim phương” nói: “Trong lúc mang thai mà ăn cực nóng hay cực lạnh là cấm kỵ”.
Từ đó vì thai nhi, bất kể tiết trời nóng bức ra sao, tôi cũng không dùng qua thức ăn lạnh nào nữa.
Cục cưng sinh ra được hai tuần, theo thói quen tôi cho bé ăn Hoàng Liên – một loại thuốc bắc, khiến bé đi tả không ngừng. Ngắm nhìn bé ốm gầy không còn sức lực, lòng tôi nóng như lửa đốt, cực kỳ bất an…Tôi áp mặt vào vầng trán tái nhợt của con, ưu tư trăm mối, tâm rối như tơ… thì ngay lúc đó trong đầu tôi chợt xuất hiện câu nói:
– Mẹ ơi, đừng dùng trứng gà nữa! Ăn trứng gà đối với con rất là không tốt!
Tôi bừng tỉnh ra, chính là bé cưng đang nói với tôi. Tôi hoàn toàn ăn chay đúng theo trong Kinh Địa Tạng đã dạy, nhưng do để thúc sữa, chị dâu tôi đã ngày ngày làm rượu trứng gà cho tôi uống. Lần này, tôi bắt đầu thưởng thức cuộc đối thoại tâm linh thú vị cùng con. Tôi khởi ý nghĩ trong tâm:
– Con cưng à, mẹ phải làm sao thì con mới an ổn đây?
Bé lập tức hồi đáp:
– Mẹ hãy mau tụng 7 bộ kinh Địa Tạng hồi hướng cho oan gia trái chủ của con…
Không chút chậm trễ, tôi lo tụng cho xong 7 bộ kinh. Sau đó, tôi “hỏi” bé:
– Mẹ đã tụng xong 7 bộ rồi, còn muốn mẹ làm gì cho con nữa không?
Bé “đáp”:
– Bắt đầu từ nay, mỗi ngày mẹ hãy tụng cho con một bộ kinh Địa Tạng nhé.
Tôi lại hỏi:
– Tụng đến bao giờ mới ngừng?
Bé “trả lời”:
– Tụng đến khi con có thể tụng kinh được thì ngừng.
– Thế bao giờ con mới có thể tụng kinh được?
– Bảy tuổi!
Tôi hoát nhiên tỉnh ra. Từ đó, hàng ngày tôi tụng kinh không ngừng. Tôi tụng đến hôm thứ hai thì chứng đi tả của bé liền dứt hẳn.
Khi tôi viết đến dòng chữ này thì bé nhà tôi đã được hơn hai tháng tuổi rồi, thân thể mạnh khỏe, an ổn dễ nuôi. Đồng thời, để hoàn thành lời hứa với con, tôi hàng ngày vì bé mà tụng kinh Địa Tạng, bảy năm sẽ là 2.555 bộ kinh. Tôi và chồng tin sâu, bé có thể dùng nhân duyên này để hóa độ chúng tôi tinh tấn tu hành.
Tôi hiểu sâu đây là cả nhà chúng tôi cùng chung sức hoàn thành đạo nghiệp. Tùy theo con ngày càng trưởng thành mà đạo nghiệp chúng tôi ngày càng tinh tấn…đồng thời thiện hạnh, thiện đức của chúng tôi cũng tăng trưởng theo. Điều này đối với cả gia đình chúng tôi mà nói, quả là an vui hạnh phúc biết dường nào.
(Cư sĩ Tiết Đình kính thuật.)
Giải thích của Cư sĩ Quả Khanh: Con và mẹ là do nhân duyên cực sâu mà chiêu cảm tình thâm. Trong thời kỳ hoài thai, mẹ cùng con thực sự nương nhau, liên quan từ máu huyết, xương thịt, tinh thần….cho đến thể chất.
Vì thai nhi mà đọc tụng kinh điển Đại thừa chính là thai giáo tốt nhất. Tôi đã gặp nhiều vị khi mang thai mà đọc tụng các kinh Địa Tạng hay Lương Hoàng Sám hay các kinh Đại thừa khác….đứa con sinh ra thật xinh đẹp, thông minh mạnh khỏe, an lạc dễ nuôi.
Đây là bài viết tự thuật chân thành của một người mẹ ở Thượng Hải. Lúc con bà sinh ra 45 ngày thì tôi có gặp được cả ba người nhà họ và đích thân kiểm nghiệm. Nội dung câu chuyện này hoàn toàn có thật và rất đáng tin cậy.
Trích trong “Báo ứng hiện đời 4” Hạnh Đoan biên dịch.
Thoạt đầu, khi đọc đến tựa của câu chuyện này, tôi đã rất thờ ơ, không muốn dịch. Nhưng sau đó, tôi ráng đọc thử xem tác giả muốn nói gì và câu chuyện đã khiến tôi cảm động. Xin được chia sẽ cùng bạn đọc, nhất là chư Phật tử tại gia, những người trẻ tuổi sắp làm cha mẹ.
Tiết Đình là một nhạc công. Khi mang thai cô bắt đầu có niềm tin chân chánh đối với Phật giáo nên phát tâm nghiêm trì ngũ giới, tập tu theo pháp Phật và quyết định giáo dục thai nhi theo Phật giáo.
Chúng ta hãy nghe Tiết Đình thuật lại câu chuyện giao cảm tâm linh thần kỳ giữa hai mẹ con họ:
“Sau khi kết hôn, vì muốn đứa con sinh ra được khỏe mạnh thông minh nên tôi rất chú trọng ẩm thực, lo tập luyện, chuẩn bị chu đáo đủ cách.
Thấy trong “Kinh Địa Tạng” ghi rằng: “Chúng sinh ở cõi Ta Bà, đời vị lai, những người sắp sinh con, nếu trong 7 ngày mà tụng kinh Địa Tạng bất khả tư nghì này và niệm danh hiệu Bồ-tát Địa Tạng đủ vạn biến thì đứa con sinh ra dù nam hay nữ, đời trước có ương báo…cũng liền được thoát khỏi, an lạc dễ nuôi, thọ mệnh tăng”…
Đoạn kinh này đã ban cho tôi sự chỉ đạo quý báu. Tôi tin tưởng và cảm thấy được khích lệ rất lớn. Vì vậy tôi quyết tâm nuôi dưỡng, đào tạo ra một đứa bé “băng thanh ngọc khiết” có tư chất thanh cao, nhất quyết hun đúc trí tuệ và phúc đức cho nó theo Phật pháp.
Trong thời kỳ mới hoài thai, tôi bắt đầu vì con mà tụng “Kinh Địa Tạng”. Do thân thể chưa quen, không thoải mái, nên tôi chỉ thành kính tụng vào mười ngày trai (mùng 1, 8, 14, 15, 18, 23, 24, 28, 29, 30).
Thoạt đầu, tôi chỉ nghĩ đơn giản là làm vậy có thể giúp cho sinh mệnh bé bỏng vừa tượng hình trong bụng có thể được nghe bộ kinh bất hủ của Phật thuyết. Tôi quyết tâm vì bé mà tiến hành việc thai giáo tốt đẹp nhất nên lòng cảm thấy rất hạnh phúc tự hào, niềm vui này thật khó mà diễn tả hết được. Tôi luôn cầu Chư Phật, Bồ-tát đại từ đại bi, ban cho tôi một đứa con như nguyện.
Mang thai được bốn tháng, nhờ thiện tri thức khai thị, được người nhà dốc toàn lực ủng hộ và chăm sóc, tôi triệt để tin lời Phật nên hoàn toàn ăn chay. Ăn chay không những giúp tôi có dinh dưỡng tốt, thanh sạch, mà cũng chẳng bị mệt mỏi khó chịu; ngược lại còn khiến tôi mặt mày luôn hồng hào tươi tắn, thân tâm an vui, tinh thần thể lực sung mãn.
Sau đó, tôi tiến bộ hơn, có thể vì con mỗi ngày tụng một bộ “Kinh Địa Tạng”, siêng năng không lười. Tôi đối với những điều Phật dạy trong kinh vững tin không nghi. Tôi tụng kinh âm thanh rõ ràng, ngày ngày bầu bạn cùng thai nhi đang dần lớn lên, trong lòng sung mãn niềm an lạc hân hoan chưa từng có vì kinh nghiệm đang thực hành. Lòng tôi luôn mong mỏi khát khao sớm được nhìn thấy mặt con.
