https://khicongydaovietnam.wordpress.com/2015/10/04/tu-kiem-chung-cach-chua-benh/
TỰ KIỂM CHỨNG CÁCH CHỮA BỆNH
CỦA CÁC THẦY THUỐC TÂY Y, ĐÔNG Y,
DƯỢC THẢO, ĂN UỐNG, GIÚP MÌNH KHỎI BỆNH HAY KHÔNG
I-TÍNH CHẤT CỦA THỨC ĂN THUỐC UỐNG THEO ÂM-DƯƠNG :
Tiêu chuẩn xác định Âm-Dương bằng máy đo áp huyết theo tiêu chuẩn tuổi :
Đây là bảng tiêu chuẩn áp huyết theo loại tuổi theo kinh nghiệm của khí công y đạo :
95-100/60-65mmHg, mạch tim đập 60-120 là áp huyết ở tuổi thiếu nhi.( 5 tuổi-12 tuổi)
100-110/60-65mmHg, mạch tim đập 60-70 là áp huyết ở tuổi thiếu niên (13 tuổi – 17 tuổi)
110-120/65-70mm Hg mạch tim đập 65-70 là áp huyết ở tuổi thanh niên (18 tuổi-40 tuổi)
120-130/70-80mmHg, mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41 tuổi-59 tuổi)
130-140/80-90mmHg, mạch tim đập 70-80 là áp huyết ở tuổi lão niên (60 tuổi trở lên)
95-100/60-65mmHg, mạch tim đập 60-120 là áp huyết ở tuổi thiếu nhi.( 5 tuổi-12 tuổi)
100-110/60-65mmHg, mạch tim đập 60-70 là áp huyết ở tuổi thiếu niên (13 tuổi – 17 tuổi)
110-120/65-70mm Hg mạch tim đập 65-70 là áp huyết ở tuổi thanh niên (18 tuổi-40 tuổi)
120-130/70-80mmHg, mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41 tuổi-59 tuổi)
130-140/80-90mmHg, mạch tim đập 70-80 là áp huyết ở tuổi lão niên (60 tuổi trở lên)
A-Ý nghĩa của Âm-Dương rất quan trọng, ảnh hưởng từ thức ăn, thuốc uống và tập luyện có thể thay đổi sức khỏe của mình tốt hơn hay xấu hơn. hiện ra con số trên máy đo áp huyết :
Âm là chất lỏng gồm máu, nước, mỡ, đường, đo áp huyết là số tâm trương.
Dương là khí là lửa, đo áp huyết là số tâm thu.
Dương là khí là lửa, đo áp huyết là số tâm thu.
Theo luật âm-dương về nóng lạnh có 3 quy luật :
a-Dương ví như lửa, là Khí lực tâm thu. Âm ví như nước, là Huyết lực tâm trương.
Dương-Âm quân bình, tương xứng như 50% dương = 50% âm, theo áp huyết tiêu chuẩn tuổi, thì cơ thể không nóng không lạnh, nhịp tim sẽ hoà hoãn.
b-Dương nhiều hơn âm thì nóng bên ngoài da, âm nhiều hơn dương thì lạnh ngoài da.
c-Dương ít hơn âm thì lạnh bên trong, âm ít hơn dương thì nóng bên trong gọi là âm hư nội nhiệt
Dương-Âm quân bình, tương xứng như 50% dương = 50% âm, theo áp huyết tiêu chuẩn tuổi, thì cơ thể không nóng không lạnh, nhịp tim sẽ hoà hoãn.
b-Dương nhiều hơn âm thì nóng bên ngoài da, âm nhiều hơn dương thì lạnh ngoài da.
c-Dương ít hơn âm thì lạnh bên trong, âm ít hơn dương thì nóng bên trong gọi là âm hư nội nhiệt
Những thí dụ về hàn-nhiệt của cơ thể lệ thuộc vào âm-dương của thức ăn, thuốc uống :
1-Nước lửa bằng nhau, gọi là quân bình âm dương thì người không bị nóng lạnh như 50% dương =50% âm
Khi tập thể dục thể thao làm tăng khí xuất mồ hôi, thì dương nhiều hơn âm, âm là máu trong cơ thề không thay đổi, lúc đó đo áp huyết sẽ có khí lực cao so với tiêu chuẩn tuổi như :
120-130/70-80mmHg, mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41 tuổi-59 tuổi)
khi vận động, thì khí lực tăng cao hơn 120-130mmHg như thành 140/70-80mmHg thì nhịp tim cũng tăng hơn 75 nhịp như thành 90, nhịp tim tăng là tăng nhiệt, đo nhiệt kế trên da cao 38 độ C, có nghĩa là khí cao hơn máu.(dương nhiều hơn âm).
120-130/70-80mmHg, mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41 tuổi-59 tuổi)
khi vận động, thì khí lực tăng cao hơn 120-130mmHg như thành 140/70-80mmHg thì nhịp tim cũng tăng hơn 75 nhịp như thành 90, nhịp tim tăng là tăng nhiệt, đo nhiệt kế trên da cao 38 độ C, có nghĩa là khí cao hơn máu.(dương nhiều hơn âm).
Ngược lại, nếu áp huyết như trên,trong hạn tuổi trung niên, thay vì âm là máu phải đủ 70-80mmHg, nhưng vì do ăn uống chất phá máu, dùng thuốc dược thảo làm mất âm xuống còn 50-60mmHg, thì cơ thể dương đúng tiêu chuẩn, còn âm thiếu, thấp hơn tiêu chuẩn, trở thành âm ít hơn dương, nước ít hơn lửa, cơ thể sẽ thiếu máu, cơ thể sẽ bị nóng bên trong, dùng nhiệt kế đo ngoài da lại lạnh.
Thí dụ trên cho thấy có hai loại nóng : trong cơ thể và nóng ngoài da.
Có người học đông y thắc mắc tại sao dương là khí mà gọi là nóng, âm là máu tại sao là lạnh. Nhưng có một thí dụ thực tế, người chết trong người vẫn còn máu là âm, nhưng khí là dương thì không còn, nên máu không chạy, sờ xác chết thì nóng hay lạnh như đá ?
Như vậy nóng trong người là thiếu âm, thiếu máu, ăn chua ăn mát, ăn đậu xanh không phải là bổ máu, bổ âm, trừ khi cơ thể đủ máu theo tiêu chuẩn tuổi thì dương-âm tuần hoàn quân bình, trong ngoài không nóng không lạnh.
Như vậy nóng trong người là thiếu âm, thiếu máu, ăn chua ăn mát, ăn đậu xanh không phải là bổ máu, bổ âm, trừ khi cơ thể đủ máu theo tiêu chuẩn tuổi thì dương-âm tuần hoàn quân bình, trong ngoài không nóng không lạnh.
Tuy nhiên lại có người thắc mắc, khí là không khí như gió như quạt, là sức đẩy, lực đẩy chấp nhận là dương, nhưng sao dương lại nóng, là lửa ?
Đúng vậy, không khí là dương, là vô hình, là sức đẩy, tùy theo thời tiết sẽ có gió nóng, gió mát, gió lạnh. Cũng như thế, khí dương đẩy máu tuần hoàn, trong máu có những ion, có chất sắt, bị đẩy trong ống mạch dẫn máu nhanh bị ma xát tạo nhiệt, càng đẩy nhanh người càng nóng, đẩy chậm thì không nóng, nơi nào không có máu đến thì nơi đó lạnh.
Đúng vậy, không khí là dương, là vô hình, là sức đẩy, tùy theo thời tiết sẽ có gió nóng, gió mát, gió lạnh. Cũng như thế, khí dương đẩy máu tuần hoàn, trong máu có những ion, có chất sắt, bị đẩy trong ống mạch dẫn máu nhanh bị ma xát tạo nhiệt, càng đẩy nhanh người càng nóng, đẩy chậm thì không nóng, nơi nào không có máu đến thì nơi đó lạnh.
