NHÀ HUYỀN BÍ HỌC, THEOSOPHY
Charles Webster Leadbeater
(Aquarius/Goat) Bảo Bình/Đinh Mùi.
by webmaster • •
Có lẽ trong các nhà Thần Triết (Theosphist) nổi tiếng cuối thế kỳ 19 và đầu thế kỷ 20 C.W. Leadbeater là người gây tranh cãi nhiều nhất. Tôn sùng Ông như bậc Thánh nhân, một bậc đạo đức cao cả (thậm chí xem ông như một bậc La Hán – Arhat) cũng có, nhưng ngược lại xem Ông như một psychic, và những gì Ông viết ra điều sai lạc cũng không phải là ít. Và có người thắc mắc: như vậy sách của Ông có cần phải phổ biến trong thế kỷ 21 nầy hay không?
Trong nhóm ủng hộ và tôn sùng Ông có các vị tiền bối của Hội Thông Thiên Học Việt Nam như Ông Bạch Liên, Bà Nguyễn Thị Hai, Ông Nguyễn Văn Lượng … và đa phần hội viên của hội trước năm 1975 đều đọc sách của Ông. Phải nói hầu hết các sách vở về Theosophia ở Việt Nam trước 1975 đều căn cứ vào sách của Ông cả, với một lý do rất dễ hiểu: Ông có một lối viết rất khoa học và khúc triết, và trình bày những vấn đề mà mọi người đều quan tâm đến như cõi Trung giới, cõi Thượng giới, Nhãn thông, Thánh đoàn, các Chân sư … Tôn sùng Ông nên mọi người thì thầm với nhau với nhau Ông là Đệ tử lớn của Chân sư K.H, gọi Ông một cách tôn kính với danh xưng Đức Ông. Ông Nguyễn Văn Lượng trong quyển học đạo Dưới Chân Thầy còn liệt kê các vị La Hán do hội Thông Thiên Học đào tạo trong đó có Ông (các vị khác là bà H.P Blavatsky, Ông H.S. Olcott, Bà Annie Besant, Krishnamurti, Ông Arundale, Ông Jinaradasa, Bà Rukmini Devi Arundale)
Nhóm phản bác lại có Ông La Văn Thu với quyển sách “Xuất Sanh Nhập tử,” cho rằng những gì Ông viết ra đều sai lạc cả.
Ở bình diện thế giới, Ông cũng gây tranh cải không kém. Viết về cuộc đời của Ông có cả một luận văn Tiến Sĩ (Ph.D) tại Viện Đại học Sydney (University of Sydney) (Xem Charles Webster Leadbeater 1854-1934 – A Biographical Study by Gregory John Tillett. http://www.leadbeater.org/). Trong quyển Tự truyện chưa hoàn tất bà A.A. Bailey dành cho Ông những nhận xét không được tốt đẹp cho lắm:
Một giai đoạn xu hướng thần thông mạnh mẽ đã lan khắp Hội do những lời tuyên bố về thần thông của Ông Leadbeater và việc ông chi phối Bà Besant quá mức bình thường. Hậu quả vụ tai tiếng (scandal) của ông Leadbeater vẫn còn gây nhiều bàn tán. Những lời tuyên bố của Bà Besant về Krishnamurti làm cho Hội bị chia rẽ nặng nề. Các mệnh lệnh đưa ra từ Adyar, dựa trên những điều mà người ta tuyên bố là các mệnh lệnh của một vị Chân sư gởi cho Ngoại trưởng Bí giáo, nói rằng mọi hội viên Hội Thần Triết phải giúp vào một hay cả ba loại công việc — Công tác Tam Điểm, Công tác Phụng sự và một phong trào giáo dục. Nếu không làm thế thì người hội viên sẽ bị xem là không trung thành, không quan tâm đến những lời yêu cầu của các Chân sư, và là một nhà Thần Triết xấu.
Những cuốn sách của ông Leadbeater xuất bản ở Adyar có những ngụ ý về thần thông, không thể kiểm chứng được và mang âm điệu cảm tính (astralism) mạnh mẽ. Một trong những tác phẩm chính của ông, Con Người: Từ đâu đến, cách nào và sẽ về đâu [172] (Man: Whence, How and Whither), là một cuốn sách chứng tỏ cho tôi thấy tính chất không đáng tin cậy trong cơ bản của những gì ông viết. Đó là một cuốn sách phác họa về tương lai và công việc của Đ.Đ.C.G. trong tương lai. Điều lạ lùng làm tôi chú ý là phần đông những người được định đặt vào các chức vụ cao trong Đ.Đ.C.G. và trong nền văn minh sắp đến tất cả đều là những người bạn của cá nhân ông Leadbeater. Tôi có biết một số trong những người này — họ là những người tốt, đáng trọng, nhưng tầm thường, không có ai thông minh phi thường và hầu hết họ không có gì quan trọng. Tôi đã đi khá nhiều nơi và đã gặp khá nhiều người mà tôi biết là họ phụng sự thế giới hữu hiệu hơn, phục vụ Đức Christ một cách thông minh hơn, và biểu dương tình huynh đệ một cách đúng thật hơn, nên mắt tôi đã mở ra thấy được tính cách vô dụng và vô ích của những bài viết đó.
Tự truyện chưa hoàn tất trang 171-2, A.A. Bailey
Trong đoạn trích dẫn trên, bà A.A. Bailey có nhắc đến scandal của Ông C.W. Leadbeater xảy ra vào năm 1906 dẫn đến việc Ông xin ra khỏi hội. Nếu vụ việc đó xảy ra vào cuối thế kỷ 20 hoặc đầu thế kỷ 21 có lẽ vấn đề sẽ không nghiệm trọng quá. Tuy nhiên nó được xem là nghiêm trọng vì xảy ra trong thế kỷ 19 vào thời buổi mà xã hội còn khe khắt đối với vấn đề đạo đức. Sau đó vào cuối năm 1908 Ông được phục hồi lại quyền lợi hội viên của mình như trước. Chi tiết nầy khá nhạy cảm và ở trong giới Theosophia Việt Nam dường như không ai đề cập đến.