Thời gian thấm thoát trôi qua, mùa hạ đến tỏa khí nóng oi bức khó chịu. Nhưng tôi không chút lười biếng, vẫn nỗ lực dụng công, ra sức thanh tâm quả dục, nghĩa là: “Tai chẳng nghe tiếng ác, mắt chẳng nhìn việc ác, tinh tấn không lười, luôn dùng chánh niệm hộ tâm”, mỗi ngày vì thai nhi tụng kinh, tận lực làm một người mẹ đúng nghĩa.
Hôm nọ, khi tôi tụng xong bộ “Kinh Địa Tạng” thì cảm thấy cổ họng khô đau, liền tiến đến tủ lạnh định lấy kem ăn giải lao, thưởng công cho mình đã “cực khổ” tụng niệm nãy giờ. Nhưng ngay giây phút tôi mở tủ lạnh ra, đột nhiên trong đầu tôi vang lên tiếng nói:
– Mẹ ơi, xin đừng ăn kem, con sẽ rất lạnh!
Việc này quả thật bất ngờ, khiến tôi tưởng chừng mình nghe lầm, lòng cảm thấy rất kỳ quái nên mới thầm nghĩ: “Đây có lẽ do mình tự nghĩ lẩn thẩn, hoặc là một dạng tự kỷ ám thị mà thôi!”. Vì vậy, tôi không chú ý và quyết định: “Nghỉ một chút, lát nữa sẽ ăn vậy”.
Nghỉ ngơi xong, tôi lại đến mở tủ lạnh lần nữa. Thật không ngờ, cảm thọ lúc nãy lại xuất hiện:
– Mẹ ơi, đừng ăn kem, con sẽ rất lạnh đó!
Câu nói này một lần nữa vang lên mãnh liệt trong óc tôi, lần này đã khơi gợi được sự chú ý của tôi. Rõ ràng là thai nhi trong bụng đang dùng “tâm nói chuyện” với tôi và “mách” cho tôi biết những cảm thọ khổ vui của nó….Giao cảm kỳ diệu này đã khiến tôi hiểu sâu sắc thai nhi và tôi đang “tâm tâm tương thông, tâm tâm tương tri”. “Kinh Địa Tạng” đã giúp tôi và con liên lạc mật thiết mầu nhiệm cùng nhau. Mẹ con chúng tôi đồng hiểu nhau qua “ngôn ngữ nội tâm”, cùng cảm thọ, kết thành thiện duyên mẫu tử cực kỳ thâm sâu huyền diệu trong đời này!.
Tôi đã từng dùng tâm chân thành, tâm cung kính tụng “Phật Thuyết Trường Thọ Diệt Tội Hộ Chư Đồng Tử Kinh”. Trong kinh diễn tả: “Khi con ở trong thai, nếu mẹ ăn nóng, con khổ như nóng địa ngục. Nếu mẹ ăn lạnh, con khổ như lạnh địa ngục, cả ngày thống khổ…Dựa theo đoạn văn kinh kia, giây phút tôi và con “tâm linh cảm ứng” đã chứng thực giải rõ. Điều này khiến tôi vô cùng xúc động, mãi mãi không thể quên. Lời Phật đúng là chân ngữ, thật ngữ mà! Đây cũng ứng hợp với những điều trong sách thuốc “Thiên kim phương” nói: “Trong lúc mang thai mà ăn cực nóng hay cực lạnh là cấm kỵ”.
Từ đó vì thai nhi, bất kể tiết trời nóng bức ra sao, tôi cũng không dùng qua thức ăn lạnh nào nữa.
Cục cưng sinh ra được hai tuần, theo thói quen tôi cho bé ăn Hoàng Liên – một loại thuốc bắc, khiến bé đi tả không ngừng. Ngắm nhìn bé ốm gầy không còn sức lực, lòng tôi nóng như lửa đốt, cực kỳ bất an…Tôi áp mặt vào vầng trán tái nhợt của con, ưu tư trăm mối, tâm rối như tơ… thì ngay lúc đó trong đầu tôi chợt xuất hiện câu nói:
– Mẹ ơi, đừng dùng trứng gà nữa! Ăn trứng gà đối với con rất là không tốt!
Tôi bừng tỉnh ra, chính là bé cưng đang nói với tôi. Tôi hoàn toàn ăn chay đúng theo trong Kinh Địa Tạng đã dạy, nhưng do để thúc sữa, chị dâu tôi đã ngày ngày làm rượu trứng gà cho tôi uống. Lần này, tôi bắt đầu thưởng thức cuộc đối thoại tâm linh thú vị cùng con. Tôi khởi ý nghĩ trong tâm:
– Con cưng à, mẹ phải làm sao thì con mới an ổn đây?
Bé lập tức hồi đáp:
– Mẹ hãy mau tụng 7 bộ kinh Địa Tạng hồi hướng cho oan gia trái chủ của con…
Không chút chậm trễ, tôi lo tụng cho xong 7 bộ kinh. Sau đó, tôi “hỏi” bé:
– Mẹ đã tụng xong 7 bộ rồi, còn muốn mẹ làm gì cho con nữa không?
Bé “đáp”:
– Bắt đầu từ nay, mỗi ngày mẹ hãy tụng cho con một bộ kinh Địa Tạng nhé.
Tôi lại hỏi:
– Tụng đến bao giờ mới ngừng?
Bé “trả lời”:
– Tụng đến khi con có thể tụng kinh được thì ngừng.
– Thế bao giờ con mới có thể tụng kinh được?
– Bảy tuổi!
Tôi hoát nhiên tỉnh ra. Từ đó, hàng ngày tôi tụng kinh không ngừng. Tôi tụng đến hôm thứ hai thì chứng đi tả của bé liền dứt hẳn.
Khi tôi viết đến dòng chữ này thì bé nhà tôi đã được hơn hai tháng tuổi rồi, thân thể mạnh khỏe, an ổn dễ nuôi. Đồng thời, để hoàn thành lời hứa với con, tôi hàng ngày vì bé mà tụng kinh Địa Tạng, bảy năm sẽ là 2.555 bộ kinh. Tôi và chồng tin sâu, bé có thể dùng nhân duyên này để hóa độ chúng tôi tinh tấn tu hành.
Tôi hiểu sâu đây là cả nhà chúng tôi cùng chung sức hoàn thành đạo nghiệp. Tùy theo con ngày càng trưởng thành mà đạo nghiệp chúng tôi ngày càng tinh tấn…đồng thời thiện hạnh, thiện đức của chúng tôi cũng tăng trưởng theo. Điều này đối với cả gia đình chúng tôi mà nói, quả là an vui hạnh phúc biết dường nào.
(Cư sĩ Tiết Đình kính thuật.)
Giải thích của Cư sĩ Quả Khanh: Con và mẹ là do nhân duyên cực sâu mà chiêu cảm tình thâm. Trong thời kỳ hoài thai, mẹ cùng con thực sự nương nhau, liên quan từ máu huyết, xương thịt, tinh thần….cho đến thể chất.
Vì thai nhi mà đọc tụng kinh điển Đại thừa chính là thai giáo tốt nhất. Tôi đã gặp nhiều vị khi mang thai mà đọc tụng các kinh Địa Tạng hay Lương Hoàng Sám hay các kinh Đại thừa khác….đứa con sinh ra thật xinh đẹp, thông minh mạnh khỏe, an lạc dễ nuôi.
Đây là bài viết tự thuật chân thành của một người mẹ ở Thượng Hải. Lúc con bà sinh ra 45 ngày thì tôi có gặp được cả ba người nhà họ và đích thân kiểm nghiệm. Nội dung câu chuyện này hoàn toàn có thật và rất đáng tin cậy.
Trích trong “Báo ứng hiện đời 4” Hạnh Đoan biên dịch.