Do đó muốn biết rõ nóng trong nóng ngoài, cần phải đo áp huyết, và dùng nhiệt kế đo ngoài da bên ngoài sẽ thấp, không nóng, và đo trên lưỡi sẽ cao là nóng bên trong, hiện ra nguyên nhân bệnh do âm dương rõ ràng.
B-Tìm nguyên nhân có bao nhiêu loại bệnh theo Âm-Dương bằng máy đo áp huyết theo hạn tuổi
a-Dương-âm quân bình hòa hợp ;
Là Khí lực, Huyết lực, Nhịp tim ở tuổi nào phải nằm trong tiêu chuẩn tuổi của mình, có nghĩa là dương 50% + âm 50% = 100%
Là Khí lực, Huyết lực, Nhịp tim ở tuổi nào phải nằm trong tiêu chuẩn tuổi của mình, có nghĩa là dương 50% + âm 50% = 100%
b-Dương-âm quân bình thiếu, không hòa hợp :
Là tuổi người lớn có áp huyết của người nhỏ tuổi, có nghĩa là dương-âm mất đi bằng nhau, thí dụ như bằng áp huyết của tuổi thiếu nhi. 95-100/60-65mmHg, mạch tim đập 60-120 là áp huyết ở tuổi thiếu nhi.( 5 tuổi-12 tuổi).
Đối với thiều nhi là người khỏe không bệnh, vì dương-âm đều 50% quân bình hòa hợp, như so với tuổi người lớn, cứ hạ thấp 1 tiêu chuẩn là dương, âm mất 10%, nên người lớn đã mất 40%, dương chỉ còn 10% + âm 10% =20% là quân bình thiếu không hòa hợp 100%.
Trường hợp này thường gặp ở những người có bệnh cao áp huyết, phải uống thuốc suốt đời làm áp huyết tụt thấp dần đến mất sức, phải nằm liệt giường, chân tay vô lực, cho đến khi chết mới không còn bị uống thuốc hạ áp huyết.
Là tuổi người lớn có áp huyết của người nhỏ tuổi, có nghĩa là dương-âm mất đi bằng nhau, thí dụ như bằng áp huyết của tuổi thiếu nhi. 95-100/60-65mmHg, mạch tim đập 60-120 là áp huyết ở tuổi thiếu nhi.( 5 tuổi-12 tuổi).
Đối với thiều nhi là người khỏe không bệnh, vì dương-âm đều 50% quân bình hòa hợp, như so với tuổi người lớn, cứ hạ thấp 1 tiêu chuẩn là dương, âm mất 10%, nên người lớn đã mất 40%, dương chỉ còn 10% + âm 10% =20% là quân bình thiếu không hòa hợp 100%.
Trường hợp này thường gặp ở những người có bệnh cao áp huyết, phải uống thuốc suốt đời làm áp huyết tụt thấp dần đến mất sức, phải nằm liệt giường, chân tay vô lực, cho đến khi chết mới không còn bị uống thuốc hạ áp huyết.
c-Dương-âm quân bình thừa, không hoà hợp :
Là người nhỏ tuổi có áp huyết như người lớn tuổi, có nghĩa là dương-âm tăng cao bằng nhau, thí dụ như bằng tuổi lão niên 130-140/80-90mmHg, mạch tim đập 70-80 là áp huyết ở tuổi lão niên (60 tuổi trở lên), là dương-âm đều tăng lên 3,4 bậc.
Tuổi nhỏ trong tiêu chuẩn áp huyết của tuổi nhỏ thì dương 50% + âm 50% =100% thì không có bệnh, nhưng bây giờ dương 90% + âm 90% = 180% là đang có bệnh nặng cao áp huyết, đứt mạch máu, sốt nhiệt dẫn đến tử vong.
Là người nhỏ tuổi có áp huyết như người lớn tuổi, có nghĩa là dương-âm tăng cao bằng nhau, thí dụ như bằng tuổi lão niên 130-140/80-90mmHg, mạch tim đập 70-80 là áp huyết ở tuổi lão niên (60 tuổi trở lên), là dương-âm đều tăng lên 3,4 bậc.
Tuổi nhỏ trong tiêu chuẩn áp huyết của tuổi nhỏ thì dương 50% + âm 50% =100% thì không có bệnh, nhưng bây giờ dương 90% + âm 90% = 180% là đang có bệnh nặng cao áp huyết, đứt mạch máu, sốt nhiệt dẫn đến tử vong.
d-Dương-Âm mất quân bình, còn hòa hợp :
Có những trường hợp sau ;
Dương thiếu, âm thừa hay dương thừa, âm thiếu, vẫn hòa hợp 100%
Thí dụ : dương 70% + âm 30% =100%, âm hư nội nhiệt, dương thực ngoại nhiệt. Là bệnh vừa thiếu máu, vừa nhiễm trùng gây sốt.
Thí dụ dương 40% + âm 60% = 100%, lạnh trong lạnh ngoài, như cảm hàn, hay ăn thức ăn lạnh, không tiêu cơ thể phản ứng làm ói mửa tiêu chảy để bớt âm xuống và phục hồi cho tăng dương là ăn gừng để quân bình âm-dương thì khỏi bệnh.
Có những trường hợp sau ;
Dương thiếu, âm thừa hay dương thừa, âm thiếu, vẫn hòa hợp 100%
Thí dụ : dương 70% + âm 30% =100%, âm hư nội nhiệt, dương thực ngoại nhiệt. Là bệnh vừa thiếu máu, vừa nhiễm trùng gây sốt.
Thí dụ dương 40% + âm 60% = 100%, lạnh trong lạnh ngoài, như cảm hàn, hay ăn thức ăn lạnh, không tiêu cơ thể phản ứng làm ói mửa tiêu chảy để bớt âm xuống và phục hồi cho tăng dương là ăn gừng để quân bình âm-dương thì khỏi bệnh.
e-Dương-Âm mất quân bình, mất hoà hợp :
Có 8 trường hợp :
Có 8 trường hợp :
Dương âm đều thừa : Thí dụ dương 60 % + âm 70% = 130%
Dương âm đều thiếu : Thí dụ dương 40% âm 30% = 70%
Dương thừa âm thiếu : Thí dụ dương 70% âm 40% = 110%
Dương thiếu âm thừa : Thí dụ dương 30% âm 60% = 90%
Dương đủ, âm thiếu : Thí dụ dương 50% âm 40% = 90%
Dương đủ âm thừa : Thí dụ dương 50% âm 60% = 110%
Âm đủ dương thiếu : Thí dụ dương 35% âm 50% = 85%
Âm đủ dương thừa. : Thí dụ dương 65% âm 50% = 115%
Dương âm đều thiếu : Thí dụ dương 40% âm 30% = 70%
Dương thừa âm thiếu : Thí dụ dương 70% âm 40% = 110%
Dương thiếu âm thừa : Thí dụ dương 30% âm 60% = 90%
Dương đủ, âm thiếu : Thí dụ dương 50% âm 40% = 90%
Dương đủ âm thừa : Thí dụ dương 50% âm 60% = 110%
Âm đủ dương thiếu : Thí dụ dương 35% âm 50% = 85%
Âm đủ dương thừa. : Thí dụ dương 65% âm 50% = 115%
Trường hợp này thường hay gặp, do ăn uống sai lầm uống thuốc chữa bệnh sai lầm, cách chữa bệnh sai lầm của thầy thuốc, uống dược thảo không đúng bệnh, ăn hoài gạo lức muối mè, ăn uống hoài loại thực dưỡng hay uống hoài một loại thuốc, mà không theo dõi âm-dương bằng máy đo áp huyết, và đặc biệt nhờ máy đo áp huyết biết quân bình âm-dương đúng sai, chúng ta sẽ phát hiện kịp thời cách chữa bệnh ung thư hiện nay của đông-tây đúng hay sai đối với cơ thể người bệnh.
2-Muốn biết thức ăn, thuốc uống nào giúp mình khỏi bệnh hay làm cho bệnh nặng thêm phải đo áp huyết trước và sau khi ăn hay uống dược thảo hay thuốc.
