Cấp cứu Tim
Thiếu Xung
"nằm ở góc trong móng tay Út:"
Trung Xung
"nằm ở đầu ngón tay Giữa, cách móng tay một phân (60lần)
Cực Tuyền
"nằm trên động mạch hốc nách"
Thần Môn
"nằm ngay phía trong đầu xương nhô lên ở cổ tay"
Thái Khê
Tim:
Co nắm tay:
Hơ phần bìa lòng bàn tay và ngón tay
Châm các gốc ngón tay Út
Tim đập nhanh (Lo sợ - Nhịp tim không đều)
·
Bấm chậm Trung Xung (60lần/phút)
Tim đập chậm.
·
Bấm nhanh Trung Xung (80lần/phút)
·
Mỗi huyệt bấm từ 3-5 phút
·
Sáng&Tối/Mỗi ngày.
Tim có vấn đề (khí huyết nghẹt): mệt mỏi, uể ỏai, rã rời:
·
Bấm vào hai bên trái và phải huyệt Cực Tuyền.
Tim đột nhiên bộc phát (o có ai bên cạnh):
Ấn mạnh và liên tục vào:
·
Trung Xung
·
Cực Tuyền
·
Chí Dương
Tim bất ổn trầm trọng: buồn bực, tức ngực, đau, thở dốc, khó thở:
·
Ấn mạnh vào Chí Dương
DƯỠNG TIM.
TRUNG XUNG (TÂMBÀOKINH)
THẦN MÔN (TÂMBÀOKINH)
NỘI QUAN(TÂM BÀO KỊNH)
THÁI KHÊ (THẬN KINH)
Căng Nhức Ngực
KIÊN TỈNH
(thông huyết tan máu tụ, tan khối u - Viêm khớp vai, đau mỏi cánh tay, trầm cảm...)
Trung điểm của đường thẳng đo lên 1,5 thốn sẽ trúng huyệt nầy":
Huyệt KIÊN TỈNH nằm trên huyệt Khuyết Bồn 1,5 thốn)
Đau Cổ Gáy:
huyệt Á thị (chổ đau mỏi,nhức nhói, sưng, có khối u)
(huyệt thiên ứng)
Đại trùy (Đại Chùy)
Đốt cuối:
nối giữa xương cổ
nối giữa xương lưng
Kiên Tỉnh
Kiên Ngung,
Kiên trinh,
Huyền chung.
(trị điếc tai, mờ mắt)
"..Từ đầu mắt cá ngoài
đo thẳng lên ~ 4 ngón tay đặt nằm ngang mé ngón út,
điểm nằm trước xương mác là huyệt."
"Huyệt Huyền Chung nằm trên mắt cá ngòai 3 thốn"
Thái Bạch.
"..nằm trên má trong bàn chân, ở chổ lõm vào của phần xương nhô ra"
& Huyệt Công Tôn
"...sau khớp xương bàn chân thứ nhất 1 thốn"
Trị đau tim, đau dạ dày, nôn ói, ăn không tiêu, trướng bụng, tiêu chảy...
Tăng cường chức năng lá lách, điều hòa khí huyết.
Nội Quan.
- Tỳ vị suy - Ứ tắc Dạ dầy - Cặn bã đọng ở ruột -
Dưỡng Da - Xóa Đồi Mồi "Tứ Bạch"
PHONG TRÌ
(trị nhức đầu)
Đầu cúi, dùng ngón cái và ngón trỏ ấn vào hai gờ xương chẩm
rồi lần xuống đến chổ lõm phía dưới. Ấn vào chổ lõm này (Occipital)
ta có cãm giác tê mỏi,
"huyệt Phong Trì nằm ở rìa tóc phía sau tai"
Quan Xung
(Đau nửa đầu - Ù tai, điếc tai)
"nằm ở cách ngòai móng tay áp út 1 phân"
thuannghia.vnweblogs.com
Ẩn Bạch
Tỳ Kinh: Ẩn Bạch - má trong mắt cá - mặt trong chân - qua bụng - cách Nhâm Mạch (4 thốn)
- qua ngực - cách Nhâm Mạch (6thốn) - kết thúc ở huyệt Đại Bao (dưới nách) (6thốn)
Vỗ kích thích Tỳ Kinh (từ 9am - 11am): dưỡng lá lách
Chương Môn
(trị bệnh đaí tháo đường)
Đứng thẳng, cánh tay áp sát người, tay co lên, ngón tay giữa ấn vào huyệt Khuyết Bồn,
nơi đầu khủyu tay chạm vào là huyệt Chương Môn.