Tiết Đình là một nhạc công. Khi mang thai cô bắt đầu có niềm tin chân chánh đối với Phật giáo nên phát tâm nghiêm trì ngũ giới, tập tu theo pháp Phật và quyết định giáo dục thai nhi theo Phật giáo.
Chúng ta hãy nghe Tiết Đình thuật lại câu chuyện giao cảm tâm linh thần kỳ giữa hai mẹ con họ:
“Sau khi kết hôn, vì muốn đứa con sinh ra được khỏe mạnh thông minh nên tôi rất chú trọng ẩm thực, lo tập luyện, chuẩn bị chu đáo đủ cách.
Thấy trong “Kinh Địa Tạng” ghi rằng: “Chúng sinh ở cõi Ta Bà, đời vị lai, những người sắp sinh con, nếu trong 7 ngày mà tụng kinh Địa Tạng bất khả tư nghì này và niệm danh hiệu Bồ-tát Địa Tạng đủ vạn biến thì đứa con sinh ra dù nam hay nữ, đời trước có ương báo…cũng liền được thoát khỏi, an lạc dễ nuôi, thọ mệnh tăng”…
Đoạn kinh này đã ban cho tôi sự chỉ đạo quý báu. Tôi tin tưởng và cảm thấy được khích lệ rất lớn. Vì vậy tôi quyết tâm nuôi dưỡng, đào tạo ra một đứa bé “băng thanh ngọc khiết” có tư chất thanh cao, nhất quyết hun đúc trí tuệ và phúc đức cho nó theo Phật pháp.
Trong thời kỳ mới hoài thai, tôi bắt đầu vì con mà tụng “Kinh Địa Tạng”. Do thân thể chưa quen, không thoải mái, nên tôi chỉ thành kính tụng vào mười ngày trai (mùng 1, 8, 14, 15, 18, 23, 24, 28, 29, 30).
Thoạt đầu, tôi chỉ nghĩ đơn giản là làm vậy có thể giúp cho sinh mệnh bé bỏng vừa tượng hình trong bụng có thể được nghe bộ kinh bất hủ của Phật thuyết. Tôi quyết tâm vì bé mà tiến hành việc thai giáo tốt đẹp nhất nên lòng cảm thấy rất hạnh phúc tự hào, niềm vui này thật khó mà diễn tả hết được. Tôi luôn cầu Chư Phật, Bồ-tát đại từ đại bi, ban cho tôi một đứa con như nguyện.
Mang thai được bốn tháng, nhờ thiện tri thức khai thị, được người nhà dốc toàn lực ủng hộ và chăm sóc, tôi triệt để tin lời Phật nên hoàn toàn ăn chay. Ăn chay không những giúp tôi có dinh dưỡng tốt, thanh sạch, mà cũng chẳng bị mệt mỏi khó chịu; ngược lại còn khiến tôi mặt mày luôn hồng hào tươi tắn, thân tâm an vui, tinh thần thể lực sung mãn.
Sau đó, tôi tiến bộ hơn, có thể vì con mỗi ngày tụng một bộ “Kinh Địa Tạng”, siêng năng không lười. Tôi đối với những điều Phật dạy trong kinh vững tin không nghi. Tôi tụng kinh âm thanh rõ ràng, ngày ngày bầu bạn cùng thai nhi đang dần lớn lên, trong lòng sung mãn niềm an lạc hân hoan chưa từng có vì kinh nghiệm đang thực hành. Lòng tôi luôn mong mỏi khát khao sớm được nhìn thấy mặt con.
Thời gian thấm thoát trôi qua, mùa hạ đến tỏa khí nóng oi bức khó chịu. Nhưng tôi không chút lười biếng, vẫn nỗ lực dụng công, ra sức thanh tâm quả dục, nghĩa là: “Tai chẳng nghe tiếng ác, mắt chẳng nhìn việc ác, tinh tấn không lười, luôn dùng chánh niệm hộ tâm”, mỗi ngày vì thai nhi tụng kinh, tận lực làm một người mẹ đúng nghĩa.
Hôm nọ, khi tôi tụng xong bộ “Kinh Địa Tạng” thì cảm thấy cổ họng khô đau, liền tiến đến tủ lạnh định lấy kem ăn giải lao, thưởng công cho mình đã “cực khổ” tụng niệm nãy giờ. Nhưng ngay giây phút tôi mở tủ lạnh ra, đột nhiên trong đầu tôi vang lên tiếng nói:
– Mẹ ơi, xin đừng ăn kem, con sẽ rất lạnh!
Việc này quả thật bất ngờ, khiến tôi tưởng chừng mình nghe lầm, lòng cảm thấy rất kỳ quái nên mới thầm nghĩ: “Đây có lẽ do mình tự nghĩ lẩn thẩn, hoặc là một dạng tự kỷ ám thị mà thôi!”. Vì vậy, tôi không chú ý và quyết định: “Nghỉ một chút, lát nữa sẽ ăn vậy”.
Nghỉ ngơi xong, tôi lại đến mở tủ lạnh lần nữa. Thật không ngờ, cảm thọ lúc nãy lại xuất hiện:
– Mẹ ơi, đừng ăn kem, con sẽ rất lạnh đó!
Câu nói này một lần nữa vang lên mãnh liệt trong óc tôi, lần này đã khơi gợi được sự chú ý của tôi. Rõ ràng là thai nhi trong bụng đang dùng “tâm nói chuyện” với tôi và “mách” cho tôi biết những cảm thọ khổ vui của nó….Giao cảm kỳ diệu này đã khiến tôi hiểu sâu sắc thai nhi và tôi đang “tâm tâm tương thông, tâm tâm tương tri”. “Kinh Địa Tạng” đã giúp tôi và con liên lạc mật thiết mầu nhiệm cùng nhau. Mẹ con chúng tôi đồng hiểu nhau qua “ngôn ngữ nội tâm”, cùng cảm thọ, kết thành thiện duyên mẫu tử cực kỳ thâm sâu huyền diệu trong đời này!.
Tôi đã từng dùng tâm chân thành, tâm cung kính tụng “Phật Thuyết Trường Thọ Diệt Tội Hộ Chư Đồng Tử Kinh”. Trong kinh diễn tả: “Khi con ở trong thai, nếu mẹ ăn nóng, con khổ như nóng địa ngục. Nếu mẹ ăn lạnh, con khổ như lạnh địa ngục, cả ngày thống khổ…Dựa theo đoạn văn kinh kia, giây phút tôi và con “tâm linh cảm ứng” đã chứng thực giải rõ. Điều này khiến tôi vô cùng xúc động, mãi mãi không thể quên. Lời Phật đúng là chân ngữ, thật ngữ mà! Đây cũng ứng hợp với những điều trong sách thuốc “Thiên kim phương” nói: “Trong lúc mang thai mà ăn cực nóng hay cực lạnh là cấm kỵ”.
Từ đó vì thai nhi, bất kể tiết trời nóng bức ra sao, tôi cũng không dùng qua thức ăn lạnh nào nữa.
Cục cưng sinh ra được hai tuần, theo thói quen tôi cho bé ăn Hoàng Liên – một loại thuốc bắc, khiến bé đi tả không ngừng. Ngắm nhìn bé ốm gầy không còn sức lực, lòng tôi nóng như lửa đốt, cực kỳ bất an…Tôi áp mặt vào vầng trán tái nhợt của con, ưu tư trăm mối, tâm rối như tơ… thì ngay lúc đó trong đầu tôi chợt xuất hiện câu nói:
– Mẹ ơi, đừng dùng trứng gà nữa! Ăn trứng gà đối với con rất là không tốt!
Tôi bừng tỉnh ra, chính là bé cưng đang nói với tôi. Tôi hoàn toàn ăn chay đúng theo trong Kinh Địa Tạng đã dạy, nhưng do để thúc sữa, chị dâu tôi đã ngày ngày làm rượu trứng gà cho tôi uống. Lần này, tôi bắt đầu thưởng thức cuộc đối thoại tâm linh thú vị cùng con. Tôi khởi ý nghĩ trong tâm:
– Con cưng à, mẹ phải làm sao thì con mới an ổn đây?