Như sau khi uống thuốc hay ăn món thức ăn, áp huyết xuống thấp hơn một bậc tiêu chuẩn, thì âm-dưong vẫn quân bình nhưng thấp hơn tiêu chuẩn của mình, nghĩa là dương và âm cùng mất 10mmHg, nên dương còn 40%+ âm 40% = 80%, gọi là âm dương quân bình thiếu không hòa hợp đủ 100%.
Trường hợp này những bệnh nhân bị bệnh cao áp huyết và bệnh tiểu đường đang gặp phải, vì phải uống thuốc suốt đời không được bỏ, cho đến khi dương-âm càng thấp, gây nhiều biến chứng các bệnh nan y.
Tại sao chúng ta không thắc, những người có áp huyết như dưới đây, bác sĩ nói tốt không cần phải uống thuốc áp huyết, nhưng nếu chúng ta nói tôi đang dùng thuốc hạ áp huyết, thì người này vẫn phải tiếp tục dùng thuốc hạ áp huyết, như vậy thuốc chữa áp huyết có vấn đề, hay cách dùng có vấn đề ?
120-130/70-80mmHg, mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41 tuổi-59 tuổi)
Bệnh tiểu đường cũng vậy, người có bệnh tiểu đường dùng thuốc hạ đường đã xuống thấp mà vẫn phải dùng suốt đời, là thuốc có vấn đề hay cách dùng có vấn đề ?
Trường hợp này những bệnh nhân bị bệnh cao áp huyết và bệnh tiểu đường đang gặp phải, vì phải uống thuốc suốt đời không được bỏ, cho đến khi dương-âm càng thấp, gây nhiều biến chứng các bệnh nan y.
Tại sao chúng ta không thắc, những người có áp huyết như dưới đây, bác sĩ nói tốt không cần phải uống thuốc áp huyết, nhưng nếu chúng ta nói tôi đang dùng thuốc hạ áp huyết, thì người này vẫn phải tiếp tục dùng thuốc hạ áp huyết, như vậy thuốc chữa áp huyết có vấn đề, hay cách dùng có vấn đề ?
120-130/70-80mmHg, mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41 tuổi-59 tuổi)
Bệnh tiểu đường cũng vậy, người có bệnh tiểu đường dùng thuốc hạ đường đã xuống thấp mà vẫn phải dùng suốt đời, là thuốc có vấn đề hay cách dùng có vấn đề ?
Các loại thuốc chữa bệnh khác cũng vậy, khi âm dương mất quân bình, sau khi chữa cho âm-dương quân bình phải ngưng, nếu áp dụng tiếp, lại làm âm-dương mất quân bình thừa hay mất mất quân bình thiếu lại gây ra bệnh khác, như không đủ khí lực giúp cơ co bóp tim, bao tử, gan, ruột làm nhiệm vụ tuần hoàn, tiêu hóa, bài tiết, hay khí lực hoặc huyết lực, thừa hay thiếu gây ra bệnh suyễn, mất ngủ, suy tim, chán ăn, ăn không tiêu gây ra hàng trăm thứ bệnh không tìm ra nguyên nhân.
a-Kiểm chứng kết qủa Gạo Lức muối mè :
Quan sát những người áp huyết cao, mập, dư máu, mở, đường, dùng Gạo Lức muối mè một thời gian áp huyết xuống bình thường, bớt mập, thử máu kết qủa tốt, đường tốt. Nhưng không biết kiểm soát theo dõi âm-dương, cứ tiếp tục dùng cho đến nỗi áp huyết thấp, thiếu khí lực dương, thiếu huyết lực âm, xáo trộn âm-dương mất quân bình hòa hợp, khiến chân tay vô lực, người gầy còm, chán ăn, ăn không tiêu, mất ngủ, cho đến khi gây ra biến chứng bệnh nan y thì tử vong không cứu kịp. Như vậy gạo lức muối mè chính nó không có vấn đề, chỉ người áp dụng nó có vấn đề, không kiểm soát theo dõi âm dương.
Như vậy gạo lức muối mè có lợi cho người cao áp huyết, khi áp huyết xuống đúng tiêu chuẩn thì phải ngưng.
Như vậy gạo lức muối mè có lợi cho người cao áp huyết, khi áp huyết xuống đúng tiêu chuẩn thì phải ngưng.
b-Kiểm chứng dùng bột ngũ cốc :
Tôi ngâm các loại đậu xanh, đò, đen, vàng, đậu nành, trắng…rồi rang khô chín, xay thành bột pha cùng với bột sửa, đường, bột bổ protein dùng cho người ăn chay.
Mỗi sáng dùng 1 ly gồm 3 thìa cà phê pha với nước nóng. Trong 1 tháng, lên cân 4kg áp huyết tăng cả 3 số, thì phải ngưng.
Như vậy công dụng của máy đo áp huyết là máy đo kiềm soát âm-dương bằng máy đo áp huyết thấy tăng, không có lợi cho người áp huyết cao, dù nó tốt và bổ.
Mỗi sáng dùng 1 ly gồm 3 thìa cà phê pha với nước nóng. Trong 1 tháng, lên cân 4kg áp huyết tăng cả 3 số, thì phải ngưng.
Như vậy công dụng của máy đo áp huyết là máy đo kiềm soát âm-dương bằng máy đo áp huyết thấy tăng, không có lợi cho người áp huyết cao, dù nó tốt và bổ.
c-Kiểm chứng dùng dược thảo thiên nhiên như thuốc viên hiệu lifepak nano của Nuskin.
Thuốc quảng cáo chữa được 6 loại bệnh : tim mạch, mạnh hệ miễn nhiễm, bổ xương, chống lão hóa, bổ óc, tăng cường chuyển hóa.
Mỗi ngày uống 1 gói chứa 7 viên thuốc trích từ tinh chất trái cây.
Uống 1 tuần áp huyết tăng nên phải ngưng.
Như vậy thuốc này có lợi cho người áp huyết thấp, uống cho đến khi áp huyết lọt vào tiêu chuẩn phải ngưng.
Mỗi ngày uống 1 gói chứa 7 viên thuốc trích từ tinh chất trái cây.
Uống 1 tuần áp huyết tăng nên phải ngưng.
Như vậy thuốc này có lợi cho người áp huyết thấp, uống cho đến khi áp huyết lọt vào tiêu chuẩn phải ngưng.
d-Kiểm chứng canh dưỡng sinh :
Trước khi dùng canh dưỡng sinh, cần đo áp huyết, sau khi dùng đo áp huyết kiểm chứng xem có hợp với bệnh của mình không, thuốc làm thay đổi khí lực hay huyết lực, hay nhịp tim.
Vì sau khi uống thuốc làm tăng thân nhiệt lên 1 độ C, có lợi cho người bệnh hư hàn, có hại cho người bệnh nhiệt, thuốc tăng khí lực mà không tăng huyết.
Vì sau khi uống thuốc làm tăng thân nhiệt lên 1 độ C, có lợi cho người bệnh hư hàn, có hại cho người bệnh nhiệt, thuốc tăng khí lực mà không tăng huyết.
e-Kiểm chứng hạt CHIA chữa tiểu đường :
Trước khi dùng, thử áp huyết và đường, đường cao mới được dùng, đường không cao, mà theo lời quảng cáo có lợi đủ thứ, nhưng khi đo áp huyết thì khí lực thay đổi thấp rất ít, cỏn không thay đổi máu, nhưng thử đường xuống thấp làm suy tim, người mệt, chân tay bủn rủn, khám thử máu bác sĩ cho biết tốt, trong khi người mệt lả muốn chết, mà không chịu kiểm chứng bằng máy đo áp huyết và đo đường, khiến gây ra biến chứng suy tim mạch, nhiều người gần chết vì hạt CHIA.
Như vật hạt CHIA có công dụng chữa bệnh tiểu đường hay hơn thuốc chữa tiểu đường mà không cần phải dùng thuốc suốt đời.
Hạt CHIA giống như Hột É ờ Việt Nam, uống mát và khỏe người, dùng làm nước giải khát pha với đường và nước đá, do đó vừa chữa được bệnh tiểu đường vừa được uống đường mà không sợ bị bệnh tiểu đường.