"...nằm ở đầu xương sườn thứ 11."
Địa Cơ
(đái tháo đường)
là khích huyệt của Tỳ Kinh, chuyên trị các bệnh mãn tính như Đái tháo đường.
Người mắc bệnh ấn vào huyệt này sẽ cảm thấy vô cùng đau đớn.
Huyệt Địa Cơ nằm dưới huyệt Âm Lăng Tuyền 3 thốn,
sau xương ống chân.
Tam Âm Giao
(mắt cá trong)
Three Mile Point
Relieves fatigue stomach orders, nausea
Place your right heel on the left shinbone beneath ur knee.
Briskly rub this point for one minute.
Then do the same on the opposite leg.
Benefits digestion and restores the immune system.
Huyệt Âm Lăng Tuyền
nằm trên mặt trong xương ống chân,
ngay chổ lõm dưới đầu gối
"dưới đầu gối 5 thốn là huyệt Âm Lăng Tuyền."
Tiểu Đường
Diabetes Fundi
(Võng Mạc Đáy Mắt)
H6A1C (mỗi 4 tháng)
Fundi (Võng Mạc Đá Mắt): Rọi ánh sáng thẳng vào mắt
chấm trắng/chấm đỏ (máu,vết bằm)
Chích Ngừa
Siêu Viêm Gan B
Cúm
Khám Măt (Specialist)
Hạn chế Stress
Thuốc Nam
Khám Tổng Quát (Măt*Thận*Tim & Pap Smear)
Trà tươi xắt nhuyễn hầm nước sôi uông
Bấm Huyệt
63 * 7 * 113 (tuyến Tụy) 37 * 40 (lá lách)
Bấm bên trái trước bên phải sau
Đi Bộ: 3/4km daily
Chấm Deep Heat vào Huyệt 63 * 7 * 113 * 37 * 40
(day mỗi Huyệt 15-30 giây)
Thử Đường
Nặn máu 2 Đầu Chân Mày
Huyệt 120, 130, 140
Tiêu U Bướu
41 * 143 * 127 * 19 * 37 * 38
(left first)
Điểm khởi bệnh: điểm U: Bệnh trên trị dưới; Đau ở bụng trị ở lưng.
Nhiệt độ vùng bụng:
Trên 36độ: khỏe mạnh
34độ: stress
32độ: bệnh tật phát sinh
Dưới 30độ: khối U.
vùng bụng nên giữ ấm, hô hấp sâu vùng bụng.
Thở bụng:
Thả lỏng gân cốt
Ổn định nhịp tim
Điều hòa hơi thở - Hít thở sâu
Hít vào:
giữ yên vùng ngực
thả lỏng cơ bụng
căng bụng dưới: hạ cơ hoành * tăng dung tích phổi
Thở ra:
Cơ bụng co
hóp bụng dưới
nâng cơ hòanh lên (đẩy hết khí thải ra)
Hít thở sâu:
Dài
Đều đặn
Không có tiếng động
Độ chênh Bụng phồng*xẹp ~10cm.
Otto Warburg
"tế bào ung thư được sản sinh do cơ thể thiếu ôxy"
triêu chứng thiếu ôxy:
uể ỏai, mệt mỏi, đau đầu, chóng mật, căng đầu, nặng đầu
buồn nôn, táo bón, khô mịêng, ngứa mũi, mất tập trung
tăng huyết áp, hồi hộp
tivi, computer nguyên nhân:
mệt mỏi, bực bội, cáu gắt, mất ngủ
mơ nhiều, viêm họng
Cao Huyết Áp * Tim Mạch * Ung thư
Tập đi chân không trên cỏ, đá cuội (30phút/mỗingày)
Nước tốt
pH (7,35-7,45)
vị ngọt
uống vào tỉêu nhiều và trong, tiểu 0 bị ngắt quãng
Stop Virus Cảm cúm
Phong Phủ
Đại Chùy
Nhân Trung
Thêm Nghinh Hương
Gan
50 * 41 * 233.