Một phê bình nữa của bà A.A. Bailey đối với Ông là các quyển sách Ông viết không đáng tin cậy, không thể kiểm chứng được, và mang đậm dấu ấn của astralism. Về điều nầy, có lẽ ta phải đánh giá một cách khách quan những gì Ông đã làm và đóng góp cho giáo lý Theosophia. Ta có thể tập trung những nhận xét về Ông theo các chủ đề như sau:
1. Thứ nhất: Ông có phải là đệ tử của đức K.H hay không?
Câu trả lời cho câu hỏi nầy là Có và chắc không ai phản bác nó. Trong quyển How Theosophy came to me Ông có kể lại quá trình Ông đến với hội Theosophia, không những chỉ từ kiếp nầy mà còn có những nhân duyên từ các kiếp trước. Bà H.P. Blavatsky trong thư gởi cho Ông năm 1886 hai lần nhắc đến Ông như là đệ tử của Chân sư K.H (Xem http://www.cwlworld.info/HPB___CWL.pdf). Tuy nhiên, là đệ tử cũng có nhiều cấp bậc khác nhau. Trong giáo lý của Theosophia có 3 cấp bậc: đệ tử dự bị, đệ tử chính thức, và cao hơn hết là “con của đức thầy”. Tuy nhiên theo đức D.K (Xem Đường Đạo trong kỷ nguyên mới I), có 6 giai đoạn trên con đường đệ tử. Nhưng ta có thể chắc chắn một điều là Ông phải nằm trong giai đoạn đệ tử chính thức trở lên.
2. Ông có phải là bậc La Hán như một vài người tuyên bố hay không?
Có phải những gì Ông viết không đáng tin cậy, không thể kiểm chứng được, và mang đậm dấu ấn của astralism hay không. Đây có lẽ chỉ riêng là nhận xét của riêng bà A.A. Bailey. Ngay cả bản thân bà tuy viết thế nhưng bà vẫn nêu ra sách của Ông trong thư mục sách tham khảo của quyển The Soul and its mechanism (đó là quyển The Chakras). Trong 18 quyển sách của đức D.K Ngài đôi lần có nhắc đến Ông, cho một vài nhận xét, hoặc trích dẫn một vài chi tiết trong sách của Ông. Trong quyển Esoteric Psychology II, trang 303 Ngài viết:
Có lẽ sẽ hữu ích cho các bạn đạo sinh khi tôi lưu ý các bạn rằng khi một đạo sinh có cảm giác hoặc niềm tin tưởng rằng luồng hỏa xà kundalini đã kích hoạt trong y, điều thật sự xảy ra chính là năng lượng của luân xa tính dục (sacral center) đã được chuyển hóa và dâng lên luân xa cuống họng, hoặc từ luân xa tùng thái dương dâng lên luân xa tim. Tuy nhiên, các chí nguyện sinh thường hay thích thú với ý tưởng rằng y đã thành công trong việc khơi dậy luồng hỏa xà kundalini. Nhiều nhà huyền bí học cao cấp đã nhầm lẫn việc chuyển hóa năng lượng từ luân xa tính dục hay luân xa tùng thái dương lên trên hoành cách mạc như là đã “khơi hoạt được luồng hỏa xà kundalini”, và do đó xem mình hoặc ai đó như là các bậc đạo đồ. Họ rất thành thật và đây là một sai lầm thường mắc phải. C.W. Leadbeater thường xuyên mắc phải sai lầm nầy. Tuy nhiênkhông phải nghi ngờ gì về sự chân thật của Ông cũng như trình độ của Ông.
It might be of value to students to point out that frequently when a student is under the impression or belief that the kundalini fire has been aroused in him, all that has really happened is that the energy of the sacral centre (i.e. the sex centre) is being transmuted and raised to the throat, or that the energy of the solar plexus centre is being raised to the heart. Aspirants do, however, love to play with the idea that they have succeeded in arousing the kundalini fire. Many advanced occultists have mistaken the raising of the sacral fire or of the solar plexus force to a position above the diaphragm for the “lifting of the kundalini” and have therefore regarded themselves or others as initiates. Their sincerity has been very real and their mistake an easy one to make. [Page 303] C. W. Leadbeater frequently made this mistake, yet of his sincerity and of his point of attainment there is no question. [EPII 303]
Đây là đoạn văn đức D.K viết rõ nhất về trình độ cũng như sự nhầm lẫn của Ông. Có lẽ Ngài đề cập đến điều nầy vì Ông C.W. Leadbeater trong quyển How Theosophy came to me có kể lại câu chuyện Sư Phụ Ông là đức K.H dạy cho Ông cách tham thiền để mở luồng hỏa xà kundalini và Ông đã thành công trong việc khai mở nó.
Trong một đoạn khác (quyển The Rays and Initiations trang 678-679), Ngài viết:
Không biết những ý tưởng nầy có thể làm cho ý niệm về điểm đạo hữu ích hơn và thực tế hơn với bạn hay không? Bất kỳ một cuộc điểm đạo nào không diễn giải ra bằng những hành động trong cuộc sống đời thường đều không ích lợi cho việc phụng sự và về cơ bản là không thực. Chính vì những diễn giải phi thực tế của mình mà Thánh đoàn đã phủ nhận Hội Theosophia như là tác nhân của mình trong giai đoạn hiện tại. Trước khi Hội nhấn mạnh một cách buồn cười về các cuộc điểm đạo và các đạo đồ, trước khi Hội xem các đệ tử tập sự như là các Điểm Đạo đồ thực thụ, Hội đã làm nhiều điều tốt. Tuy nhiên Hội đã không nhận ra sự tầm thường và không nhận thức được rằng không ai có thể “được điểm đạo” và trải qua các cuộc khủng hoảng nầy mà không trước đó đã thể hiện một sự hữu ích to lớn và một khả năng trí tuệ được trui rèn. Điều nầy không nhất thiết phải có trong kỳ điểm đạo thứ nhất, nhưng trong lần điểm đạo thứ hai phải thể hiện được một nền tảng bằng cuộc đời hiến dâng và một quyết tâm phụng sự thế giới nhân loại. Và cũng phải có sự khiêm tốn cũng như sự nhận thức được bản tính thiêng liêng trong tất cả mọi con người. Với các yêu cầu nầy các vị được gọi là điểm đạo đồ của Hội Theosophia (ngoại trừ bà Annie Besant) không đáp ứng được. Tôi sẽ không nhắc đến điều nầy nếu họ không thể hiện một cách tự phụ và tạo ra các ảo tưởng cho quần chúng.