Như vật hạt CHIA có công dụng chữa bệnh tiểu đường hay hơn thuốc chữa tiểu đường mà không cần phải dùng thuốc suốt đời.
Hạt CHIA giống như Hột É ờ Việt Nam, uống mát và khỏe người, dùng làm nước giải khát pha với đường và nước đá, do đó vừa chữa được bệnh tiểu đường vừa được uống đường mà không sợ bị bệnh tiểu đường.
g-Kiểm chứng thuốc, dược thảo, món ăn thực dưỡng dùng hàng ngày có chữa đúng bệnh không :
Có những loại thuốc nhiều thứ nhiều viên, nhiều loại dược thảo, nhiều lá cây cỏ đông nam dược… dùng vào những thời gian khác nhau, nên kiểm chứng theo dõi mỗi ngày đo áp huyết và đường vào 2 lần sáng và tối, trong 1 tuần hay 1 tháng, xem khí lực (dương) tăng hay giảm, huyết lực âm tăng hay giảm, nhịp tim tăng hay giảm, so với áp huyết tiêu chuẩn đúng hay sai, càng lọt xa tiêu chuẩn cao thì có lợi cho người áp huyết thấp. Càng lọt xa tiêu chuẩn làm tụt áp huyết, thì có lợi cho người áp huyết cao.
Nếu hợp với tiêu chuẩn áp huyết của mình thì thuốc chữa đúng bệnh, khi áp huyết lọt vào tiêu chuẩn thì ngưng, không đúng bệnh thì ngưng.
Nếu hợp với tiêu chuẩn áp huyết của mình thì thuốc chữa đúng bệnh, khi áp huyết lọt vào tiêu chuẩn thì ngưng, không đúng bệnh thì ngưng.
Thí dụ như sản phẩm Nuskin, hay Collagen, hay đông trùng hạ thảo, hay Fucodin…
KCYĐ cần kiểm chứng bằng máy đo áp huyết 2 tay và đo đường trước và sau khi áp dụng được 1 tuần, vì thuốc có thể hợp với người áp huyết cao thì không thể nào hợp với người áp huyết thấp hoặc ngược lại. Còn khỏe với tất cả mọi người thì áp huyết cao hay thấp không thay đổi, thì vẫn không điều chỉnh được khí huyết âm-dương quân bình hoà hợp thì bệnh vẫn còn nguyên
KCYĐ cần kiểm chứng bằng máy đo áp huyết 2 tay và đo đường trước và sau khi áp dụng được 1 tuần, vì thuốc có thể hợp với người áp huyết cao thì không thể nào hợp với người áp huyết thấp hoặc ngược lại. Còn khỏe với tất cả mọi người thì áp huyết cao hay thấp không thay đổi, thì vẫn không điều chỉnh được khí huyết âm-dương quân bình hoà hợp thì bệnh vẫn còn nguyên
h-Theo dõi cách chữa ung thư :
Những người bị ung thư cũng làm thay đổi áp huyết qúa cao hay qúa thấp, cũng phải theo dõi những thuốc dược thảo quảng cáo, nên dùng thử 1 tuần áp huyết thay đổi tốt thì hợp đúng bệnh, nếu không đúng bệnh làm áp huyết tăng qúa hay tụt qúa thì phải ngưng ngay không để cho tình trạng bệnh nặng thêm. Ngay cả cách chữa theo tây y hóa xạ trị, kiểm soát áp huyết trước và sau hóa xạ trị, trước và sau bữa ăn hay dùng thuôc, nếu áp huyết thấp dần thì loại điều trị này đang diệt tế bào ung thư cũng là đang giết chết mình.
Có những loại thuốc vô bổ dù là yến, mà khí lực không thay đổi, huyết lực không thay đổi là thuốc dởm tốn tiền vô ích tiền mất tật mang.
II-TÍNH-KHÍ-VỊ CỦA THỨC ĂN THUỐC UỐNG :
Theo đông y, tất cả các thức ăn uống, cây cò đều là vị thuốc chữa bệnh, dựa theo 3 yếu tố quan trọng : Tính-Khí-Vị.
1-TÍNH CỦA THỨC ĂN THUỐC UỐNG :
Là thuốc có tính chất làm mát, gọi là hàn, hay làm nóng gọi là nhiệt, hay không hàn không nhiệt, gọi là ôn (ấm). Có nghĩa, tính vị thuốc làm thay đổi nhịp tim, vì nhịp tim trung bình trong tiêu chuẩn, không hàn không nhiệt gọi là ôn, nhịp tim nhanh là nhiệt, nhịp tim thấp là hàn.
Do đó người lạnh nhịp tim thấp thì dùng thuốc tính nhiệt, người nóng dùng thuốc có tính hàn, đó là phương pháp quân bình âm dương.
Tuy nhiên, trong lục phủ ngũ tạng, khi bị bệnh mất quân bình âm dương thì mỗi tạng phủ có nhiệt độ hàn-nhiệt khác nhau, nên nhịp tim của máy đo áp huyết chỉ nóng lạnh của tim và bao tử khi đo áp huyết bên tay trái, khác với nhịp tim đo bên tay phải là nóng lạnh của tim với gan, khi đo áp huyết 2 cổ chân trong, thì nhịp mạch chỉ nóng lạnh của thận trái thận phải, chứ không gọi là nhịp tim.
Do đó người lạnh nhịp tim thấp thì dùng thuốc tính nhiệt, người nóng dùng thuốc có tính hàn, đó là phương pháp quân bình âm dương.
Tuy nhiên, trong lục phủ ngũ tạng, khi bị bệnh mất quân bình âm dương thì mỗi tạng phủ có nhiệt độ hàn-nhiệt khác nhau, nên nhịp tim của máy đo áp huyết chỉ nóng lạnh của tim và bao tử khi đo áp huyết bên tay trái, khác với nhịp tim đo bên tay phải là nóng lạnh của tim với gan, khi đo áp huyết 2 cổ chân trong, thì nhịp mạch chỉ nóng lạnh của thận trái thận phải, chứ không gọi là nhịp tim.
Bệnh nhân khi ăn hay uống môt món gì, chất gì, thuốc gì, phân biệt hàn-nhiệt bằng cảm giác rất khó, thầy thuốc đông y phân biệt bằng mạch đập nhanh hay chậm, tây y phân biệt bằng đo nhiệt kế trên bệnh nhân cũng không chính xác, nên cũng không tin vào lý thuyết đông y.
Nhưng cả thầy đông và tây y thường hỏi bệnh nhân, có thường bị bón không, có thường bị tiêu chảy không, đó là hai yếu tố quan trọng để xác định trong cơ thể hàn hay nhiệt. Hàn nhiều thì tiêu chảy, nhiệt nhiều thì bón.
Nhưng cả thầy đông và tây y thường hỏi bệnh nhân, có thường bị bón không, có thường bị tiêu chảy không, đó là hai yếu tố quan trọng để xác định trong cơ thể hàn hay nhiệt. Hàn nhiều thì tiêu chảy, nhiệt nhiều thì bón.
Nếu học thuốc mà hiểu lơ mơ như vậy thì thầy thuốc không thể áp dụng thức ăn thuốc uống để tái lập lại tình trạng bệnh do xáo trộn âm, dương, hư-thực, hàn-nhiệt trở lại quân bình cho bệnh nhân khỏi bệnh được. Tính của thức ăn thuốc uống phải rõ ràng, thí dụ như khổ qua là hàn, sầu riêng là nhiệt, cam là hàn, cà phê là nhiệt….nên dân gian có câu : cam hàn, quýt nhiệt, bưởi thanh (không hàn không nhiệt).
Như vậy căn cứ vào hàn-nhiệt để hỏi bệnh nhân xem thường bị táo bón hay tiêu chảy mà cấm bệnh nhân không được ăn uống thức ăn thuốc uống hàn nhiệt, thì có bệnh nhân phản đối không tin thuyết này.
Thí dụ một người nói tôi uống 2,3 ly cà phê một ngày cảm thấy nóng, đi cầu bón. Ngưới khác nói, tôi không tin, có khi tôi uống 3 ly vẫn bị đi tiêu chảy như thường ? Ai đúng sai sai ?