Bao Tử
...,* 39 * 121 * 120
Gan Nhiễm Mỡ
Nên đi ngủ trước 10 giờ tối
và thức dậy lúc 6 giờ sáng
để tập thể dục.
Tê
Loa tai trên mặt nổi gân máu
Thận
Các móng tay bị nổi vần cộm xấu.
Spider Vein
Giãn Tĩnh Mạch Trướng
Cấm châm bấm:
AMôn*NhânTrung: Xỉu.
Không đứng nơi bếp lửa
Không ngâm chân nước nóng (giãn tĩnh mạch)
Khi ngâm chân nước lạnh (co tĩnh mạch)
Nằm gác chân lên cao
Hít thở sâu.
Ăn nhiều chất xơ.
Thể dục:
Ngồi ngược ghế. Thẳng lưng.
Bấm bên trong đầu gối
(đau lạ thường là đúng)
Vừa bấm vừa thoa dầu
Chân bên này bệnh đau
(Mông, Háng, Đầu gối, Bắp chân..): Chữa bên kia
Chà ngược lên. Xung Huyệt nào đau, giữ điểm đó.
Tiểu Đêm
Bóp (1 hột gạo) ở 2 bên mép miệng
Chà dưới cằm
Chà ngang nhân trung
7 cái/lần.
Gan Yếu - Mắt mờ
(Mọng thịt dưới mắt từ khóe mắt lan ra)
Bấm Vuốt Nhéo xuống hai bên Pháp Lệnh
Vuốt nghiêng theo hai bên màng tang
Chà dưới các mắt ngón tay (xòe lòng bàn tay):
Mắc nào đau là đúng sinh huyệt
Xoa xung quanh Hốc má.
Mắt Giựt
Xoa xung quanh Hốc Bả Vai
Tìm điểm U (p.180-181)
"...bệnh ở trên trị ở dưới, đau ở bụng trị ở lưng."
"...cạo gío, vỗ huyệt, giác hơi thuộc về thanh tả: tống khứ độc tố
ngải cứu, điểm huyệt, xoa bóp thuộc vể ôn bổ: dẫn khí huyết mới vào.
"...đau bả vai dữ dội, cạo gió, giác hơi...dễ chịu
nhưng ngãi cứu thêm bệnh sẽ nặng hơn..."
Đản Trung
(Huyệt tăng tuổi thọ)
nằm ở tuyến ức - nơi sản sinh tế bào miễn dịch của cơ thể)
dùng mô các bàn tay liên tục xoa nhanh huyệt Đản Trung theo
chiều dọc cho đến khi nó nóng lên.
Ngực nặng.
Hai Bả Vai
(Ấn giữa 2 bên lá phổi)
Bấm huyệt Đản Trung
Khưu Vỹ
(hay Cưu Vỹ)
Chà dọc lên giữa đường tâm đạo (suyễn)
bonus:
shared http://binhbath.violet.vn/entry/list/cat_id/3247281/page/4
1- ĐẶC TÍNH •+ Biển của 12 kinh (‘Hải Luận’ - LKhu.33). •+ Biển của Ngũ Tạng, Lục Phủ (‘Nghịch Thuận Phì Sấu’ - LKhu.38). + Biển của Kinh Mạch (‘Nuy Luận’ - TVấn.44). + Chủ về phần khí - là con đường xuất khí của khí (Y Kinh Tinh Nghĩa). + Kiểm soát khí Huyết toàn thân (Trung Quốc Châm...
Tên Huyệt: Huyệt ở chỗ lõm, nơi thường nhận (thừa) nước miếng (tương) từ miệng chảy ra, vì vậy gọi là Thừa Tương. Tên Khác: Huyền Tương, Qủy Thị. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 24 của mạch Nhâm. + Hội của mạch Nhâm, kinh Vị, Đại trường và mạch Đốc. + Theo thiên ‘Cốt Không Luận’ (TVấn.60) “... Có...
Tên Huyệt: Liêm = góc nhọn, ở đây chỉ xương đỉnh của họng, lưỡi. Huyệt nằm trên chỗ lõm, giống hình con suối (tuyền), vì vậy gọi là Liêm Tuyền (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Bản Trì, Bổn Trì, Thiệt Bản, Thiệt Bổn. Xuất Xứ : Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 23 của mạch Nhâm. + Hội của mạch Nhâm...