Bé lập tức hồi đáp:
– Mẹ hãy mau tụng 7 bộ kinh Địa Tạng hồi hướng cho oan gia trái chủ của con…
Không chút chậm trễ, tôi lo tụng cho xong 7 bộ kinh. Sau đó, tôi “hỏi” bé:
– Mẹ đã tụng xong 7 bộ rồi, còn muốn mẹ làm gì cho con nữa không?
Bé “đáp”:
– Bắt đầu từ nay, mỗi ngày mẹ hãy tụng cho con một bộ kinh Địa Tạng nhé.
Tôi lại hỏi:
– Tụng đến bao giờ mới ngừng?
Bé “trả lời”:
– Tụng đến khi con có thể tụng kinh được thì ngừng.
– Thế bao giờ con mới có thể tụng kinh được?
– Bảy tuổi!
Tôi hoát nhiên tỉnh ra. Từ đó, hàng ngày tôi tụng kinh không ngừng. Tôi tụng đến hôm thứ hai thì chứng đi tả của bé liền dứt hẳn.
Khi tôi viết đến dòng chữ này thì bé nhà tôi đã được hơn hai tháng tuổi rồi, thân thể mạnh khỏe, an ổn dễ nuôi. Đồng thời, để hoàn thành lời hứa với con, tôi hàng ngày vì bé mà tụng kinh Địa Tạng, bảy năm sẽ là 2.555 bộ kinh. Tôi và chồng tin sâu, bé có thể dùng nhân duyên này để hóa độ chúng tôi tinh tấn tu hành.
Tôi hiểu sâu đây là cả nhà chúng tôi cùng chung sức hoàn thành đạo nghiệp. Tùy theo con ngày càng trưởng thành mà đạo nghiệp chúng tôi ngày càng tinh tấn…đồng thời thiện hạnh, thiện đức của chúng tôi cũng tăng trưởng theo. Điều này đối với cả gia đình chúng tôi mà nói, quả là an vui hạnh phúc biết dường nào.
(Cư sĩ Tiết Đình kính thuật.)
Giải thích của Cư sĩ Quả Khanh: Con và mẹ là do nhân duyên cực sâu mà chiêu cảm tình thâm. Trong thời kỳ hoài thai, mẹ cùng con thực sự nương nhau, liên quan từ máu huyết, xương thịt, tinh thần….cho đến thể chất.
Vì thai nhi mà đọc tụng kinh điển Đại thừa chính là thai giáo tốt nhất. Tôi đã gặp nhiều vị khi mang thai mà đọc tụng các kinh Địa Tạng hay Lương Hoàng Sám hay các kinh Đại thừa khác….đứa con sinh ra thật xinh đẹp, thông minh mạnh khỏe, an lạc dễ nuôi.
Đây là bài viết tự thuật chân thành của một người mẹ ở Thượng Hải. Lúc con bà sinh ra 45 ngày thì tôi có gặp được cả ba người nhà họ và đích thân kiểm nghiệm. Nội dung câu chuyện này hoàn toàn có thật và rất đáng tin cậy.
Trích trong “Báo ứng hiện đời 4” Hạnh Đoan biên dịch.
THÂN PHỤ CẦU SIÊU ĐỘ.
Có vị bác sĩ họ Hoàng mắc bệnh rất lạ, khi trời vừa tối là hai mắt ông đứng tròng, không nói năng, không ngủ nghê gì, mà còn tay đấm, chân đá... nhưng trời vừa sáng thì ông trở lại bình thường. Nghe nói từ hồi phát bệnh đến giờ đã có 6 bác sĩ chuyên khoa đến khám bệnh cho ông nhưng thảy đều bó tay hết cách. Vợ ông cũng thử trị liệu theo khí công đương thời, nhưng bác sĩ Hoàng chẳng tin, căn bản là không chịu đi.
Sau đó, vợ bác sĩ Hoàng được Lý giáo sư nhiệt tâm giới thiệu, nên bà định đến cầu Hòa thượng xem bệnh dùm cho.
Bà Hoàng kể chồng mình ngay cả khí công cũng không tin, vì vậy e là ông không thể đến để Hòa thượng xem cho, ông xã bà luôn cho rằng “tất cả đếu là mê tín!”.
Sau đó khi về nhà, bà Hoàng kể chuyện này để thăm dò ý chồng thử. Nào dè mắt bác sĩ Hoàng sáng lên, cuống quýt hỏi:
- Bà nói Hòa thượng đó tên gì?
Khi nghe đến mấy từ: “Hòa thượng Diệu Pháp” thì ông nôn nóng đến mức không thể đợi, nằng nặc đòi liên lạc giáo sư Lý cho bằng được, còn ngỏ ý muốn bái Hòa thượng làm thầy.
Mấy ngày sau tôi cùng với giáo sư Lý, vợ chồng bác sĩ Hoàng lên xe đến Ngũ Đài Sơn để bái kiến Hòa thượng cho kịp trước khi trời tối. Nhân vì tôi đề nghị phải gọi điện trước, nên Sư phụ đã có chuẩn bị. Sư phụ hỏi bác sĩ Hoàng.
- Phụ thân ông còn hay mất?
Bà Hoàng đáp thay cho chồng: - Mất đã gần hai năm...
Sư phụ nói:
- Ông còn có hai người anh, nhưng phụ thân thương ông nhất
Lúc này do trời đã tối, bác sĩ Hoàng hai mắt bắt đầu đứng tròng, một mực không nói năng gì.
Bà vợ vẫn đáp thay:
- Sư phụ, Ngài nói rất đúng, hai người anh ở tại cố hương, còn ông xã con ở chốn thị thành. Từ nhỏ, ba chồng con thương anh ấy nhất.
Hòa thượng giải thích:
- Cha của y lúc sinh tiền nghiệp sát tương đối nặng, cho nên sau khi chết phải thọ khổ tại ác đạo. Ông biết con trai có Phật duyên, sẽ giúp giải cứu được mình, nên từng báo mộng cho y. Nhưng y không tin. Vì vậy, để thoát ly khổ ải, ông ta bất đắc dĩ phải áp dụng hạ sách “ dựa xác con”. để ép nó đến cửa Phật cầu cứu giúp. Các vị xem, hiện thời nhãn thần y đã trở nên bình thường rồi phải không?
Lúc này mọi người quay nhìn bác sĩ Hoàng, mặt ông đã trở nên hồng hào tươi tắn. Đôi mắt đã linh hoạt trở lại như thường.
Sư phụ lại nói tiếp:
- Đợi một chút, trước tiên các vị hãy dẫn y lên chánh điện bái Phật.
Hôm sau, sẽ lập bài vị cầu siêu cho phụ thân y tại “Điện Địa Tạng Vương”, nương nhờ sức mạnh tụng kinh của chư Tăng, phụ thân y sẽ ly khổ đắc lạc.
Đột nhiên, bác sĩ Hoàng bỗng quỳ xuống dưới chân Hòa thượng, vẻ mặt kiên quyết, nài nỉ:
- Sư phụ, con muốn bái Ngài làm thầy! Xin hãy thu nhận con!
Bà Hoàng nghe nói thế, mặt lộ vẻ lo lắng, căng thẳng, chẳng biết làm sao.
Chỉ thấy Hòa thượng mỉm cười bảo:
- Được rồi, con hãy làm đệ tử tại gia của Phật môn nhé!
Khi tôi hướng bà Hoàng giải thích “Đệ tử tại gia” là thế nào rồi thì bà mới thở phào, nãy giờ bà lo là vì hiểu nhầm, cứ tưởng chồng mình đòi xuất gia.
Chúng tôi cũng vái chào Sư phụ và đem cúng phẩm lên chánh điện, nhất tề bái Phật.
Tối đó chúng tôi ngụ tại phòng chiêu đãi khách nằm ở ngoài chùa. Hơn nửa năm rối ren cuối cùng bác sĩ Hoàng đã ngủ được bình an.
Hiện giờ bác sĩ Hoàng đang tập tu rất tinh tấn, siêng năng. Xưa nay bản chất ông vốn ít nói, nhưng khi nghe mọi người tán dương mình, mặt ông tươi lên, hớn hở bảo:
- Đây là nhờ tôi nhân “họa” mà được “phúc” đó nha!