Cả hai đều đúng.
Thực tế, mỗi ly cà phê làm tăng khí 2-3mmHg tâm thu, làm tăng nhiệt 1 độ C tăng nhịp tim 1-2 nhịp.
Nếu người bị bón vì 1 ly cà phê và cảm thấy uống cà phê làm nóng người, thì tình trạng người này đả có nhịp tim cao, nhiệt độ trong người đã nóng 38 đô C, sau khi uống vào làm tăng khí, tăng nhịp tim và tăng nhiệt, thì họ cho tính của cà phê là nhiệt thì đúng.
Thí dụ một người nói tôi uống 2,3 ly cà phê một ngày cảm thấy nóng, đi cầu bón. Ngưới khác nói, tôi không tin, có khi tôi uống 3 ly vẫn bị đi tiêu chảy như thường ? Ai đúng sai sai ?
Cả hai đều đúng.
Thực tế, mỗi ly cà phê làm tăng khí 2-3mmHg tâm thu, làm tăng nhiệt 1 độ C tăng nhịp tim 1-2 nhịp.
Nếu người bị bón vì 1 ly cà phê và cảm thấy uống cà phê làm nóng người, thì tình trạng người này đả có nhịp tim cao, nhiệt độ trong người đã nóng 38 đô C, sau khi uống vào làm tăng khí, tăng nhịp tim và tăng nhiệt, thì họ cho tính của cà phê là nhiệt thì đúng.
Còn người kia áp huyết thấp, khi thiếu thí dụ 102mmHg, nhịp tim thấp thí dụ 60, nhiệt độ thân người lạnh 35 độ, thường bị tiêu chảy, uống 3 ly cà phê tăng khí lực lên 3mm/hg, nhịp tim tăng lên 3, nhiệt độ tăng lên 3 độ thì vẫn lạnh nên vẫn bị đi tiêu chảy chứ chưa làm bón được.
Nhiều người có bệnh cao áp huyết không hiểu thức ăn thuốc uống có tính hàn-nhiệt, có khí thăng khí giáng, nên thường gặp chứng cao áp huyết bất ngờ làm nhức đầu như búa bổ, mặc dù vẫn uống thuốc hạ áp huyết đều mỗi ngày, mỗi sáng đo áp huyết trung bình 130mmHg.
Khi họ bị nhức đầu như thế, tôi nói nên đo áp huyết, họ bảo, áp huyết tôi tốt, sáng đo có 130mmHg, tôi bảo cứ đo lại đi, kết qủa lên 180mmHg, họ không tin, đo đi đo lại nhiều lần vẫn trên 180mmHg, họ nói không thể nào, tôi vẫn uống thuốc mỗi ngày, áp huyết đâu có bao giờ lên cao vậy đâu.
Tôi giải thích áp huyết tăng do thức ăn uống, thí dụ 1 múi sầu riêng tăng 10mmHg, 1 trái hồng tăng 10mmHg, 10 trái nhãn tăng 10mmHg. Họ hỏi : Thật vậy sao ? Qủa nhiên họ có ăn 1 đĩa hồng đã gọt sẵn và ăn mấy chục trái nhãn sáng nay.
Khi họ bị nhức đầu như thế, tôi nói nên đo áp huyết, họ bảo, áp huyết tôi tốt, sáng đo có 130mmHg, tôi bảo cứ đo lại đi, kết qủa lên 180mmHg, họ không tin, đo đi đo lại nhiều lần vẫn trên 180mmHg, họ nói không thể nào, tôi vẫn uống thuốc mỗi ngày, áp huyết đâu có bao giờ lên cao vậy đâu.
Tôi giải thích áp huyết tăng do thức ăn uống, thí dụ 1 múi sầu riêng tăng 10mmHg, 1 trái hồng tăng 10mmHg, 10 trái nhãn tăng 10mmHg. Họ hỏi : Thật vậy sao ? Qủa nhiên họ có ăn 1 đĩa hồng đã gọt sẵn và ăn mấy chục trái nhãn sáng nay.
Như vậy những bệnh nhân uống thuốc tây y sở dĩ một mặt muốn cho mình khỏi bệnh, mặt khác do mình ăn uống sai lầm lại làm ra bệnh, nên không phải chết vì thuốc, có người khi đi dự bữa tiệc vui buổi tối với bạn bè, sáng hôm sau đã nghe tin chết vì tai biến mạch máu não do ăn uống. Cho nên thức ăn uống cũng chính là thuốc giúp khỏi bệnh và cũng là thuốc gây ra bệnh.
2-KHÍ CỦA THỨC ĂN THUỐC UỐNG :
Là công dụng của thuốc tạo ra loại khí gì đối với cơ thể.
Trong cơ thể có 4 loại khí làm ra bệnh :
Trong cơ thể có 4 loại khí làm ra bệnh :
a-Khí thăng : là khí trong người đẩy máu từ dưới lên đầu, làm tăng áp huyết, nhức đầu, khó thở, ợ hơi…
b-Khí giáng : là khí trong người đẩy máu từ trên xuống, làm hạ áp huyết, làm tiêu chảy, tiểu nhiều, làm choáng váng xây xẩm…
c-Khí xuất : là khí trong người đẩy ra ngoài da làm xuất mồ hôi, không làm tăng áp huyết, nhưng làm mất đường huyết, suy tim, xuất nhiệt, mất máu, mất nước.
Những người bị cảm phong hàn, phong nhiệt mà không xuất ra được mồ hôi thì bệnh lâu lành, đông y thường cho xông cho xuất mồ hôi.
Khi chúng ta ăn ớt nhiều làm xuất mồ hôi thông khí phổi, chống được bệnh sơn lam chướng khí, sốt rét ngã nước.
d-Khí liễm : là khí cầm giữ lại trong người không cho xuất, không cho thổ (ói mửa), không cho hạ ( tiêu chảy) trong bệnh trúng thực làm thuợng thổ hạ tả là trên ói mửa dưới tiêu chảy nguy đến tính mạng. Chữa bệnh ói mửa tiêu chảy, đau bụng. Dân gian thường uống nước gừng, theo tây y phân tích, những chất chát có hàm lượng tanin đều là chất liễm như là trà, lá ổi, sung, măng cụt, trái hồng……cũng áp dụng trong chữa bệnh được.
b-Khí giáng : là khí trong người đẩy máu từ trên xuống, làm hạ áp huyết, làm tiêu chảy, tiểu nhiều, làm choáng váng xây xẩm…
c-Khí xuất : là khí trong người đẩy ra ngoài da làm xuất mồ hôi, không làm tăng áp huyết, nhưng làm mất đường huyết, suy tim, xuất nhiệt, mất máu, mất nước.
Những người bị cảm phong hàn, phong nhiệt mà không xuất ra được mồ hôi thì bệnh lâu lành, đông y thường cho xông cho xuất mồ hôi.
Khi chúng ta ăn ớt nhiều làm xuất mồ hôi thông khí phổi, chống được bệnh sơn lam chướng khí, sốt rét ngã nước.
d-Khí liễm : là khí cầm giữ lại trong người không cho xuất, không cho thổ (ói mửa), không cho hạ ( tiêu chảy) trong bệnh trúng thực làm thuợng thổ hạ tả là trên ói mửa dưới tiêu chảy nguy đến tính mạng. Chữa bệnh ói mửa tiêu chảy, đau bụng. Dân gian thường uống nước gừng, theo tây y phân tích, những chất chát có hàm lượng tanin đều là chất liễm như là trà, lá ổi, sung, măng cụt, trái hồng……cũng áp dụng trong chữa bệnh được.
Như vậy đông y chọn thức ăn thuốc uống nào để chữa được những bệnh này, gọi là đối chứng trị liệu để tái lập lại quân bình âm-dương.
Đối chứng trị liệu :
a-Chữa bệnh khí thăng :
Chữa bằng thức ăn, thuốc uống :
Khi bệnh nhân bị cao áp huyết, khí thăng lên đầu, thì dùng thức ăn thuốc uống có tính giáng. Tây y cho dùng thuốc lợi tiểu, nhuận trường, không để bị bón hay bí tiểu.