Tên Huyệt: Thiên = vùng bên trên; Đột = ống khói. Huyệt có tác dụng làm thông phế khí (qua ống khói), vì vậy gọi là Thiên Đột (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Ngọc Hộ, Thiên Cù. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 22 của mạch Nhâm. + Hội của mạch Nhâm và Âm Duy. + 1 trong...
Tên Huyệt: Toàn Cơ là trời của chòm sao, các sao khác vây quanh. Phế giống như trời của các tạng, mà lại ở giữa, có tác dụng tuyên thông Phế khí, vì vậy gọi là Toàn Cơ (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Triền Cơ, Triển Cơ, Truyền Cơ, Tuyền Cơ. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 21 của mạch...
Tên Huyệt: Hoa = vật trang trí. Cái = cái lọng (dù) che. Phế được coi là lọng che của ngũ tạng. Ngày xưa, hoa cái là cái lọng dùng để che trên xe của vua khi vua đi du hành. Tâm được ví như vua (quân) trong số các tạng phủ, được Phế che chở như cái lọng. Huyệt cũng...
Tên Huyệt: Tử Cung = Tử Cấm Cung là nơi bệ ngồi của Thiên Đế. Huyệt ở vị trí ứng với tạng Tâm, Tâm là quân chủ, ý chỉ là nơi Tâm thần cư ngụ (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 19 của mạch Nhâm. Vị Trí: Ở điểm gặp nhau của đường dọc giữa xương ức...
Tên Huyệt: Đường = Nhà lớn; Tâm là quân, Phế là cái lọng che, quý như viên ngọc. Huyệt ở giữa 2 tạng này, vì vậy gọi là Ngọc Đường (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Ngọc Anh. Xuất Xứ: Nan 31 (Nan Kinh). Đặc Tính: +Huyệt thứ 18 của mạch Nhâm. + Huyệt tập trung khí của Can (Pratique De La Médicine Chinoise)....
Tên Huyệt: Đản = chất trắng đục, ở đây ví như màng bảo vệ tim. Trung = giữa. Huyệt ở giữa 2 vú, gần vùng tim, vì vậy, gọi là Đản Trung (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Chiên Trung, Đàn Trung, Hung Đường, Nguyên Kiến, Nguyên Nhi, Thượng Khí Hải. Xuất Xứ: Thiên ‘Căn Kết’ (LKhu.5) Đặc Tính: + Huyệt thứ 17 của...
Tên Huyệt: Trung = ở giữa. Đình = cái sân. Huyệt ở bên dưới huyệt Đản Trung, bên trong có tạng Tâm được coi như cung đình. Vùng ngực được coi như sân đình. Huyệt ở giữa cung đình và sân đình, vì vậy, gọi là Trung Đình (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 16 của...
Tên Huyệt: Đỉnh xương ức giống như đuôi con chim ban cưu, huyệt ở tại vị trí này, vì vậy gọi là Cưu Vĩ (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Hạt Cán, Vĩ Ế. Xuất Xứ: Thiên ‘Cửu Châm Thập Nhị Nguyên’ (LKhu.1) Đặc Tính: + Huyệt thứ 15 của mạch Nhâm. + Huyệt lạc nối với mạch Đốc. Vị Trí: Ở sát đầu mũi...
Tên Huyệt: Huyệt ở chỗ lõm (khuyết) rất sâu (cự) của chấn thuỷ, vì vậy gọi là Cự Khuyết. Tên Khác: Cự Quyết. Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10) Đặc Tính: + Huyệt thứ 14 của mạch Nhâm. + Huyệt Mộ của Tâm. + Là nơi khí của Tâm hợp với mạch Nhâm. + Là huyệt quan trọng đối với những người bị ngất,...
Tên Huyệt: Quản = thực quản. Huyệt ở vị trí phía trên (thượng) dạ dầy, vì vậy gọi là Thượng Quản (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Thượng Hoãn, Thượng Kỷ, Thượng Oản, Thượng Uyển, Vị Quản. Xuất Xứ: Thiên ‘Tứ Thời Khí’ (LKhu.19). Đặc Tính: + Huyệt thứ 13 của mạch Nhâm. + Hội của mạch Nhâm với các kinh Tiểu trường và...