Do these ideas make the concept of initiation more useful to you and more practical? Any initiation which does not find interpretation in daily reactions is of small service and basically unreal. It is the unreality of its presentation which has led to the rejection of the Theosophical Society as an agent of the Hierarchy at this time. Earlier and prior to its ridiculous emphasis upon initiation and initiates, and prior to its recognition of the probationary disciples as full initiates, the Society did good work. It however failed to recognise mediocrity and to realise that no one “takes” initiation and passes through these crises without a previous demonstration of a wide usefulness and of a trained intelligent capacity. This may not be the case where the first initiation is concerned, but where the second initiation is involved there must ever be the background of a useful dedicated life and an expressed determination [Page 679] to enter the field of world service. There must also be humility and a voiced realisation of the divinity in all men. To these requirements, the so-called initiate of the Theosophical Society (with the exception of Mrs. Besant) did not conform. I would not call attention to their prideful demonstration, were it not that the same claims are being made and the same delusions presented to the public. [RI]
Có lẽ không đoạn nào nói rõ về Ông và Hội Theosophia bằng đoạn trên.
3. Có phải những gì Ông viết không đáng tin cậy, không thể kiểm chứng được, và mang đậm dấu ấn của astralism hay không?
Đích thân đức D.K. vẫn cho rằng Ông Leadbeater là advanced occultist, và thỉnh thoảng Ngài cũng trích dẫn từ sách của Ông viết. Cụ thể trang 168 của quyển Cosmic Fire Ngài trích dẫn mô tả của Ông về các luân xa (trích trong quyển the Inner Life, Vol I, trang 447-460.) Trang 97 Ngài trích dẫn về Three Outpourings từ quyển The Christian Creeds trang 39-40. Ngay cả quyển sách Man: Whence, How, and Whither bị bà A.A. Bailey phê phán nặng nề như trên, Ngài vẫn nhận xét một cách tích cực như sau:
C.W. Leadbeater loáng thoáng nhận thức được ý tưởng nầy khi Ông đề cập đến các con tàu chứa Chân ngã từ Dãy Nguyệt Cầu. Dĩ nhiên Ông đã duy vật hóa ý tưởng quá mức. Nếu cũng ý tưởng trên được diễn đạt theo ngôn từ của mãnh lực và của sự xuất hiện những trung tâm lực bên trong Dãy Địa cầu, những Trung tâm lực nầy là kết quả của chuyển di năng lượng từ một dãy hành tinh trước đó tạo ra những xoáy trong chất dĩ thái và trong vật chất trên cõi thượng giới, có lẽ ý nghĩa thực sự của nó sẽ dễ hiểu hơn. (Cosmic Fire trang 853)
C. W. Leadbeater had a dim apprehension of this idea when he referred to those boat loads of Egos from the moon chain. He has of course materialized the idea far too much; if the same fundamental idea is expressed in terms of force and of the appearance of force centers within the earth chain, which force centers are the result of energy emanating from an earlier chain and producing whorls in the ether or substance of the mental plane, then the true significance may be more easily grasped.
4. Quyển Chân sư và Thánh đạo—The Masters and The Path:
Trong quyển sách nầy Ông đưa ra rất nhiều chi tiết về Thánh đoàn, về các Chân sư, mô tả các cuộc điểm đạo lần 1 và 2 của Krishnamurti, lễ Wesak… những chi tiết chứng tỏ người viết ra nó ắt hẳn phải ở một cấp bậc rất cao…
Về quyển nầy đức D.K viết như sau:
Có thể sẽ hữu ích nếu tôi nêu ra một hoặc hai khía cạnh mới của của cái Chân lý căn bản mà tôi đã truyền bá đến thế gian. Nếu như sau nầy có những nhóm huyền môn khác cũng đưa ra những khía cạnh đó của giáo lý là bởi vì những người đó hoặc đã đọc các sách của tôi mà bà A.A. Bailey đã viết ra thay cho tôi, hoặc là họ liên hệ trực tiếp và một cách có ý thức với Đạo viện của tôi.
Một ví dụ về trường hợp nầy là quyển “Chân sư và Thánh đạo” của Ông C.W. Leadbeater được xuất bản sau quyển sách của tôi, quyển Điểm đạo trong Nhân loại và Thái dương. Nếu so sánh những giáo lý được đưa ra trong đó với giáo lý của tôi, bạn sẽ thấy rõ ràng rằng nó xuất hiện trễ hơn. Tôi nêu ra điều nầy không nhằm mục đích tranh luận giữa các nhóm huyền môn hoặc trong khối quần chúng quan tâm, mà chỉ nêu ra một sự thực hiển nhiên và cũng để bảo vệ công việc đặc biệt nầy của Thánh đoàn. Tôi muốn lưu ý các bạn rằng các giáo lý do tôi đưa ra, ví dụ như trong quyển Luận về Chánh thuật hoặc Luận về Bảy Cung được tuần tự đưa ra trong một quãng thời gian kéo dài nhiều năm trước khi sách được xuất bản …
It might be useful here if I mentioned one or two of these new aspects of the fundamental Truth which have been given by me to the public. If these new phases of the teaching have been later given to the public by other occult groups, it will have been because the information was gained by those who have read the books put out by A.A.B. for me or who are directly and consciously in touch with my Ashram.An instance of this is that book by C. W. Leadbeater on “The Masters and the Path” which was published later than my book, Initiation, Human and Solar. If the dates of any given teaching are compared with that given by me, it will appear to be of a later date than mine. I say this with no possible interest in any controversy among occult groups or the interested public, but as a simple statement of fact and as a protection to this particular work of the Hierarchy. I would remind you that the instructions given by me as, for instance, those in A Treatise on White Magic and A Treatise on the Seven Rays were given sequentially over a period of years, antedating the publishing of the books. The same time factor prevailed in the publishing of the earlier books. All my books were written over a long period of years, prior to publishing. All that appears of the same type of information over other signatures harks back to these books. Even if denied by their writers, a comparison of the dates of publishing with the original dates of issuing the instructions (in the form of monthly sets for reading and study in the Arcane School) or with the books published before the formation in 1925 of the Disciples [Page 251] Degree of the Arcane School will prove this conclusively. Bear in mind this factor of timing. A.A.B. takes down to my dictation an average of seven to twelve pages of typing (single-spaced) each time she writes for me; but owing to the exigencies of my work I cannot dictate to her every day, though I have found that she would gladly take my dictation daily if I so desired; weeks sometimes elapse between one dictation and another. I write the above paragraphs for the protection of the hierarchical work in years to come and not for the protection of A.A.B. or myself…. (The Rays and the Initiations, trang 250-251)
Quyển the Masters and the Path của Ông C.W. Leadbeater xuất bản năm 1925, còn quyển Initiation: Human and Solar xuất bản năm 1922. Và nếu các bạn đọc cả hai quyển bạn sẽ hiểu người viết các quyển sách đó ở cấp bậc nào.