Có người thắc mắc, thức ăn cũng có khí sao ? Dĩ nhiên thức ăn nào cũng có khí nhiều hay ít, tùy theo bệnh mà thầy thuốc chọn thức ăn thuốc uống nào. Thì dụ chúng ta ăn hột mít nhiều bị trung tiện (đánh rắm) như vậy hột mít có khí hạ.
Trong dân gian có nhiều vị thuốc, nhiều loại thức ăn, chúng ta không giỏi về đông y nhưng nhờ máy đo áp huyết, kiểm chứng trước và sau khi ăn, chúng ta cũng biết kết qủa của loại thức ăn thuốc uống đó làm tăng áp huyết hay làn hạ áp huyết.
Thí dụ, uống giải khát : 1 ly nước ép táo, hay 1 ly nước chanh, hoặc hỗn hợp táo+cà chua+cần tây, những thứ này làm hạ áp huyết
Thí dụ ăn canh chua, giá, đậu xanh, những thứ mát, ăn những thức thức ăn nhuận trường thì áp huyết hạ, ăn những thức ăn cay nóng nhiệt như thịt nướng, chiên xào, mít, nhãn, xoài, sầu riêng, coca, trái hồng, măng cụt, ổi, cam thảo… làm táo bón, làm nóng nhiệt thì áp huyết cao.
Có người thắc mắc, thức ăn cũng có khí sao ? Dĩ nhiên thức ăn nào cũng có khí nhiều hay ít, tùy theo bệnh mà thầy thuốc chọn thức ăn thuốc uống nào. Thì dụ chúng ta ăn hột mít nhiều bị trung tiện (đánh rắm) như vậy hột mít có khí hạ.
Trong dân gian có nhiều vị thuốc, nhiều loại thức ăn, chúng ta không giỏi về đông y nhưng nhờ máy đo áp huyết, kiểm chứng trước và sau khi ăn, chúng ta cũng biết kết qủa của loại thức ăn thuốc uống đó làm tăng áp huyết hay làn hạ áp huyết.
Thí dụ, uống giải khát : 1 ly nước ép táo, hay 1 ly nước chanh, hoặc hỗn hợp táo+cà chua+cần tây, những thứ này làm hạ áp huyết
Thí dụ ăn canh chua, giá, đậu xanh, những thứ mát, ăn những thức thức ăn nhuận trường thì áp huyết hạ, ăn những thức ăn cay nóng nhiệt như thịt nướng, chiên xào, mít, nhãn, xoài, sầu riêng, coca, trái hồng, măng cụt, ổi, cam thảo… làm táo bón, làm nóng nhiệt thì áp huyết cao.
Như vậy những thức ăn cũng là thuốc chữa bệnh thiên nhiên, không chứa hóa chất có thể làm thăng khí làm cao áp huyết cho những bệnh nhân áp huyết thấp, và những thức ăn làm hạ áp huyết cho những bệnh nhân áp huyết cao, mà không cần dùng thuốc.
Vì chúng ta không theo dõi áp huyết trước và sau bữa ăn để tự chữa bệnh, do đó một mặt uống thuốc chữa bệnh hạ áp huyết, trong khi ăn lại ăn những thức ăn làm tăng áp huyết nên bệnh không khỏi, ngược lại chúng ta áp huyết thấp, đang uống thuốc làm tăng áp huyết, ngược lại ăn uống kiêng đủ thứ lại làm hạ áp huyết, nên không bao giờ khỏi bệnh.
Vì chúng ta không theo dõi áp huyết trước và sau bữa ăn để tự chữa bệnh, do đó một mặt uống thuốc chữa bệnh hạ áp huyết, trong khi ăn lại ăn những thức ăn làm tăng áp huyết nên bệnh không khỏi, ngược lại chúng ta áp huyết thấp, đang uống thuốc làm tăng áp huyết, ngược lại ăn uống kiêng đủ thứ lại làm hạ áp huyết, nên không bao giờ khỏi bệnh.
Chữa bằng khí công :
Nguyên tắc của khí công là : Ý ở đâu, khí ở đó.
- Như vậy muốn cho khí xuống để làm hạ áp huyết, thì miệng phải hát cho áp lực khí trong người thoát ra nhiều, cho nên khi tập bài lên xuống cầu thang 1 bậc trong 30 phút, cũng phải đếm hay hát, thì khí hạ áp huyết xuống. Những người đang dùng thuốc áp huyết, sáng đo thì thấp, nếu cả ngày lầm lì không nói cho khí trong người thoát ra, thì áp lực khí trong người tăng dần, chiều tối đo áp huyết thấy tăng cao.
(Đi chậm vừa đi vừa hát, lâu 30 phút, để sau khi đi xong nhịp tim 70-80 là đúng, cao hơn là sai)
http://youtu.be/T-SFhRPDBfA
http://youtu.be/z5-B4eZ6_Rc
http://youtu.be/umMLS5nxfzg - -Cách thổi lảm hạ áp huyết :
Thổi 5 hơi : Hít vào phình bụng, thổi hơi ra mạnh hóp bụng vào
http://youtu.be/Z0LJZjH_GMU - -Cách thở hà hơi ra hóp bụng làm hạ áp huyết
http://youtu.be/wPCHsKPlZH8 - Công dụng của Pepsi làm hạ áp huyết, chống mệt, chỉnh đường
viewtopic.php?f=51&t=3959
Chữa bằng vuốt huyệt :
Nguyên tắc, vuốt hơi đau, thì ý bệnh nhân theo dõi cảm giác đau ở chân thì khí trên cao dồn xuống thấp. Ngược lại vuốt qúa đau thì khí lại dồn lên đầu làm tăng áp huyết.
Cách vuốt xương ống chân làm hạ áp huyết cực nhanh :
viewtopic.php?f=14&t=5356
Cách vuốt xương ống chân làm hạ áp huyết cực nhanh :
viewtopic.php?f=14&t=5356
b-Chữa bệnh khí giáng :
Chữa bằng thức ăn thuốc uống :
Khi bệnh nhân bị tụt áp huyết do trúng cảm lạnh, do thiếu máu, thiếu đường, thì cần phải uống thuốc hay ăn uống những chất làm tăng khí thì đúng, nhưng nhiều khi mình không biết cách kiểm soát áp huyết theo dõi thức ăn thuốc uống, vô tình làm áp huyết tụt thấp thêm, hay những thầy thuốc bắc không kinh nghiệm am hiểu về áp huyết, chỉ không làm cho tụt thêm áp huyết, nên gây ra biến chứng nhiều bệnh khác, nên dân gian thường gọi những thầy thuốc bắc chữa ngọn hay, như dứt cảm, dứt tiêu chảy, dứt ho cảm lạnh…nhưng không khỏi bệnh mà nuôi bệnh vì không biết làm tăng áp huyết khi áp huyết vẫn thấp hơn tiêu chuẩn tuổi.
Ăn những thức ăn uống làm tăng áp huyết như Coca, cà phê, phở, bún bò huế, trà quế mật ong, trà gừng mật ong, trái hồng, xoài, nhãn, sầu riêng..nước xay sinh tố xoài, sầu riêng.
Kiêng ăn chất chua, canh chua, chanh, khổ qua.
Ăn những thức ăn uống làm tăng áp huyết như Coca, cà phê, phở, bún bò huế, trà quế mật ong, trà gừng mật ong, trái hồng, xoài, nhãn, sầu riêng..nước xay sinh tố xoài, sầu riêng.
Kiêng ăn chất chua, canh chua, chanh, khổ qua.