Tên Huyệt: Người xưa cho rằng từ ức (chấn thuỷ) đến lỗ rốn là ống (Quản ) dạ dầy, huyệt ở giữa (trung) đường nối này, vì vậy gọi là Trung Quản . Bản tiếng Anh và Pháp dịch là giữa dạ dầy là dịch dựa vào ý trên. Tên Khác: Thái Thương, Thượng Ký, Trung Hoãn, Trung Oản, Trung Uyển, Vị...
Tên Huyệt: Kiến = xây dựng. Lý = làng, ở đây chỉ dạ dầy.huyệt ở dưới trung quản (dạ dầy), có tác dụng làm yên vẫn điều hòa dạ dầy, vì vậy, gọi là Kiến Lý (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ : Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 11 của mạch Nhâm. Vị Trí: Lỗ rốn thẳng lên 3 thốn, hoặc lấy...
Tên Huyệt: Huyệt ở vị trí tương ứng dưới (hạ) cuống dạ dầy (quản), vì vậy gọi là Hạ Quản. Tên Khác: Hạ Hoãn, Hạ Oản, Hạ Uyển. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 10 của mạch Nhâm. + Hội của mạch Nhâm và túc Thái âm (Tỳ). Vị Trí: Lỗ rốn thẳng lên 2 thốn. Giải Phẫu: Huyệ
Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng làm cho nước (thuỷ) tiêu đi (phân), vì vậy gọi là Thuỷ Phân. Tên Khác: Phân Thủy, Trung Thủ, Trung Thủy. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 9 của mạch Nhâm. + Là huyệt có tác dụng tháo nước ra khỏi cơ thể. Vị Trí: Lỗ rốn thẳng lên 1 thốn. Giải Phẫu: Huyệt ở trên...
Tên Huyệt: Huyệt ở ngay lỗ rốn (khuyết), được người xưa coi là nơi chứa thần khí của con người, vì vậy gọi là Thần Khuyết. Tên Khác: Khí Hợp, Khí Xá, Tề Trung. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 8 của mạch Nhâm. + Huyệt tập trung của Khí. Vị Trí: Chính giữa lỗ rốn. Giải Phẫu: Huyệt ở trên đường...
Tên Huyệt: Huyệt là nơi giao nhau (giao) của các mạch Âm là Nhâm, Xung và kinh túc Thiếu Âm Thận, vì vậy gọi là Âm Giao. Tên Khác: Hoành Hộ, Thiếu Quan. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 7 của mạch Nhâm. + Huyệt Mộ của Tam Tiêu. + Huyệt Hội của mạch Xung, Nhâm và kinh Túc Thiếu...
Tên Huyệt: Huyệt được coi là bể (Hải ) của khí, vì vậy gọi là Khí Hải . Tên Khác: Bột Anh, Đan Điền, Hạ Hoang. Xuất Xứ: Thiên ‘ù Tứ Thời Khí’ (LKhu.19). Đặc Tính: Huyệt thứ 6 của mạch Nhâm. Vị Trí: Lỗ rốn thẳng xuống 1, 5 thốn. Giải Phẫu: Huyệt ở trên đường trắng, sau đường trắng là mạc ngang, phúc mạc,...
Tên Huyệt: Không thông gọi là thạch. Người xưa cho rằng châm huyệt này không có con. Nếu Thạch Môn không thông, huyệt Thạch Môn bị bế tắc thì không thể có con, vì vậy gọi là Thạch Môn (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Lợi Cơ, Mạng Môn, Mệnh Môn, Tinh Lộ. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 5...
Tên Huyệt: Huyệt được coi là cửa (quan) của nguyên khí (nguyên) vì vậy gọi là Quan Nguyên (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Đại Trung Cực, Đan Điền, Đơn Điền, Hạ Kỷ, Tam Kết Giao, Thứ Môn. Xuất Xứ: Thiên ‘Hàn Nhiệt Bệnh’ (LKhu.21). Đặc Tính: + Huyệt thứ 4 của mạch Nhâm. + Huyệt Hội của mạch Nhâm với 3 kinh âm...