5. Về nhãn thông của Ông:
Có rất nhiều minh chứng cho khả năng nhãn thông của Ông. Việc phát hiện ra Krishnamurti khi còn là một cậu bé ốm yếu bệnh tật là một ví dụ. Trong quyển Man: Whence, How, and Whither năm 1913 Ông nhìn thấy nhà thờ St Paul ở Luân Đôn vẫn tiếp tục tồn tại trong 700 năm tới. Trong thế chiến thứ II khi thành phố Luân đôn bị oanh tạc nặng, nhiều người nghĩ rằng nhà thờ sẽ bị phá huỷ, khi đó lời tiên tri của Ông sẽ trở thành sai lạc. Tuy nhiên điều kỳ diệu đã xảy ra: các toà nhà xung quanh nhà thờ St Paul đều bị phá huỷ, tuy nhiên nhà thờ không bị ảnh hưởng gì cả. Tuy nhiên, có một vài tuyên bố của Ông còn khiến mọi người băn khoăn, ví dụ như Ông tuyên bố trên Hoả tinh có người ở, giống dân chánh thứ sáu sẽ xuất hiện trong 600 năm nữa .v.v…
Krishnamurti lúc được C.W. Leadbeater phát hiện
6. Kết luận: Mặc dù thỉnh thoảng có sai lầm—những sai lầm không chủ ý—Ông vẫn là một tác giả cung cấp những giá trị quí giá cho người học đạo. Ông chắc chắn là đệ tử của Chân sư K.H., nhưng ở bậc điểm đạo nào ta không chắc, chỉ có thể suy đoán phần nào từ những nhận xét của đức D.K. Nhưng như đức D.K đã từng nói, người đệ tử có thể mắc sai lầm, bởi vì nếu anh không mắc sai lầm, anh đã là Chân sư rồi! Và vì anh còn là đệ tử, anh gần gũi hơn với với những đệ tử sơ cơ, với những người mộ đạo, lời nói anh sẽ hữu ích hơn. Một giáo sư Tiến sĩ dạy một em bé mẫu giáo chắc không tốt bằng một cô giáo mầm non. Có điều chúng ta khi đọc sách của Ông ta nên có óc phân biện, tránh những sùng tín thái quá, ta sẽ thu được nhiều điều bổ ích. Đó là lý do tại sao www.minhtrietmoi.org phổ biến nhiều tác phẩm của Ông, bởi vì cùng với bà Annie Besant Ông là tác giả có số lượng sách phong phú, dễ hiểu, bao trùm nhiều đề tài. Đó là nền tảng để chúng ta đi sâu vào Minh Triết Thiêng Liêng. Chúng ta cũng ghi nhận những công đức của Ông, lòng tận tụy nhiệt thành của Ông đối với Chân sư như với Thánh đoàn. Ông từng tâm sự Ông yêu quí Chân sư của Ông còn hơn mạng sống của Ông…
http://www.minhtrietmoi.org/Wordpress/c-w-leadbeater/
A.A. BAILEY, NHÀ HUYỀN BÍ HỌC, THEOSOPHY
Krishnamurti và hội Theosophia.
by webmaster • • 3 Comments
Krishnamurti có lẽ là một trường hợp đặc biệt đối với hội Theosophia. Ông được C.W. Leadbeater phát hiện khi còn là đứa bé ốm yếu bệnh tật, được bà Annie Besant nhận nuôi dưỡng và giáo dục, và Krishnamurti vẫn xem là là mẹ nuôi của mình, Chính bà A. Besant và Ông C.W. Leadbeater công bố ông sẽ trở thành hiện thân (vehicle) của đức Christ khi Ngài giáng lâm trong thế kỷ 20. Tất cả mọi việc đều được sắp đặt để chuẩn bị cho việc trọng đại đó. Hội Theosophia đã thành lập Hội Ngôi Sao Phương Đông do Krishnamurti làm chủ tịch… Nhưng năm 1929, sau một số biến cố và biến chuyển nội tâm, Krishnamurti thay đổi hoàn toàn quan điểm. Ông giải tán hội Ngôi Sao Phương Đông, không nhắc đến đức Christ, Chân sư, điểm đạo… Lời tuyên bố nổi tiếng của Ông khi giải tán hội Ngôi sao Phương đông: “tôi vẫn giữ quan điểm chân lý là mảnh đất không lối vào— pathless land—… và bạn không thể đạt đến đó bằng bất cứ con đường nào, hay bất kỳ tôn giáo hoặc tổ chức nào. Đó là quan điểm của tôi và tôi tuân thủ theo nó tuyệt đối và không điều kiện.” Hội Theosophia hoàn toàn bị sốc trước điều đó và nhiều người quay lại chống Ông, nói Ông đã sa ngã do tính kiêu ngạo.
I maintain that truth is a pathless land, and you cannot approach it by any path whatsoever, by any religion, by any sect. That is my point of view, and I adhere to that absolutely and unconditionally.
Bà A.A. Bailey trong quyển Tự truyện chưa hoàn tất có nhắc qua sự việc nầy như sau:
Một giai đoạn xu hướng thần thông mạnh mẽ đã lan khắp Hội do những lời tuyên bố về thần thông của Ông Leadbeater và việc ông chi phối Bà Besant quá mức bình thường. Hậu quả vụ tai tiếng (scandal) của ông Leadbeater vẫn còn gây nhiều bàn tán. Những lời tuyên bố của Bà Besant về Krishnamurti làm cho Hội bị chia rẽ nặng nề. Các mệnh lệnh đưa ra từ Adyar, dựa trên những điều mà người ta tuyên bố là các mệnh lệnh của một vị Chân sư gởi cho Ngoại trưởng Bí giáo, nói rằng mọi hội viên Hội Thần Triết phải giúp vào một hay cả ba loại công việc — Công tác Tam Điểm, Công tác Phụng sự và một phong trào giáo dục. Nếu không làm thế thì người hội viên sẽ bị xem là không trung thành, không quan tâm đến những lời yêu cầu của các Chân sư, và là một nhà Thần Triết xấu.