Vị bác sĩ giàu kinh nghiệm, từng là nạn nhân và trực tiếp nếm qua chứng bệnh kỳ quái mà y học vô phương cứu chữa. Chính là nhờ sự trợ giúp của bậc cao tăng đắc đạo mà cha ông được tiêu trừ túc nghiệp và ông có thể bén duyên sâu với Phật môn hiện nay.
Trích trong "Báo ứng hiện đời 1" - Tác giả Quả Khanh - Hạnh Đoan biên dịch.
Sau đó, vợ bác sĩ Hoàng được Lý giáo sư nhiệt tâm giới thiệu, nên bà định đến cầu Hòa thượng xem bệnh dùm cho.
Bà Hoàng kể chồng mình ngay cả khí công cũng không tin, vì vậy e là ông không thể đến để Hòa thượng xem cho, ông xã bà luôn cho rằng “tất cả đếu là mê tín!”.
Sau đó khi về nhà, bà Hoàng kể chuyện này để thăm dò ý chồng thử. Nào dè mắt bác sĩ Hoàng sáng lên, cuống quýt hỏi:
- Bà nói Hòa thượng đó tên gì?
Khi nghe đến mấy từ: “Hòa thượng Diệu Pháp” thì ông nôn nóng đến mức không thể đợi, nằng nặc đòi liên lạc giáo sư Lý cho bằng được, còn ngỏ ý muốn bái Hòa thượng làm thầy.
Mấy ngày sau tôi cùng với giáo sư Lý, vợ chồng bác sĩ Hoàng lên xe đến Ngũ Đài Sơn để bái kiến Hòa thượng cho kịp trước khi trời tối. Nhân vì tôi đề nghị phải gọi điện trước, nên Sư phụ đã có chuẩn bị. Sư phụ hỏi bác sĩ Hoàng.
- Phụ thân ông còn hay mất?
Bà Hoàng đáp thay cho chồng: - Mất đã gần hai năm...
Sư phụ nói:
- Ông còn có hai người anh, nhưng phụ thân thương ông nhất
Lúc này do trời đã tối, bác sĩ Hoàng hai mắt bắt đầu đứng tròng, một mực không nói năng gì.
Bà vợ vẫn đáp thay:
- Sư phụ, Ngài nói rất đúng, hai người anh ở tại cố hương, còn ông xã con ở chốn thị thành. Từ nhỏ, ba chồng con thương anh ấy nhất.
Hòa thượng giải thích:
- Cha của y lúc sinh tiền nghiệp sát tương đối nặng, cho nên sau khi chết phải thọ khổ tại ác đạo. Ông biết con trai có Phật duyên, sẽ giúp giải cứu được mình, nên từng báo mộng cho y. Nhưng y không tin. Vì vậy, để thoát ly khổ ải, ông ta bất đắc dĩ phải áp dụng hạ sách “ dựa xác con”. để ép nó đến cửa Phật cầu cứu giúp. Các vị xem, hiện thời nhãn thần y đã trở nên bình thường rồi phải không?
Lúc này mọi người quay nhìn bác sĩ Hoàng, mặt ông đã trở nên hồng hào tươi tắn. Đôi mắt đã linh hoạt trở lại như thường.
Sư phụ lại nói tiếp:
- Đợi một chút, trước tiên các vị hãy dẫn y lên chánh điện bái Phật.
Hôm sau, sẽ lập bài vị cầu siêu cho phụ thân y tại “Điện Địa Tạng Vương”, nương nhờ sức mạnh tụng kinh của chư Tăng, phụ thân y sẽ ly khổ đắc lạc.
Đột nhiên, bác sĩ Hoàng bỗng quỳ xuống dưới chân Hòa thượng, vẻ mặt kiên quyết, nài nỉ:
- Sư phụ, con muốn bái Ngài làm thầy! Xin hãy thu nhận con!
Bà Hoàng nghe nói thế, mặt lộ vẻ lo lắng, căng thẳng, chẳng biết làm sao.
Chỉ thấy Hòa thượng mỉm cười bảo:
- Được rồi, con hãy làm đệ tử tại gia của Phật môn nhé!
Khi tôi hướng bà Hoàng giải thích “Đệ tử tại gia” là thế nào rồi thì bà mới thở phào, nãy giờ bà lo là vì hiểu nhầm, cứ tưởng chồng mình đòi xuất gia.
Chúng tôi cũng vái chào Sư phụ và đem cúng phẩm lên chánh điện, nhất tề bái Phật.
Tối đó chúng tôi ngụ tại phòng chiêu đãi khách nằm ở ngoài chùa. Hơn nửa năm rối ren cuối cùng bác sĩ Hoàng đã ngủ được bình an.
Hiện giờ bác sĩ Hoàng đang tập tu rất tinh tấn, siêng năng. Xưa nay bản chất ông vốn ít nói, nhưng khi nghe mọi người tán dương mình, mặt ông tươi lên, hớn hở bảo:
- Đây là nhờ tôi nhân “họa” mà được “phúc” đó nha!
Vị bác sĩ giàu kinh nghiệm, từng là nạn nhân và trực tiếp nếm qua chứng bệnh kỳ quái mà y học vô phương cứu chữa. Chính là nhờ sự trợ giúp của bậc cao tăng đắc đạo mà cha ông được tiêu trừ túc nghiệp và ông có thể bén duyên sâu với Phật môn hiện nay.
Trích trong "Báo ứng hiện đời 1" - Tác giả Quả Khanh - Hạnh Đoan biên dịch.
Tuesday, December 30, 2014
TRONG XƯỞNG CÓ GÌ, NHÀ TÔI CÓ ĐÓ.
Hồng tiên sinh hơn 50 tuổi, là thợ máy làm trong xưởng cơ giới chính phủ. Một chiều nọ ông đi cùng lão cư sĩ đến bái kiến Sư phụ Diệu Pháp. Vừa vào cửa ông kiền cười ha hả chắp tay vái và cung kính khom mình ba lần trước Sư phụ, cũng không đơi mời ngồi, ông tự tiện ngồi xuống.
Thoạt nhìn đã biết tính cách ông rất sảng khoái.
Sư phụ hỏi ông ta:
- Chẳng phải vì đau lưng nên anh mới đến đây sao?
Ông có chút kinh ngạc nói:
- Sư phụ Ngài thiệt là thần thông, con chưa nói Ngài đã biết cả.
Nói xong ông đứng dậy, vén áo chìa lưng ra:
- Sư phụ xem, đai bảo hộ lưng con nè.
Chỉ thấy dây lưng ông mang là một vòng ruột xe chế thành, rộng chừng 15 cm. Ông ngồi xuống nói tiếp:
- Con đeo ruột xe bảo vệ lưng đã gần 10 năm rồi, bác sĩ nói là cơ lưng bị hao tổn, uống thuốc, tiêm chích gì cũng vô hiệu, chỉ có thể nương vào thắt lưng tự chế này, nếu không có nó bảo hộ, lưng con khó mà thẳng nổi! Tất cả là do hồi trẻ con lao lực quá độ...
Ngừng một lát ông nói tiếp:
- Nghe bạn con nói, Ngài là một vị Bồ-tát sống, xin Ngài hãy cứu con. Ngài phải trị lành lưng cho con, rồi hằng ngày con sẽ thắp hương cúng lễ Ngài cho dù phải lễ lạy trăm lễ mỗi ngày, con đều làm.
Nói xong, ông lại chắp tay vái Sư phụ.
Hòa thượng Diệu Pháp cười cười nói:
- Thứ nhất, tôi không phải là Bồ-tát. Thứ hai tôi không phải là thầy trị bệnh. Nếu tôi mà là Bồ-tát, thì chúng ta còn có thể ngồi tại đây nói với nhau sao? – Còn như tôi mà có thể trị bệnh, thì tôi phải đến bệnh viện để làm nghề chẩn khám. Thực ra, bệnh ông tốt hay không, quyền quyết định ở nơi bản thân ông. Bởi vì, tháo chuông phải do người buộc tự tháo.