Tên Huyệt: Huyệt ở giữa (trung) rốn và xương mu, được coi như là 2 cực, vì vậy gọi là Trung Cực. Tên Khác: Khí Nguyên, Ngọc Tuyền, Trung Trụ. Xuất Xứ: Thiên ‘Cốt Không Luận’ (TVấn.60). Đặc Tính: + Huyệt thứ 3 của mạch Nhâm. + Huyệt Hội của mạch Nhâm với 3 kinh âm ở chân. + Huyệt Mộ (chẩn đoán) của...
Tên Huyệt: Huyệt ở xương (cốt) mu, có hình dạng cong (khúc), vì vậy gọi là Khúc Cốt. Tên Khác: Hồi Cốt, Khuất Cốt, Niệu Bao. Xuất Xứ : Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 2 của mạch Nhâm. + Huyệt Hội của mạch Nhâm và kinh Túc Quyết Âm Can. + Huyệt Hội của kinh Túc Quyết Âm Can và...
Tên Huyệt: Hội = họp lại. Âm ý chỉ bộ phận sinh dục ngoài và hậu môn. Huyệt nằm ở giữa bộ phận sinh dục ngoài và hậu môn, được coi là phần âm của cơ thể và cũng là nơi khởi đầu của mạch Xung, Nhâm và Đốc. Huyệt cũng là nơi hội của các kinh âm, vì vậy, gọi...
1- ĐẶC TÍNH - Vòng quanh thắt lưng như sợi dây đai (Nan 28). - Giao hội với Túc Thiếu Dương Đởm ở huyệt Đới Mạch (Đ.26), Ngũ Xu (Đ.27), Duy Đạo (Đ.28). - Nối vòng với các kinh Thận, Vị, Tỳ và các mạch Đốc, Nhâm, Xung, chỉ trừ kinh Bàng Quang và Can không liên hệ gì với mạch...
Tên Huyệt: Theo các sách xưa, môi trên được gọi là Nhân trung (Giáp Ất Kinh), Huyệt nằm ở vùng rãnh mũi - môi nên gọi là Nhân Trung hoặc Thuỷ Câu. Tên Khác: Qủy Cung, Qủy Khách Sảnh, Qủy Thị, Thủy Câu. Xuất Xứ: Tư Sinh Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 26 của mạch Đốc. + Hội của mạch Đốc với các...
Tên Huyệt: Tố = sắc trắng; Liêu = khe huyệt. Huyệt ở chỗ không có khe huyệt gì cả, vì vậy gọi là Tố Liêu (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Chuẩn Đầu, Diện Chính, Diện Vương, Tỷ Chuẩn, Tỷ Tiêm, Tỵ Chuẩn, Tỵ Tiêm. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 25 của mạch Đốc. Vị Trí: Ở cuối (chỗ đầu nhọn)...
Tên Huyệt: Não là phủ của nguyên thần, Huyệt ở vị trí chính giữa phía trước tóc, coi như cửa của đình, vì vậy gọi là Thần Đình (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Phát Tế. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 24 của mạch Đốc. + Huyệt Hội của mạch Đốc với kinh Bàng Quang. Vị Trí: Ở sau...
Tên Huyệt: Huyệt ở phía trên (thượng) đầu, được coi như 1 vị sao (tinh), vì vậy gọi là Thượng Tinh (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Minh Đường, Qủy Đường, Thần Đường, Tư Đường. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 23 của mạch Đốc. Vị Trí: Trên đường dọc giữa đầu, chính giữa đoạn nối huyệt Bá Hội và Ấn...
Tên Huyệt: Tín = thóp đầu. Hội = họp lại. Huyệt ở thóp đầu, nơi coa mạch nhảy (hội lại), vì vậy, gọi là Tín Hội (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Đỉnh Môn, Lô Môn, Lô Thượng, Qủy Môn, Tỉnh Hội. Xuất Xứ: Thiên ‘Nhiệt Bệnh’ (LKhu.23). Đặc Tính: Huyệt thứ 22 của mạch Đốc. Vị Trí: Trên đường dọc giữa đầu, chính...
Tên Huyệt: Huyệt ở phía trước (tiền) của đỉnh đầu (đỉnh) vì vậy gọi là Tiền Đỉnh. Tên Khác: Tiền Đảnh, Tiền Đính. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 21 của mạch Đốc. Vị Trí: Trên đường dọc giữa đầu, phía trước huyệt Bá Hội (Đc.20) 1, 5 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là cân sọ, dưới cân sọ là xương sọ. Da...