Đức D.K trong quyển Discipleship in the New Age II, trang 171-2 có nhắc đến trường hợp Krishnamurti như sau:
Krishnamurti là một trong những thử nghiệm đầu tiên mà Ngài [Đức Christ] làm khi Ngài chuẩn bị cho hình thức hoạt động nầy. Cuộc thử nghiệm chỉ thành công một phần nào. Năng lực của Ngài sử dụng đã bị biến dạng và áp dụng sai lạc bởi loại hội viên sùng tín vốn chiếm đa số trong hội Thần triết. Và do đó cuộc thí nghiệm bị chấm dứt. Tuy nhiên nó cũng phục vụ được một mục đích hữu ích nhất … Khi đức Christ lần nữa ứng linh (overshadow) những đệ tử của Ngài, Ngài mong muốn những phản ứng sẽ khác đi. Chính vì điều nầy mà A.A.B luôn luôn cổ vũ sự độc lập tinh thần và xem nhẹ đức tin. Không một tín đồ nào độc lập cả; y là tù nhân của một ý tưởng hoặc một ai đó…
One of the first experiments He [Christ] made as He prepared for this form of activity was in connection with Krishnamurti. It was only partially successful. The power used by Him was distorted and misapplied by the devotee type of which the Theosophical Society is largely composed, and the experiment was brought to an end: it served, however, a most useful purpose. As a result of the war, mankind has been disillusioned; devotion is no longer regarded as adequate or necessary to the spiritual life or its effectiveness. The war was won, not through devotion or the attachment of millions [Page 172] of men to some prized ideal; it was won by the simple performance of duty, and the desire to safeguard human rights. Few men were heroes, as the newspapers stupidly proclaim. They were drafted and taught to fight and had to fight. It was a group recognition of duty. When Christ again seeks to overshadow His disciples, a different reaction will be looked for. It is because of this that A.A.B. has so consistently belittled devotion and advocated spiritual independence. No devotee is independent; he is a prisoner of an idea or a person.
Trong một đoạn khác của quyển The Rays and Initiations Ngài viết:
Không biết những ý tưởng nầy có thể làm cho ý niệm về điểm đạo hữu ích hơn và thực tế hơn với bạn hay không? Bất kỳ một cuộc điểm đạo nào không diễn giải ra bằng những hành động trong cuộc sống đời thường đều không ích lợi cho việc phụng sự và về cơ bản là không thực. Chính vì những diễn giải phi thực tế của mình mà Thánh đoàn đã phủ nhận Hội Theosophia như là tác nhân của mình trong giai đoạn hiện tại. Trước khi Hội nhấn mạnh một cách buồn cười về các cuộc điểm đạo và các đạo đồ, trước khi Hội xem các đệ tử tập sự như là các Điểm Đạo đồ thực thụ, Hội đã làm nhiều điều tốt. Tuy nhiên Hội đã không nhận ra sự tầm thường và không nhận thức được rằng không ai có thể “được điểm đạo” và trải qua các cuộc khủng hoảng nầy mà không trước đó đã thể hiện một sự hữu ích to lớn và một khả năng trí tuệ được trui rèn. Điều nầy không nhất thiết phải có trong kỳ điểm đạo thứ nhất, nhưng trong lần điểm đạo thứ hai phải thể hiện được một nền tảng bằng cuộc đời hiến dâng và một quyết tâm phụng sự thế giới nhân loại. Và cũng phải có sự khiêm tốn cũng như sự nhận thức được bản tính thiêng liêng trong tất cả mọi con người. Với các yêu cầu nầy các vị được gọi là điểm đạo đồ của Hội Theosophia (ngoại trừ bà Annie Besant) không đáp ứng được. Tôi sẽ không nhắc đến điều nầy nếu họ không thể hiện một cách tự phụ và tạo ra các ảo tưởng cho quần chúng.
Do these ideas make the concept of initiation more useful to you and more practical? Any initiation which does not find interpretation in daily reactions is of small service and basically unreal. It is the unreality of its presentation which has led to the rejection of the Theosophical Society as an agent of the Hierarchy at this time. Earlier and prior to its ridiculous emphasis upon initiation and initiates, and prior to its recognition of the probationary disciples as full initiates, the Society did good work. It however failed to recognise mediocrity and to realise that no one “takes” initiation and passes through these crises without a previous demonstration of a wide usefulness and of a trained intelligent capacity. This may not be the case where the first initiation is concerned, but where the second initiation is involved there must ever be the background of a useful dedicated life and an expressed determination [Page 679] to enter the field of world service. There must also be humility and a voiced realisation of the divinity in all men. To these requirements, the so-called initiate of the Theosophical Society (with the exception of Mrs. Besant) did not conform. I would not call attention to their prideful demonstration, were it not that the same claims are being made and the same delusions presented to the public. [RI]
Để hiểu rõ những gì đức D.K nói ở trên, ta có thể quay lại bối cảnh những năm 1922-1929 của hội Theosophia. Trong quyển tiểu sử của Krishnamurti, Krishnamurti, The Years of Awakening, Mary Lutyens kể như sau:
Vào đêm ngày 7 tháng 8, K [Krishnamurti] (ở Ojai), Raja [Jinaradasa] (ở Ấn độ), George [ G. Arundale—hội trưởng hội Theosophia thế giới sau bà A. Besant] và Wedgwood tất cả đều được điểm đạo La hán. Ông Leadbeater và bà A. Besant đã là bậc La hán trước đó. George bảo bà Emily rằng những ai đã đạt bậc điểm đạo nầy được quyền xin cho mình một đặc ân, và Krishnamurti đã cầu xin sự sống của Nitya [em trai Krishnamurti]
Và người ta cũng khám phá ra là George và Wedgwood là đệ tử trực tiếp của đức MahaChohan [đức Văn Minh đại đế]. Wedgwood sẽ là đức Mahachohan của giống dân chánh thứ bảy, cùng với bà Besant là đức Manu và Ông Leadbeater sẽ đức Bồ tát của giống dân đó. Vì lí do nầy đức Mahachohan đang dần dần rút ảnh hưởng của mình khỏi Raja, vốn trước đó giữ vị trí nầy trong tam giác [Manu-Mahachohan-Bodhisattva]. George sẽ là đấng cai quản chính của giống dân chánh thứ bảy, và ông ta nói với tôi rằng đây sẽ là kiếp cuối cùng của ông, vì sau đó ông sau đó được gởi đến khắp vũ trụ, chứ không giới hạn trong hành tinh nào…
On the night of August 7, K (in Ojai), Raja (in India), George and Wedgwood all took the fourth, or Arhat, Initiation. Leadbeater and Mrs Besant were already Arhats. George told Lady Emily that those who had taken this Initiation were allowed to ask for a boon and that K had asked for Nitya’s life.It was also discovered that George and Wedgwood are direct pupils of the Mahachohan [Lady Emily noted in her diary on August 10]. Wedgwood is to be Mahachohan of the 7th Root-Race with Amma [Mrs Besant] as the Manu and C.W.L. as the Bodhisattva. For this reason the Mahachohan is gradually withdrawing his influence from Raja, who has hitherto held this position in the triangle. George told me that much help was needed for Raja, as he was feeling much depressed in consequence of this new appointment. George himself is to be Chief of Staff of the 7th Race, and he told me this was his last incarnation, as henceforth he would be sent all over the Universe and not attached to any one planet.