Bây giờ, tôi hỏi ông, nếu như bảo ông không hút thuốc, không uống rượu, không trộm cắp, không ăn mặn, ông làm được hay không?
- Chỉ cần bệnh con có thể lành, kêu con giữ giới gì con đều làm tất, nhưng con không phải trộm hay đạo tặc!
- Lưng ông ngoài cảm giác đau ra, có lúc còn cảm thấy bị sức ép rất nặng nề?
- Dạ, đúng, giống như là có mấy chục ký lô đè nặng trên lưng con vậy.
- Ông có lấy trong công xưởng các thứ như: sắt, bản lề, đinh, ốc, vít.., gì không? Có khi xách cả rương đem về nhà?
Ông nghe xong ngồi ngây người ra, lát sau gật đầu nói:
Quả thật có việc này! Bởi con là thợ trong công xưởng, “ở hiên lầu trước được thưởng trăng mà”, thời buổi này có ai mà không lấy chút đồ của quốc gia làm của riêng? Như vậy mà gọi là trộm ư? Ngay cả trưởng xưởng của chúng con cũng lấy đồ đem về nhà kia kìa! – Ông Hồng phân trần biện bạch.
- Đem tài vật quốc gia về nhà làm của mình, không phải trộm thì là gì? Vậy ông đường đường chính chính lấy đồ mang về nhà ư? Hay là len lén bỏ đồ vào trong cà mèn cơm trống, rồi mắt trước mắt sau... đem ra khỏi xưởng. Có vậy không? – Hòa thượng nghiêm nghị chất vấn.
Câu hỏi này khiến ông Hồng sợ chết cứng. Ông mở to mắt nhìn sững Hòa thượng, nói không ra lời.
- Không chỉ thế, ông còn lấy kềm, tua vít, dây thép, lấy sắt thép trong xưởng về chế thành các vật dụng tư gia như: ống khói, ki hốt rác, bếp lò, đũa, kẹp gắp...
Ông Hồng đột nhiên ngắt lời Hòa thượng:
- Sư phụ, Ngài làm sao mà biết được?
- Thì chính chúng đang đè trên lưng khiến ông thẳng người không nổi đấy!
Tôi đột nhiên cảm thấy thư phòng giống như viện thẩm vấn, hào khí bừng bừng lúc tiến vào phòng ban nãy của ông Hồng đã biến thành ủ rũ tang thương, ông gắng gượng một cách đáng thương, nhỏ giọng nói:
- Con lấy đồ về tuyệt không phải cho mình con xài, cũng không cầm đi bán, đa số đều cho thân hữu láng giềng. Do công nhân lương thấp, dù sao cũng lấy đồ công của nhà nước, kể cả thủ kho cũng làm vậy. Đây vốn là việc đồng tình thông cảm, cùng hỗ tương nhau, là chuyện “ bất tuyên trong công xưởng”, nhưng con không biết đấy là trộm.
Vừa rồi Sư phụ nói, con nghe như sét nổ giữa trời quang, khiến tâm tư chấn động thức tỉnh. Thực là trời cao có mắt! Đồ công con lén lấy về Ngài biết hết trơn. Hơn nữa tất cả thứ đó giờ đều đè trên lưng con. Đây thực là “ác giả ác báo” mà.
Bao nhiêu năm nay con bệnh ngày càng nặng, té ra đồ con lén lấy ngày càng nhiều tạo thành. Hôm nay mới rõ: “ Muốn người đừng biết chi bằng mình đừng làm”. Câu này thiệt là đúng ghê! Con xin đảm bảo với Sư phụ, bắt đầu từ nay trở đi, con quyết nghiêm trì điều kiện của Ngài, không hút thuốc, không uống rượu, không ăn mặn, không trộm lấy tài vật quốc gia, ngày mai con sẽ đi thỉnh tượng Phật về thờ phụng, con rất hối hận vì mình tin Phật pháp quá trễ như thế này. Nếu không con đã chẳng làm điều xấu. Xin hỏi Ngài, con phải tụng đọc sách Phật nào?
Tôi thật không ngờ ông Hồng có tâm tỉnh giác cao như thế, nghe ông bày tỏ lòng ăn năng sám hối, nội tâm tôi tràn trề pháp hỷ. Ngó bộ Sư phụ cũng vui giống vậy, tôi nói:
- Tôi sẽ tặng cho ông vài sách Phật cho ông đọc trước, sau đó ông có thể đi chùa thỉnh kinh sách Phật về xem.
Ông cảm ơn rồi lại hỏi:
- Những vật trước đây con lấy trong công xưởng đem về, nay có thể quy ra thành tiền đem trả lại được không?
Hòa thượng nói:
- Ông nếu như đi trả như thế, phiền phức sẽ càng to. Hiện giờ trong tâm biết lỗi sám hối, tội nhờ vậy cũng tiêu trừ, nếu muốn hoàn nợ cho công xưởng, thì ông có thể “ lấy công chuộc tội”, ráng làm nhiều việc cống hiến cho công xưởng để bù đắp, đồng thời phải giải thích cho thân hữu hiểu để họ tránh lỗi này, để họ không còn tham chiếm tài sản quốc gia làm của riêng. Ông phải đem thân mình làm gương, giữ phẩm hạnh thanh cao trong sạch. Đây chính là biết nhận lỗi hối cải, đã biết thì phải thực hành, nhất định có thể đem công đức bù đắp lỗi xưa.
Lúc ra về, ông Hồng trang trọng đón nhận sách Phật, cung kính nói với Hòa thượng:
- Ngài hãy đợi xem nha, nếu như con không biết hối cải, thì rất có lỗi với Ngài!
Nửa tháng sau, ông Hồng tới chỗ tôi, vào cửa liền khấu đầu trước tượng Phật giữa nhà. Sau khi đứng dậy, ông vén y phục cho tôi xem, khoe dây bảo hộ lưng không còn nữa. Ông hớn hở nói:
- Hôm ấy từ đây về nhà, cảm thấy bệnh đã lành hơn phân nửa. Những gì Hòa thượng yêu cầu tôi đều tuân hành hết. Tôi đã lập bàn thờ Phật và tủ đựng kinh sách, đã thỉnh tượng Quan Thế Âm về sớm tối thắp hương lễ bái. Mỗi ngày đều xem kinh, kinh Phật giảng thật hay quá. Đến nay thì tôi tâm an, khí hòa, bệnh cũng lành rồi. Những ngày tháng này gia đình chúng tôi mừng vui giống như tết, thật là cảm tạ Hòa thượng biết bao.
Tôi nghe xong, trong tâm cũng vui lây theo ông. Hồng huynh quả là “ buông dao đồ tể thành Phật liền” vậy đó!
Hồng tiên sinh hơn 50 tuổi, là thợ máy làm trong xưởng cơ giới chính phủ. Một chiều nọ ông đi cùng lão cư sĩ đến bái kiến Sư phụ Diệu Pháp. Vừa vào cửa ông kiền cười ha hả chắp tay vái và cung kính khom mình ba lần trước Sư phụ, cũng không đơi mời ngồi, ông tự tiện ngồi xuống.
Thoạt nhìn đã biết tính cách ông rất sảng khoái.
Sư phụ hỏi ông ta:
- Chẳng phải vì đau lưng nên anh mới đến đây sao?
Ông có chút kinh ngạc nói:
- Sư phụ Ngài thiệt là thần thông, con chưa nói Ngài đã biết cả.
Nói xong ông đứng dậy, vén áo chìa lưng ra:
- Sư phụ xem, đai bảo hộ lưng con nè.
Chỉ thấy dây lưng ông mang là một vòng ruột xe chế thành, rộng chừng 15 cm. Ông ngồi xuống nói tiếp:
- Con đeo ruột xe bảo vệ lưng đã gần 10 năm rồi, bác sĩ nói là cơ lưng bị hao tổn, uống thuốc, tiêm chích gì cũng vô hiệu, chỉ có thể nương vào thắt lưng tự chế này, nếu không có nó bảo hộ, lưng con khó mà thẳng nổi! Tất cả là do hồi trẻ con lao lực quá độ...