Tên Huyệt: Huyệt là nơi các (nhiều = bách) các đường kinh Dương họp lại (hội) vì vậy gọi là Bách Hội. Tên Khác: Bách Hội, Duy Hội, Điên Thượng, Nê Hoàn Cung, Qủy Môn, Tam Dương, Tam Dương Ngũ Hội, Thiên Mãn, Thiên Sơn. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 20 của mạch Đốc. + Huyệt Hội của mạch...
Tên Huyệt: Huyệt ở phía sau (hậu) đỉnh đầu (đỉnh) vì vậy gọi là Hậu Đỉnh. Tên Khác: Hậu Đảnh, Hậu Đính. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 19 của mạch Đốc. Vị Trí: Tại giữa huyệt Cường Gian và huyệt Bá Hội, sau Bá Hội 1, 5 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là cân sọ, dưới cân sọ là xương sọ....
Tên Huyệt: Cường = ngạnh cứng; Gian chỉ vùng ở giữa. Huyệt ở giữa đường nối đỉnh đầu và chẩm, được coi như gian, chỗ có xương ngạnh cứng. Huyệt lại có tác dụng trị đỉnh đầu đau mạnh (cường), vì vậy gọi là Cường Gian (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Đại Vũ. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ...
Tên Huyệt: Cửa của não là lỗ hổng xương chẩm, mà huyệt ở vị trí xương chẩm, vì vậy gọi là Não Hộ (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Hội Ngạch, Hợp Lô, Tạp Phong. Xuất Xứ : Thiên ‘Thích Cấm Luận’ (TVấn.52). Đặc Tính: + Huyệt thứ 17 của mạch Đốc + Hội của mạch Đốc và kinh Bàng Quang. + 1...
Tên Huyệt: Huyệt được coi là nơi (phủ) gió (phong) tập trung vào, vì vậy gọi là Phong Phủ. Tên Khác: Nhiệt Phủ, Qủy Chẩm, Qủy Huyệt, Qủy Lâm, Tào Khê, Thiệt Bản. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 16 của mạch Đốc. + Hội của mạch Đốc với mạch Dương Duy và kinh Bàng Quang. + 1 trong...
Tên Huyệt: Huyệt được coi là nơi (cư?a = môn) có tác dụng trị chứng câm (á), vì vậy gọi là Á Môn. Tên Khác: Ám Môn, Hoành Thiệt, Thiệt Hoành, Thiệt Yếm, Thiệt Căn, Thiệt Thủng, Yếm Thiệt Xuất Xứ : Thiên ‘Khí Huyệt Luận’ (T.Vấn 58). Đặc Tính: + Huyệt thứ 15 của mạch Đốc. + Hội của mạch Đốc với...
Tên Huyệt: Huyệt ở dưới xương to (đại) ở cổ, có hình dáng giống quả chùy (chùy) vì vậy gọi là Đại Chùy. Xuất Xứ: Thiên ‘Khí Phủ Luận’ (TVấn.59). Đặc Tính: + Huyệt thứ 14 của Mạch Đốc. + Hội của mạch Đốc với 6 kinh Dương. Vị Trí: Ngồi ngay, hơi cúi đầu xuống một ít, phần dưới cổ nổi lên...
Tên Huyệt: Trụ = nhánh của cột sống. Huyệt ở tại phần trên cột sống, ngang 2 bên là 2 vai, như 2 nhánh của cơ thể, vì vậy gọi là Thân trụ (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Hòa Lợi Khí, Trần Khí. Xuất Xứ : Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 12 của mạch Đốc. Vị Trí: Chỗ lõm dưới đầu...
Tên Huyệt: Thần = tâm thần. Huyệt ở 2 bên huyệt Tâm Du, được coi như cửa (đường dẫn vào = đạo) của Tâm, vì vậy gọi là Tâm Du (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Tạng Du, Xung Đạo Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 11 của mạch Đốc. + Nơi tiếp nhận khí của kinh cân-cơ của...
Tên Huyệt: Linh ở đây chỉ tâm linh. Huyệt ở gần vùng tạng Tâm, vì vậy gọi là Linh Đài (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ : Thiên ‘Khí Phủ Luận’ (TVấn.59). Đặc Tính: Huyệt thứ 10 của mạch Đốc. Vị Trí: Chỗ lõm dưới đầu mỏm gai đốt sống lưng 6. Giải Phẫu: Dưới da là gân cơ thang, cân ngực - thắt...