Tiếp nữa:
Trong đêm 9 George truyền đạt “tên của 12 vị tông đồ mà đức Christ đã chọn để làm việc với Ngài khi Ngài giáng lâm; đó là: bà Besant, Ông Leadbeater, Raja, George, Wedgwood, Rukmini, Nitya, bà Emily, Rajagopal và Oscar Köllerström. Hai vị khác chưa được xác định.
Vào sáng ngày 11, một ngày sau khi khai mạc Trại, bà Besant trong một diễn văn rất dài công bố tên của những vị tông đồ nầy… Bà tiếp tục:
Sự ứng linh của Ngài vào thể xác đã chuẩn bị sẵn được thể hiện trong sự giáng sinh mà bạn đọc trong Kinh Thánh, và điều nầy … sẽ sớm xảy ra. Và khi đó Ngài sẽ chọn, như trước đây, 12 vị Tông đồ… Ngài đã chọn, nhưng tôi được lệnh chỉ công bố tên của 7 vị đã đạt quả vị La hán…Hai vị đầu là huynh C.W. Leadbeater và tôi, đã trải qua kỳ điểm đạo lớn đó … vào thời điểm mà tôi trở thành Hội trưởng Hội Thesosophia. Các huynh đệ trẻ tuổi hơn ở đây… cũng đã trải qua bốn kỳ điểm đạo … Đó là … C. Jinaradasa, người đệ tử có phẩm chất và ngôn từ cao đẹp … Huynh Leadbeater và tôi dĩ nhiên đã hiện diện trên cõi trung giới trong buổi lễ đó, và cũng trong buổi lễ của Krishnamurti… Kế đến là huynh đệ George… Kế đần là Oscar Köllerström … và cuối cùng là người mà tôi gọi là con gái của tôi, Rukmini Arundale, … trẻ trong thể xác nhưng già dặn trong minh triết và ý chí, “đứa con của ý chí không thể khuất phục” là lời chào đón em đến thế giới cao cả…
Rukmini được điểm đạo lần 3 và 4 trong cùng đêm 12, khi bà Emily và Shiva Rao được điểm đạo lần thứ hai, theo nhật ký của bà Emily.
On the night of the 9th George had ‘brought through’ the names of ten of the twelve apostles whom the Lord had chosen to work with him when he came; they were—Mrs Besant, Leadbeater, Raja, George, Wedgwood, Rukmini, Nitya, Lady Emily, Rajagopal and Oscar Köllerström. The other two were as yet undecided.On the morning of the 11th, the day after the Camp opened, Mrs , in the couse of a very long speech, publicly gave out the names of some of these apostles. Talking about ‘Sri Krishna-Christ’ she told her audience that the birth, the transfiguration, the crucifixion, the resurrection and the ascension were the symbols of the journey of the human spirit through the five great Initiations. She went on:His taking possession of His chosen vehicles is typified by the birth you read of in the Gospels, and that … will be soon. Then He will choose, as before, His twelve Apostles. … He has already chosen them, but I have only the command to mention seven who have reached the stage of Arhatship, which seems to be the occult status for the small circle of His immediate disciples. … The first two, my brother Charles Leadbeater and myself, passed that great Initiation … at the time I became President of the T.S. Our younger brothers here … have passed the four great Initiations. … They are … that disciple of beautiful character and beautiful language, C. Jinarajadasa. … My brother Leadbeater and myself were of course present on the astral plane at this Initiation, and also that of Krishnaji, and welcome the new additions to our band. Then my brother George Arundale, whose consecration as Bishop was necessary, as the last step of his preparation for the great fourth step of Initiation; and my brother Oscar Köllerström … and then one whom I have called my daughter, Rukmini Arundale, this Indian girl of glorious past, will be one in a few days. … Young in body yet old in wisdom and will- power; ‘child of the indomitable will’ is her welcome in the higher worlds.Rukmini took her third and fourth Initiations on the night of the 12th when Lady Emily and Shiva Rao took their second, according to Lady Emily’s diary.
Đọc qua những đoạn trên ta thấy sự buồn cười và ảo tưởng cực kỳ đã chi phối hội Theosophia như thế nào. Ngay cả Ông Leadbeater khi nghe được những điều trên đã rất phiền muộn và nói với ông E. Wood lúc đó đang ở Sydney với ông như sau
Ôi, tôi hi vọng là bà ấy [Besant] sẽ không phá hỏng hội…
When Leadbeater heard from Mrs Besant about all these pronouncements he was ‘visibly distressed’, according to Ernest Wood who happened to be with him in Sydney at the time. He did not believe in any of it and said to Wood, ‘Oh, I hope she does not wreck the Society.’
Và khi Krishnamurti chứng kiến tất cả những điều đó, khi rời đi Ooty đã viết cho Ông C.W. Leadbeater như sau
Tôi rất mừng khi Chân sư muốn George ở lại Úc trong một năm. Điều nầy sẽ giúp chúng ta khỏi phải những phiền toái và những kích động tưởng tượng không cần thiết. Tôi đã thức tỉnh quá thường xuyên với cảm giác nổi loạn và chán ghét đến nỗi những ấn tượng và trực giác của tôi ngày càng mạnh mẽ hơn và tôi cảm thấy rằng những biến cố trong mười tháng qua không trong sạch và lành mạnh. Dĩ nhiên chúng ta không có gì phải làm ngoài việc chờ cho sự việc tự phát triển. Dĩ nhiên không có việc gì quá quan trọng ngoại trừ chuyện các vị tông đồ đã đi quá giới hạn. Tôi không tin điều nầy chút nào và điều nầy không phải vì thành kiến… Tôi nghĩ điều nầy là sai lầm và chỉ thuần là sự tưởng tượng của George. Đó chỉ là chuyện vặt vảnh nhưng những người khác lại quan trọng hóa nó.