Ngừng một lát ông nói tiếp:
- Nghe bạn con nói, Ngài là một vị Bồ-tát sống, xin Ngài hãy cứu con. Ngài phải trị lành lưng cho con, rồi hằng ngày con sẽ thắp hương cúng lễ Ngài cho dù phải lễ lạy trăm lễ mỗi ngày, con đều làm.
Nói xong, ông lại chắp tay vái Sư phụ.
Hòa thượng Diệu Pháp cười cười nói:
- Thứ nhất, tôi không phải là Bồ-tát. Thứ hai tôi không phải là thầy trị bệnh. Nếu tôi mà là Bồ-tát, thì chúng ta còn có thể ngồi tại đây nói với nhau sao? – Còn như tôi mà có thể trị bệnh, thì tôi phải đến bệnh viện để làm nghề chẩn khám. Thực ra, bệnh ông tốt hay không, quyền quyết định ở nơi bản thân ông. Bởi vì, tháo chuông phải do người buộc tự tháo.
Bây giờ, tôi hỏi ông, nếu như bảo ông không hút thuốc, không uống rượu, không trộm cắp, không ăn mặn, ông làm được hay không?
- Chỉ cần bệnh con có thể lành, kêu con giữ giới gì con đều làm tất, nhưng con không phải trộm hay đạo tặc!
- Lưng ông ngoài cảm giác đau ra, có lúc còn cảm thấy bị sức ép rất nặng nề?
- Dạ, đúng, giống như là có mấy chục ký lô đè nặng trên lưng con vậy.
- Ông có lấy trong công xưởng các thứ như: sắt, bản lề, đinh, ốc, vít.., gì không? Có khi xách cả rương đem về nhà?
Ông nghe xong ngồi ngây người ra, lát sau gật đầu nói:
Quả thật có việc này! Bởi con là thợ trong công xưởng, “ở hiên lầu trước được thưởng trăng mà”, thời buổi này có ai mà không lấy chút đồ của quốc gia làm của riêng? Như vậy mà gọi là trộm ư? Ngay cả trưởng xưởng của chúng con cũng lấy đồ đem về nhà kia kìa! – Ông Hồng phân trần biện bạch.
- Đem tài vật quốc gia về nhà làm của mình, không phải trộm thì là gì? Vậy ông đường đường chính chính lấy đồ mang về nhà ư? Hay là len lén bỏ đồ vào trong cà mèn cơm trống, rồi mắt trước mắt sau... đem ra khỏi xưởng. Có vậy không? – Hòa thượng nghiêm nghị chất vấn.
Câu hỏi này khiến ông Hồng sợ chết cứng. Ông mở to mắt nhìn sững Hòa thượng, nói không ra lời.
- Không chỉ thế, ông còn lấy kềm, tua vít, dây thép, lấy sắt thép trong xưởng về chế thành các vật dụng tư gia như: ống khói, ki hốt rác, bếp lò, đũa, kẹp gắp...
Ông Hồng đột nhiên ngắt lời Hòa thượng:
- Sư phụ, Ngài làm sao mà biết được?
- Thì chính chúng đang đè trên lưng khiến ông thẳng người không nổi đấy!
Tôi đột nhiên cảm thấy thư phòng giống như viện thẩm vấn, hào khí bừng bừng lúc tiến vào phòng ban nãy của ông Hồng đã biến thành ủ rũ tang thương, ông gắng gượng một cách đáng thương, nhỏ giọng nói:
- Con lấy đồ về tuyệt không phải cho mình con xài, cũng không cầm đi bán, đa số đều cho thân hữu láng giềng. Do công nhân lương thấp, dù sao cũng lấy đồ công của nhà nước, kể cả thủ kho cũng làm vậy. Đây vốn là việc đồng tình thông cảm, cùng hỗ tương nhau, là chuyện “ bất tuyên trong công xưởng”, nhưng con không biết đấy là trộm.
Vừa rồi Sư phụ nói, con nghe như sét nổ giữa trời quang, khiến tâm tư chấn động thức tỉnh. Thực là trời cao có mắt! Đồ công con lén lấy về Ngài biết hết trơn. Hơn nữa tất cả thứ đó giờ đều đè trên lưng con. Đây thực là “ác giả ác báo” mà.
Bao nhiêu năm nay con bệnh ngày càng nặng, té ra đồ con lén lấy ngày càng nhiều tạo thành. Hôm nay mới rõ: “ Muốn người đừng biết chi bằng mình đừng làm”. Câu này thiệt là đúng ghê! Con xin đảm bảo với Sư phụ, bắt đầu từ nay trở đi, con quyết nghiêm trì điều kiện của Ngài, không hút thuốc, không uống rượu, không ăn mặn, không trộm lấy tài vật quốc gia, ngày mai con sẽ đi thỉnh tượng Phật về thờ phụng, con rất hối hận vì mình tin Phật pháp quá trễ như thế này. Nếu không con đã chẳng làm điều xấu. Xin hỏi Ngài, con phải tụng đọc sách Phật nào?
Tôi thật không ngờ ông Hồng có tâm tỉnh giác cao như thế, nghe ông bày tỏ lòng ăn năng sám hối, nội tâm tôi tràn trề pháp hỷ. Ngó bộ Sư phụ cũng vui giống vậy, tôi nói:
- Tôi sẽ tặng cho ông vài sách Phật cho ông đọc trước, sau đó ông có thể đi chùa thỉnh kinh sách Phật về xem.
Ông cảm ơn rồi lại hỏi:
- Những vật trước đây con lấy trong công xưởng đem về, nay có thể quy ra thành tiền đem trả lại được không?
Hòa thượng nói:
- Ông nếu như đi trả như thế, phiền phức sẽ càng to. Hiện giờ trong tâm biết lỗi sám hối, tội nhờ vậy cũng tiêu trừ, nếu muốn hoàn nợ cho công xưởng, thì ông có thể “ lấy công chuộc tội”, ráng làm nhiều việc cống hiến cho công xưởng để bù đắp, đồng thời phải giải thích cho thân hữu hiểu để họ tránh lỗi này, để họ không còn tham chiếm tài sản quốc gia làm của riêng. Ông phải đem thân mình làm gương, giữ phẩm hạnh thanh cao trong sạch. Đây chính là biết nhận lỗi hối cải, đã biết thì phải thực hành, nhất định có thể đem công đức bù đắp lỗi xưa.
Lúc ra về, ông Hồng trang trọng đón nhận sách Phật, cung kính nói với Hòa thượng:
- Ngài hãy đợi xem nha, nếu như con không biết hối cải, thì rất có lỗi với Ngài!
Nửa tháng sau, ông Hồng tới chỗ tôi, vào cửa liền khấu đầu trước tượng Phật giữa nhà. Sau khi đứng dậy, ông vén y phục cho tôi xem, khoe dây bảo hộ lưng không còn nữa. Ông hớn hở nói:
- Hôm ấy từ đây về nhà, cảm thấy bệnh đã lành hơn phân nửa. Những gì Hòa thượng yêu cầu tôi đều tuân hành hết. Tôi đã lập bàn thờ Phật và tủ đựng kinh sách, đã thỉnh tượng Quan Thế Âm về sớm tối thắp hương lễ bái. Mỗi ngày đều xem kinh, kinh Phật giảng thật hay quá. Đến nay thì tôi tâm an, khí hòa, bệnh cũng lành rồi. Những ngày tháng này gia đình chúng tôi mừng vui giống như tết, thật là cảm tạ Hòa thượng biết bao.
Tôi nghe xong, trong tâm cũng vui lây theo ông. Hồng huynh quả là “ buông dao đồ tể thành Phật liền” vậy đó!
Thoạt nhìn đã biết tính cách ông rất sảng khoái.
Sư phụ hỏi ông ta:
- Chẳng phải vì đau lưng nên anh mới đến đây sao?
Ông có chút kinh ngạc nói:
- Sư phụ Ngài thiệt là thần thông, con chưa nói Ngài đã biết cả.
Nói xong ông đứng dậy, vén áo chìa lưng ra:
- Sư phụ xem, đai bảo hộ lưng con nè.