Tên Huyệt: Huyệt ở dưới đốt sống lưng 7, ngang với huyệt Cách Du, bên trong tương ứng với hoành cách mô. Từ hoành cách mô trở lên là dương trong dương. Đốc mạch thuộc dương, tự đi lên đi xuống, đến huyệt này thì đạt được dương trong dương, vì vậy gọi là Chí Dương (Trung Y Cương Mục). Tên...
Tên Huyệt: Huyệt ở 2 bên huyệt Can Du. ‘Can chủ cân’, ngoài ra huyệt thường dùng trị các chứng co giật, co rút (súc), vì vậy gọi là Cân Súc (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Cân Thúc. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 8 của mạch Đốc. Vị Trí: Chỗ lõm dưới đầu mỏm gai đốt sống lưng 9 (D9)....
Tên Huyệt: Khu chỉ vùng cơ chuyển động. Huyệt ở giữa (trung) cột sống, là chỗ chuyển động của cơ thể, vì vậy gọi là Trung Xu. Tên Khác: Trung Xu. Xuất Xứ: Thiên 'Khí Phủ Luận' (TVấn.59). Đặc Tính: Huyệt thứ 7 của mạch Đốc. Vị Trí: Chỗ lõm dưới đầu mỏm gai đốt sống lưng 10. Giải Phẫu: Dưới da là gân cơ thang,...
Tên Huyệt: Từ đốt sống ngực đến đốt sống thắt lưng có 21 đốt sống, huyệt ở giữa, vì vậy gọi là Tích Trung (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Thần Tông, Tích Du, Tích Trụ. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 6 của mạch Đốc. Vị Trí: Tại chỗ lõm ngay dưới đầu mỏm gai đốt sống lưng 11. Giải...
Tên Huyệt: Huyền chỉ nơi treo lơ lửng. Huyệt ở ngang với huyệt Tam Tiêu Du, là nơi vận hóa khí cơ của Tam tiêu, vì vậy gọi là Huyền Khu (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Huyền Trụ, Huyền Xu, Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 5 của mạch Đốc. Vị Trí: Ở chỗ lõm dưới đầu mỏm gai đốt sống...
Tên Huyệt: Thận khí là gốc của cơ thể. Huyệt nằm giữa 2 huyệt Thận Du, là cửa trọng yếu của sinh mệnh, vì vậy gọi là Mệnh Môn (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Mạng Môn, Thuộc Lũy, Tinh Cung, Trúc Trượng. Xuất Xứ : Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 4 của mạch Đốc. Vị Trí: Ở chỗ lõm dưới...
Tên Huyệt: Huyệt ở vùng lưng (yêu), bên trong ứng với Đơn Điền, là giao điểm của Nguyên Dương và Nguyên Âm. Huyệt thuộc mạch Đốc, là biển của Dương mạch, là cửa ải (quan) của Dương, vì vậy gọi là Yêu Dương Quan (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Dương Quan. Xuất Xứ: Thiên ‘Cốt Không Luận’ (TVấn.60). Đặc Tính: Huyệt thứ 3...
Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng rót (du) kinh khí vào vùng thắt lưng (yêu), vì vậy gọi là Yêu Du. Tên Khác: Bối Giải, Tủy Khổng, Yêu Hộ, Yêu Không, Yêu Trụ. Xuất Xứ: Thiên ‘Mậu Thích Luận’ (TVấn.63). Đặc Tính: Huyệt thứ 2 của mạch Đốc. Vị Trí: Tại chỗ lõm dưới mỏm gai đốt sống cùng 4 hoặc ở chính giữa đường...
Tên Huyệt: Huyệt là Lạc của mạch Đốc, ở giáp cột sống, đi lên đầu, tản ra ở vùng đầu, đường phân bố vừa dài (trường) vừa cường, vì vậy gọi là Trường Cường (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Cùng cốt, Hà Xa Lộ, Khí Chi Âm Khích, Mao Cốt Hạ Không, Mao Lư, Mao Thúy Cốt, Quy Mao, Quyết Cốt,...
Huyệt CAO HOANG
No comments:
Post a Comment