…Wedgwood đang phân bố quả vị điểm đạo cho mọi người … Điểm đạo và những chuyện thiêng liêng giờ trở thành trò đùa … Tôi tin vào tất cả những điều nầy hoàn toànnên việc những điều thiêng liêng bị lôi vào bùn nhơ đã làm tôi khóc…
I am very glad the Master wants George to stay in Australia for a year. [George stayed for two years as General Secretary of the T.S.] This will ensure us from complications and unnecessary and absurd romantic excitement. I have woken up so often with feelings of revolt and distrust that my impressions and intuitions are growing stronger and stronger and I feel that the events of the last ten months aren’t clean and wholesome. Of course there’s nothing to be done but wait for events to develop. Of course none of them are very important but this apostles business is the limit. I don’t believe in it all and this is not based on prejudice. With that we shall have difficulty and I am not going to give in over that. I think it’s wrong and purely George’s imagination. Anyhow it’s a trivial thing but other people are making a mountain of it.… Wedgwood is distributing initiations around … Initiations and sacred things will be a joke presently. … I believe in all this so completely that it makes me weep to see these sacred things dragged in the dirt.
Có lẽ đọc những dòng trên của Krishnamurti ta mới hiểu tại sao Ông lại phản đối quyết liệt sự áp đặt mù quáng và giả dối của những vị trong hội Theosophia vào thời điểm đó, và hiểu được những nhận xét phê bình của đức D.K. như trên. Đọc lại những chuyện quá khứ để chúng ta có cái nhìn tỉnh táo trong khi học đạo, tránh những huyễn cảm và ảo tưởng như trên. Trong thời đại Internet ngày nay chuyện vị nầy vị nọ tuyên bố là đệ tử, là đạo đồ, tiếp xúc với Chân sư trên cõi trung giới xảy ra quá thường xuyên… Có lẽ lời của H.P. Blavatsky vẫn mãi có giá trị của nó: cái cây được biết bằng quả của nó, một vị đệ tử đạo đồ phải thể hiện vị trí của mình bằng những hành động, việc làm, lời nói và ảnh hưởng đến thế giới, môi trường xung quanh. Và như đức DK đã nói, các Chân sư không tiếp xúc với các đệ tử trên cõi trung giới, cõi mà các Ngài gọi là cõi của huyễn cảm, và việc điểm đạo nếu có xảy ra cũng không xảy ra trên cõi trung giới. Có điều chúng ta ngạc nhiên một bậc đạo đức như bà A. Besant lại mắc phải những huyễn cảm sai lạc như thế?
Rukmini Devi Arundale
(Pisces/Dragon) Song Ngư/Giáp Thìn.
Rukmini Devi Arundale (29 February 1904 – 24 February 1986[1] ) was an Indiantheosophist, dancer and choreographer of the Indian classical dance form ofBharatnatyam, and an activist for animal rights and welfare.
She is considered the most important revivalist in the Indian classical dance form of Bharatnatyam from its original 'sadhir' style, prevalent amongst the temple dancers,Devadasis, she also worked for the re-establishment of traditional Indian arts and crafts.
Though she belonged to the Indian upper-caste she espoused the cause of Bharata Natyam, which was considered a low and vulgar art in the early 1920s. Recognizing the beauty and the spiritual value of this art form, she not only learned the dance, but also presented it on stage despite strong public protests.
Rukmini Devi features in India Today's list of '100 People Who Shaped India'.[2] She was awarded the Padma Bhushan in 1956, and Sangeet Natak Akademi Fellowshipin 1967.
Born | Rukmini Devi 29 February 1904 Madurai, Madras Presidency,British India |
---|---|
Died | 24 February 1986 (aged 81) Chennai, Tamil Nadu, India |
Years active | 1920-1986 |
Awards | Padma Bhushan: 1956 Sangeet Natak Akademi Fellowship: 1967 |
Curuppumullage Jinarajadasa (Sagittarius/Pig) Nhân Mã/Quý Hợi.
Curuppumullage Jinarajadasa | |
---|---|
Curuppumullage Jinarajadasa
| |
Born | 16 December 1875 Sri Lanka |
Died | 18 June 1953 (aged 77) United States |
Nationality | Sri Lankan |
Education | Ananda College University of Cambridge University of Pavia |
Known for | Theosophy Occult Chemistry |
Religion | Buddhism, Theosophy |
Spouse(s) | Dorothy M. Graham |
George Arundale (Sagittarius/Tiger) Nhân Mã/Mậu Dần.
George Sidney Arundale (1 December 1878 in Surrey, England — 12 August 1945 in Adyar, India) was a Theosophist,Freemason, president of the Theosophical Society Adyar and A bishop of the Liberal Catholic Church. He was the husband of the celebrated Indian dancer Rukmini Devi Arundale.- George Sidney Arundale was a Theosophist, Freemason, president of the Theosophical Society Adyar and A bishop of the Liberal Catholic Church. He was the husband of the celebrated Indian dancer Rukmini Devi Arundale. Wikipedia
- Born: December 1, 1878, Surrey, United Kingdom
- Died: August 12, 1945, Adyar, Chennai
- Spouse: Rukmini Devi Arundale (m. 1920–1986)
Annie Besant (Libra/Goat) Thiên Xứng/Đinh Mùi.
Annie Besant (1 October 1847 – 20 September 1933) was a prominent British socialist, theosophist, women's rights activist, writer and orator and supporter of Irish and Indian self-rule.
In 1867, Annie at age 20, married Frank Besant, a clergyman, and they had two children, but Annie's increasingly anti-religious views led to a legal separation in 1873.[1] She then became a prominent speaker for the National Secular Society(NSS) and writer and a close friend of Charles Bradlaugh. In 1877 they were prosecuted for publishing a book by birth control campaigner Charles Knowlton. The scandal made them famous, and Bradlaugh was elected M.P. for Northampton in 1880.