Chữa bằng khí công :
Nguyên tắc đưa khí từ dưới lên trên :
Nguyên tắc đưa khí từ dưới lên trên :
- Nằm đá gót chân 300 lần vào mông làm tăng áp huyết :
https://www.youtube.com/watch?v=Y7Tv4hUnmEE - Đứng hát kéo gối lên ngực 200 lần: Thăng âm lên dương khí
http://www.youtube.com/watch?v=KO1PWscjaxU
c-Chữa bệnh khí xuất :
Khi bệnh tự nhiên xuất mồ hôi không phải do tập thể dục xuất mồ hôi nóng, mà tự nhiên trong người yếu hay bị xuất mồ hôi lạnh, xuất mồ hôi trộm, sợ giật mình cũng xuất mồ hơi tay, đông y gọi là dương khí suy làm việc một chút mệt xuất mồ hôi lạnh, nặng hơn là vong dương té ngất xỉu.
Chữa bằng thức ăn thuốc uống :
Uống nước gừng nóng với mật ong. Tính chất gừng liễm khí, là cầm giữ khí không cho thoát. Ăn cháo gừng với muối, thì gừng liễm khí, làm ấm người, muối giữ nước không bị xuất nuớc, nên mồ hôi được giữ, bù lại nước bị mất.
Nếu xuất thức ăn ra miệng, xuất phân và nước tiểu, gọi là thượng thổ hạ tả, cũng dùng gừng để liễm giữ khí.
Nếu tiêu chảy nhiều, tây y dùng dung dịch hỗn hợp nước pha 1/2 muối+1/2 đường.
Tim hay hồi hộp xuất mồ hôi, đông y dùng quế mật ong, mục đích tăng nhiệt sức ấm cho tim, bao tử.
Uống nước gừng nóng với mật ong. Tính chất gừng liễm khí, là cầm giữ khí không cho thoát. Ăn cháo gừng với muối, thì gừng liễm khí, làm ấm người, muối giữ nước không bị xuất nuớc, nên mồ hôi được giữ, bù lại nước bị mất.
Nếu xuất thức ăn ra miệng, xuất phân và nước tiểu, gọi là thượng thổ hạ tả, cũng dùng gừng để liễm giữ khí.
Nếu tiêu chảy nhiều, tây y dùng dung dịch hỗn hợp nước pha 1/2 muối+1/2 đường.
Tim hay hồi hộp xuất mồ hôi, đông y dùng quế mật ong, mục đích tăng nhiệt sức ấm cho tim, bao tử.
Chữa bằng khí công :
Tập các bài sau cho người nóng ấm thì ngưng :
Tập các bài sau cho người nóng ấm thì ngưng :
- Nạp khí trung tiêu :
http://www.youtube.com/watch?v=GG-PeKmuoGg - Vận khí ngũ hành : Thông khí Kỳ Kinh
http://www.youtube.com/watch?v=c2UrvPp0Tto - Thở đan điền thần :
http://www.youtube.com/watch?v=PQshiUzamdI
http://www.youtube.com/watch?v=qG1IxJUg0bw
d-Chữa bệnh khí liễm :
Trong người nóng nẩy bực bội vừa táo bón, vừa bí tiểu, vừa sốt, vừa nhức đầu, vừa cao áp huyết là tình trạng khí bị giữ lại không được xuất ra thuộc bệnh khí liễm, thì đối chứng trị liệu phải làm cho xuất, có 3 loại xuất :
Như ăn không tiêu đầy bụng khó chịu thành sốt, khó thở, không buồn đi cầu, chỉ muốn ói mà không ói được, thì cách chữa cho xuất bằng cách cho ói mửa thức ăn ra, dùng lông gà hay ngón tay móc họng đụng vào lưỡi gà thì sẽ ói ra.
Khí trong người làm đau quặn bụng, táo bón, như đi cầu không được thì cho xổ đi cầu, bí tiểu dùng thuốc lợi tiểu, hay thuốc xổ, đông y thưòng dùng Phan Tả Diệp tính ôn, còn Hoàng Liên cũng xổ nhưng tính mát làm hạ nhiệt, còn dùng cháo nhạt Ý Dĩ Phục Linh vừa tháo thấp theo đường phân và đường tiểu thì khỏi bệnh đau nhức thấp khớp do nhiệt hay hàn…
Khó thở, suyễn nhiệt ngộp thở khó chịu, ngúa ngoài da, cần phải cho xuất mồ hôi.
Những cách chữa bằng thức ăn thuốc uống chậm kết qủa hơn là tập khí công.
Như ăn không tiêu đầy bụng khó chịu thành sốt, khó thở, không buồn đi cầu, chỉ muốn ói mà không ói được, thì cách chữa cho xuất bằng cách cho ói mửa thức ăn ra, dùng lông gà hay ngón tay móc họng đụng vào lưỡi gà thì sẽ ói ra.
Khí trong người làm đau quặn bụng, táo bón, như đi cầu không được thì cho xổ đi cầu, bí tiểu dùng thuốc lợi tiểu, hay thuốc xổ, đông y thưòng dùng Phan Tả Diệp tính ôn, còn Hoàng Liên cũng xổ nhưng tính mát làm hạ nhiệt, còn dùng cháo nhạt Ý Dĩ Phục Linh vừa tháo thấp theo đường phân và đường tiểu thì khỏi bệnh đau nhức thấp khớp do nhiệt hay hàn…
Khó thở, suyễn nhiệt ngộp thở khó chịu, ngúa ngoài da, cần phải cho xuất mồ hôi.
Những cách chữa bằng thức ăn thuốc uống chậm kết qủa hơn là tập khí công.
Chữa bằng khí công :
- Vỗ tay 4 nhịp 200 lần: Thông Nhâm-Đốc đầu cổ vai tay, và mở-nâng-hạ-đóng thông khí tạng phủ.
http://www.youtube.com/watch?v=yq4GsimcHh
3-VỊ CỦA THỨC ĂN THUỐC UỐNG :
Chức năng hoạt động của tạng phủ cần nguyên liệu riêng lấy từ thức ăn biến thành máu nuôi tế bào, đông y chia thức ăn thành 5 vị : ngọt, cay, mặn, chua, đắng.
Chức năng hoạt động của bao tử và lá lách cần chất ngọt
Chức năng hoạt đõng của phổi và ruột già cần chất cay.
Chức năng hoạt động của thận và bàng quang cần chất mặn.
Chức năng của gan mật cần chất chua.
Chức năng của tim, ruột non cần chất đắng.
Nếu trong thức ăn thiếu một chất trong 5 chất thì chức năng của tạng phủ đó hoạt động kém, nó không được nhận nguyên liệu của nó từ thức ăn, mà nó muốn làm việc được thì phải lấy nguyên liệu dự trữ từ trong cơ thể ra, do đó kho nguyên liệu trong cơ thể mất dần thành bệnh, đông y gọi là bệnh hư chứng. Ngược lại nguyên liệu từ thức ăn vào qúa thừa chức năng hoạt động cũng bị bệnh, đông y gọi là bệnh thực chứng.
Chức năng hoạt động của bao tử và lá lách cần chất ngọt
Chức năng hoạt đõng của phổi và ruột già cần chất cay.
Chức năng hoạt động của thận và bàng quang cần chất mặn.
Chức năng của gan mật cần chất chua.
Chức năng của tim, ruột non cần chất đắng.
Nếu trong thức ăn thiếu một chất trong 5 chất thì chức năng của tạng phủ đó hoạt động kém, nó không được nhận nguyên liệu của nó từ thức ăn, mà nó muốn làm việc được thì phải lấy nguyên liệu dự trữ từ trong cơ thể ra, do đó kho nguyên liệu trong cơ thể mất dần thành bệnh, đông y gọi là bệnh hư chứng. Ngược lại nguyên liệu từ thức ăn vào qúa thừa chức năng hoạt động cũng bị bệnh, đông y gọi là bệnh thực chứng.
Với lý thuyết này, chúng ta thấy những người uống thuôc hạ đường, rồi lại kiêng không ăn đường, kết qủa chức năng làm việc của bao tử và lá lách hoạt động suy yếu dần gây ra hậu qủa là bao tử và lá lách có bệnh, ăn không tiêu, trào ngược thực quản, bướu cổ, cuối cùng là ung thư.
Cơ thể chúng ta giống như một cỗ máy tổng hợp có 5 bánh xe quay đều, nếu có một bành xe hư là bao tử và lá lách thì 4 bánh xe kia cũng không thể quay đều được chúng sẽ hư hỏng lây.