Chỉ thấy dây lưng ông mang là một vòng ruột xe chế thành, rộng chừng 15 cm. Ông ngồi xuống nói tiếp:
- Con đeo ruột xe bảo vệ lưng đã gần 10 năm rồi, bác sĩ nói là cơ lưng bị hao tổn, uống thuốc, tiêm chích gì cũng vô hiệu, chỉ có thể nương vào thắt lưng tự chế này, nếu không có nó bảo hộ, lưng con khó mà thẳng nổi! Tất cả là do hồi trẻ con lao lực quá độ...
Ngừng một lát ông nói tiếp:
- Nghe bạn con nói, Ngài là một vị Bồ-tát sống, xin Ngài hãy cứu con. Ngài phải trị lành lưng cho con, rồi hằng ngày con sẽ thắp hương cúng lễ Ngài cho dù phải lễ lạy trăm lễ mỗi ngày, con đều làm.
Nói xong, ông lại chắp tay vái Sư phụ.
Hòa thượng Diệu Pháp cười cười nói:
- Thứ nhất, tôi không phải là Bồ-tát. Thứ hai tôi không phải là thầy trị bệnh. Nếu tôi mà là Bồ-tát, thì chúng ta còn có thể ngồi tại đây nói với nhau sao? – Còn như tôi mà có thể trị bệnh, thì tôi phải đến bệnh viện để làm nghề chẩn khám. Thực ra, bệnh ông tốt hay không, quyền quyết định ở nơi bản thân ông. Bởi vì, tháo chuông phải do người buộc tự tháo.
Bây giờ, tôi hỏi ông, nếu như bảo ông không hút thuốc, không uống rượu, không trộm cắp, không ăn mặn, ông làm được hay không?
- Chỉ cần bệnh con có thể lành, kêu con giữ giới gì con đều làm tất, nhưng con không phải trộm hay đạo tặc!
- Lưng ông ngoài cảm giác đau ra, có lúc còn cảm thấy bị sức ép rất nặng nề?
- Dạ, đúng, giống như là có mấy chục ký lô đè nặng trên lưng con vậy.
- Ông có lấy trong công xưởng các thứ như: sắt, bản lề, đinh, ốc, vít.., gì không? Có khi xách cả rương đem về nhà?
Ông nghe xong ngồi ngây người ra, lát sau gật đầu nói:
Quả thật có việc này! Bởi con là thợ trong công xưởng, “ở hiên lầu trước được thưởng trăng mà”, thời buổi này có ai mà không lấy chút đồ của quốc gia làm của riêng? Như vậy mà gọi là trộm ư? Ngay cả trưởng xưởng của chúng con cũng lấy đồ đem về nhà kia kìa! – Ông Hồng phân trần biện bạch.
- Đem tài vật quốc gia về nhà làm của mình, không phải trộm thì là gì? Vậy ông đường đường chính chính lấy đồ mang về nhà ư? Hay là len lén bỏ đồ vào trong cà mèn cơm trống, rồi mắt trước mắt sau... đem ra khỏi xưởng. Có vậy không? – Hòa thượng nghiêm nghị chất vấn.
Câu hỏi này khiến ông Hồng sợ chết cứng. Ông mở to mắt nhìn sững Hòa thượng, nói không ra lời.
- Không chỉ thế, ông còn lấy kềm, tua vít, dây thép, lấy sắt thép trong xưởng về chế thành các vật dụng tư gia như: ống khói, ki hốt rác, bếp lò, đũa, kẹp gắp...
Ông Hồng đột nhiên ngắt lời Hòa thượng:
- Sư phụ, Ngài làm sao mà biết được?
- Thì chính chúng đang đè trên lưng khiến ông thẳng người không nổi đấy!
Tôi đột nhiên cảm thấy thư phòng giống như viện thẩm vấn, hào khí bừng bừng lúc tiến vào phòng ban nãy của ông Hồng đã biến thành ủ rũ tang thương, ông gắng gượng một cách đáng thương, nhỏ giọng nói:
- Con lấy đồ về tuyệt không phải cho mình con xài, cũng không cầm đi bán, đa số đều cho thân hữu láng giềng. Do công nhân lương thấp, dù sao cũng lấy đồ công của nhà nước, kể cả thủ kho cũng làm vậy. Đây vốn là việc đồng tình thông cảm, cùng hỗ tương nhau, là chuyện “ bất tuyên trong công xưởng”, nhưng con không biết đấy là trộm.
Vừa rồi Sư phụ nói, con nghe như sét nổ giữa trời quang, khiến tâm tư chấn động thức tỉnh. Thực là trời cao có mắt! Đồ công con lén lấy về Ngài biết hết trơn. Hơn nữa tất cả thứ đó giờ đều đè trên lưng con. Đây thực là “ác giả ác báo” mà.
Bao nhiêu năm nay con bệnh ngày càng nặng, té ra đồ con lén lấy ngày càng nhiều tạo thành. Hôm nay mới rõ: “ Muốn người đừng biết chi bằng mình đừng làm”. Câu này thiệt là đúng ghê! Con xin đảm bảo với Sư phụ, bắt đầu từ nay trở đi, con quyết nghiêm trì điều kiện của Ngài, không hút thuốc, không uống rượu, không ăn mặn, không trộm lấy tài vật quốc gia, ngày mai con sẽ đi thỉnh tượng Phật về thờ phụng, con rất hối hận vì mình tin Phật pháp quá trễ như thế này. Nếu không con đã chẳng làm điều xấu. Xin hỏi Ngài, con phải tụng đọc sách Phật nào?
Tôi thật không ngờ ông Hồng có tâm tỉnh giác cao như thế, nghe ông bày tỏ lòng ăn năng sám hối, nội tâm tôi tràn trề pháp hỷ. Ngó bộ Sư phụ cũng vui giống vậy, tôi nói:
- Tôi sẽ tặng cho ông vài sách Phật cho ông đọc trước, sau đó ông có thể đi chùa thỉnh kinh sách Phật về xem.
Ông cảm ơn rồi lại hỏi:
- Những vật trước đây con lấy trong công xưởng đem về, nay có thể quy ra thành tiền đem trả lại được không?
Hòa thượng nói:
- Ông nếu như đi trả như thế, phiền phức sẽ càng to. Hiện giờ trong tâm biết lỗi sám hối, tội nhờ vậy cũng tiêu trừ, nếu muốn hoàn nợ cho công xưởng, thì ông có thể “ lấy công chuộc tội”, ráng làm nhiều việc cống hiến cho công xưởng để bù đắp, đồng thời phải giải thích cho thân hữu hiểu để họ tránh lỗi này, để họ không còn tham chiếm tài sản quốc gia làm của riêng. Ông phải đem thân mình làm gương, giữ phẩm hạnh thanh cao trong sạch. Đây chính là biết nhận lỗi hối cải, đã biết thì phải thực hành, nhất định có thể đem công đức bù đắp lỗi xưa.
Lúc ra về, ông Hồng trang trọng đón nhận sách Phật, cung kính nói với Hòa thượng:
- Ngài hãy đợi xem nha, nếu như con không biết hối cải, thì rất có lỗi với Ngài!
Nửa tháng sau, ông Hồng tới chỗ tôi, vào cửa liền khấu đầu trước tượng Phật giữa nhà. Sau khi đứng dậy, ông vén y phục cho tôi xem, khoe dây bảo hộ lưng không còn nữa. Ông hớn hở nói:
- Hôm ấy từ đây về nhà, cảm thấy bệnh đã lành hơn phân nửa. Những gì Hòa thượng yêu cầu tôi đều tuân hành hết. Tôi đã lập bàn thờ Phật và tủ đựng kinh sách, đã thỉnh tượng Quan Thế Âm về sớm tối thắp hương lễ bái. Mỗi ngày đều xem kinh, kinh Phật giảng thật hay quá. Đến nay thì tôi tâm an, khí hòa, bệnh cũng lành rồi. Những ngày tháng này gia đình chúng tôi mừng vui giống như tết, thật là cảm tạ Hòa thượng biết bao.
Tôi nghe xong, trong tâm cũng vui lây theo ông. Hồng huynh quả là “ buông dao đồ tể thành Phật liền” vậy đó!
No comments:
Post a Comment