She became involved with union actions including the Bloody Sunday demonstration and the London matchgirls strike of 1888. She was a leading speaker for the Fabian Society and the Marxist Social Democratic Federation (SDF). She was elected to theLondon School Board for Tower Hamlets, topping the poll even though few women were qualified to vote at that time.
In 1890 Besant met Helena Blavatsky and over the next few years her interest intheosophy grew while her interest in secular matters waned. She became a member of the Theosophical Society and a prominent lecturer on the subject. As part of her theosophy-related work, she travelled to India. In 1898 she helped establish theCentral Hindu College and in 1922 she helped establish the Hyderabad (Sind) National Collegiate Board in Mumbai, India.[2][3] In 1902, she established the first overseas Lodge of the International Order of Co-Freemasonry, Le Droit Humain. Over the next few years she established lodges in many parts of the British Empire. In 1907 she became president of the Theosophical Society, whose international headquarters were in Adyar, Madras, (Chennai).
She also became involved in politics in India, joining the Indian National Congress. When World War I broke out in 1914, she helped launch the Home Rule League to campaign for democracy in India and dominion status within the Empire. This led to her election as president of the India National Congress in late 1917. In the late 1920s, Besant travelled to the United States with her protégé and adopted son Jiddu Krishnamurti, whom she claimed was the new Messiah and incarnation of Buddha. Krishnamurti rejected these claims in 1929.[1] After the war, she continued to campaign for Indian independence and for the causes of theosophy, until her death in 1933.
Annie Besant | |
---|---|
Annie Besant in 1897
| |
Born | 1 October 1847 Clapham, London, United Kingdom |
Died | 20 September 1933 (aged 85) Adyar, Madras Presidency, British India |
Known for | Theosophist, women's rightsactivist, writer and orator |
Religion | Hinduism |
Spouse(s) | Frank Besant (m. 1867, div. 1873) |
Children | Arthur, Mabel |
Helena Blavatsky (Leo/Cat) Hải Sư/Quý Mão
- Helena Petrovna Blavatsky (Russian: Еле́на Петро́вна Блава́тская, Yelena Petrovna Blavatskaya; 12 August [O.S. 31 July] 1831 – 8 May 1891) was an occultist,spirit medium, and author who co-founded the Theosophical Society in 1875. She gained an international following as the leading theoretician of Theosophy, theesoteric movement that the Society promoted.Born into an aristocratic Russian-German family, Blavatsky traveled widely around the Russian Empire as a child. Largely self-educated, she developed an interest in Western esotericism during her teenage years. According to her later claims, in 1849 she embarked on a series of world travels, visiting Europe, the Americas, and India. She alleged that during this period she encountered a group of spiritual adepts, the "Masters of the Ancient Wisdom", who sent her to Shigatse, Tibet, where they trained her to develop her own psychic powers. Both contemporary critics and later biographers have argued that some or all of these foreign visits were fictitious, and that she spent this period in Europe. By the early 1870s, Blavatsky was involved in the Spiritualist movement; although defending the genuine existence of Spiritualist phenomena, she argued against the mainstream Spiritualist idea that the entities contacted were the spirits of the dead. Relocating to the United States in 1873, she befriended Henry Steel Olcott and rose to public attention as a spirit medium, attention that included public accusations of fraudulence.In New York City, Blavatsky co-founded the Theosophical Society with Olcott andWilliam Quan Judge in September 1875. In 1877 she published Isis Unveiled, a book outlining her Theosophical world-view. Associating it closely with the esoteric doctrines of Hermeticism and Neoplatonism, Blavatsky described Theosophy as "the synthesis of science, religion and philosophy", proclaiming that it was reviving an "Ancient Wisdom" which underlay all the world's religions. In 1880 she and Olcott moved to India, where the Society was allied to Dayananda Saraswati's Arya Samaj, a Hindu reform movement. That same year, while in Ceylon she and Olcott became the first Euro-Americans to officially convert to Buddhism. Although opposed by the British administration, Theosophy spread rapidly in India, although experienced internal problems after Blavatsky was accused of producing fraudulent paranormal phenomena in the Coulomb Affair. Amid ailing health, in 1885 she returned to Europe, eventually settling in London, where she established the Blavatsky Lodge. Here she published The Secret Doctrine, a commentary on what she claimed were ancient Tibetan manuscripts, as well as two further books, The Key to Theosophyand The Voice of the Silence. She died of influenza in the home of her disciple and successor, Annie Besant.Blavatsky was a controversial figure during her lifetime, championed by supporters as an enlightened guru and derided as a fraudulent charlatan by critics. Her Theosophical doctrines influenced the spread of Hindu and Buddhist ideas in the West as well as the development of Western esoteric currents like Ariosophy,Anthroposophy, and the New Age Movement.
Helena Petrovna Blavatsky
Helena Blavatsky, 1877Born Yelena Petrovna von Hahn
12 August [O.S. 31 July] 1831
Yekaterinoslav, Russian EmpireDied 8 May 1891 (aged 59)
London, United KingdomCause of deathInfluenza Era 19th-century philosophy Parent(s) Pyotr Alexeyevich von Hahn
Yelena Andreyevna von HahnHenry Steel Olcott (Leo/Dragon) Hải Sư/Nhâm Thìn
Colonel Henry Steel Olcott (Sinhalese: කර්නල් ශ්රිමත් හෙන්රි ස්ටීල් ඔල්කට්) (2 August 1832 – 17 February 1907) was an American military officer, journalist, lawyer and the co-founder and first President of the Theosophical Society.Olcott was the first well-known American of European ancestry to make a formalconversion to Buddhism. His subsequent actions as president of the Theosophical Society helped create a renaissance in the study of Buddhism. Olcott is considered aBuddhist modernist for his efforts in interpreting Buddhism through a Westernizedlens.Olcott was a major revivalist of Buddhism in Sri Lanka and he is still honored in Sri Lanka for these efforts. Olcott has been called by Sri Lankans "one of the heroes in the struggle of our independence and a pioneer of the present religious, national and cultural revival".Henry Steel Olcott
Colonel Henry Steel OlcottBorn 02 August 1832
Orange, New JerseyDied 17 February 1907 (aged 74)
Adyar, ChennaiNationality American Education City College of New York
Columbia UniversityOccupation Military officer
Journalist
LawyerKnown for Revival of Buddhism
Theosophical Society
American Civil WarReligion Buddhism, Theosophy Spouse(s) Mary Epplee Morgan
No comments:
Post a Comment