Cơ thể chúng ta giống như một cỗ máy tổng hợp có 5 bánh xe quay đều, nếu có một bành xe hư là bao tử và lá lách thì 4 bánh xe kia cũng không thể quay đều được chúng sẽ hư hỏng lây.
Riêng về trường hợp cơ thể thiếu vị Ngọt, chức năng bao tử và lá lách, không được tiếp liệu chất ngọt từ thức ăn, nó sẽ rút chất ngọt dự tữ trong cơ thể để hoạt động. Chúng ta biết nơi nào có chất ngọt không ? Đó là bắp thịt, có chất ngọt dự trữ trong cơ bắp sẽ bị lấy đi cho chức năng bao tử hoạt động, khi hết bắp thịt có dấu hiệu đau nhức, teo dần, nó sẽ lấy chất ngọt tử vỏ xương khớp để hoạt động cho đến khi mòn xương, rỗng xương, có dấu hiệu đau nhức xương khớp, nó sẽ lấy chất ngọt trong tủy xương và não, làm rỗng xương, thần kinh não suy yếu, mất tri nhờ, khi hết chất ngọt thì bao tử nghỉ không làm việc, sẽ có dấu hiệu ăn ít không tiêu, đau bao tử, ợ hơi trào ngược thực quản, đến lúc này thật sự bao tử chỉ là thùng rác chứa chất bổ, chất thuốc chữa bệnh hòa chung trong bao tử không được co bóp chuyển hóa đến các tế bào bệnh, vì chính nó có nhiệm vụ đi giao hàng khắp cơ quan lục phủ ngũ tạng, nó không còn nguyên liệu để chạy máy, nó trở thành vô dụng, thành bệnh chai cứng bao tử, không còn lực co bóp, bao tử sẽ chứa độc tố thành ung thư.
Nguồn cung cấp sự sống cho tế bào :
Tế bào trong cơ thể được khỏe mạnh, do 2 nguồn cung cấp năng lượng chính là oxy và máu. Hai nguồn cung cấp này từ đâu tới ?
a-Nguồn cung cấp từ DƯƠNG là khí trời, hơi thở, cách tập luyện thở, do Phổi tiếp nhận dưỡng khí oxy vào, loại bỏ thán khí ra, đường đi từ phổi xuống thận để lọc máu, sang gan vào kho chứa máu lên tim trao đổi oxy biến máu đen thành máu đỏ, lại đẩy máu tuần hoàn toàn thân, và đưa dưỡng khí vào bao tử giúp chức năng bao tử biến hóa thức ăn, trở về phổi loại thán khí ra ngoài.
Khí DƯƠNG này được biết đủ hay thiếu chính là kết qủa số tâm thu của máy đo áp huyết.
Khí DƯƠNG này được biết đủ hay thiếu chính là kết qủa số tâm thu của máy đo áp huyết.
b-Nguồn cung cấp từ ÂM, từ đất, tạo ra thực phẩm nuôi con người, được đưa vào bao tử, để biến thức ăn thành máu.
Điều kiện biến thức ăn thành máu phức tạp hơn, nên thượng đế đã cho chúng ta 5 cơ quan chính cùng phối hợp làm việc này, và mỗi cơ quan phụ trách một giai đoạn chế biến, và các cơ quan này muốn hoạt động phải cần nguyên liệu riêng để chạy máy.
Nguyên liệu này được rút từ thức ăn trong bao tử, như vậy bộ máy của bao tử chọn nguyên liệu chạy máy để khởi động trước, nó sẽ lấy chất ngọt có trong thức ăn để làm nhiệm vụ co bóp bao tử, sau đó bao tử đưa chất đắng có trong thức ăn là nguyên liệu chạy máy của tim, tạo thêm sức nóng tử tim truyền sang bao tử theo ngũ hành hỏa sinh thổ, cho bao tử tăng nhiệt hấp chín thức ăn, và tăng sức nóng cho ruột non hấp thụ chuyển dưỡng trấp qua màng ruột non thấm vào li ti huyết quản theo tuần hoàn máu, bao tử lại chọn chất cay có trong thức ăn là nguyên liệu chạy máy cho phổi mở lỗ chân lông, và cơ co bóp phổi thu nhận oxy đưa vào thức ăn trong bao tử được xay nhuyễn thành dưỡng trấp, loại bỏ khí xấu của thức ăn theo đường mồ hôi, và tăng khí lực co bóp cho ruột già chuẩn bị nhận cặn bã của thức ăn từ ruột non đưa xuống để co bóp chia nước thừa thấm qua ruột già vào màng bụng thấm vào bàng quang, còn chất đặc ủ chín thành phân, rồi bao tử lại đưa chất mặn là nguyên liệu chạy máy của thận co bóp lọc máu, lọc nước, chuyển hóa thành thuốc, máu tốt đưa về kho chứa của gan, chất lỏng xấu đi xuống bàng quang thải ra ngoài, bao tử lại đưa chất chua là nguyên liệu chạy máy của gan thanh lọc mỡ trong máu, trong gan, và dự trữ chất đắng dư thừa cất trong túi mật, để trước khi ăn, gan lại cung cấp tiết chất chua và chất đắng cho bao tử cảm thấy xót ruột, biết đói đòi ăn, để cứ 4-6 tiếng lập lại 1 lần nhận thức ăn biến thành máu nuôi tế bào. Kết qủa chúng ta được biết cơ thể có đủ máu hay không chính là kết qủa số tâm trương của máy đo áp huyết.
Điều kiện biến thức ăn thành máu phức tạp hơn, nên thượng đế đã cho chúng ta 5 cơ quan chính cùng phối hợp làm việc này, và mỗi cơ quan phụ trách một giai đoạn chế biến, và các cơ quan này muốn hoạt động phải cần nguyên liệu riêng để chạy máy.
Nguyên liệu này được rút từ thức ăn trong bao tử, như vậy bộ máy của bao tử chọn nguyên liệu chạy máy để khởi động trước, nó sẽ lấy chất ngọt có trong thức ăn để làm nhiệm vụ co bóp bao tử, sau đó bao tử đưa chất đắng có trong thức ăn là nguyên liệu chạy máy của tim, tạo thêm sức nóng tử tim truyền sang bao tử theo ngũ hành hỏa sinh thổ, cho bao tử tăng nhiệt hấp chín thức ăn, và tăng sức nóng cho ruột non hấp thụ chuyển dưỡng trấp qua màng ruột non thấm vào li ti huyết quản theo tuần hoàn máu, bao tử lại chọn chất cay có trong thức ăn là nguyên liệu chạy máy cho phổi mở lỗ chân lông, và cơ co bóp phổi thu nhận oxy đưa vào thức ăn trong bao tử được xay nhuyễn thành dưỡng trấp, loại bỏ khí xấu của thức ăn theo đường mồ hôi, và tăng khí lực co bóp cho ruột già chuẩn bị nhận cặn bã của thức ăn từ ruột non đưa xuống để co bóp chia nước thừa thấm qua ruột già vào màng bụng thấm vào bàng quang, còn chất đặc ủ chín thành phân, rồi bao tử lại đưa chất mặn là nguyên liệu chạy máy của thận co bóp lọc máu, lọc nước, chuyển hóa thành thuốc, máu tốt đưa về kho chứa của gan, chất lỏng xấu đi xuống bàng quang thải ra ngoài, bao tử lại đưa chất chua là nguyên liệu chạy máy của gan thanh lọc mỡ trong máu, trong gan, và dự trữ chất đắng dư thừa cất trong túi mật, để trước khi ăn, gan lại cung cấp tiết chất chua và chất đắng cho bao tử cảm thấy xót ruột, biết đói đòi ăn, để cứ 4-6 tiếng lập lại 1 lần nhận thức ăn biến thành máu nuôi tế bào. Kết qủa chúng ta được biết cơ thể có đủ máu hay không chính là kết qủa số tâm trương của máy đo áp huyết.
Chất NGỌT quan trọng nhất, là giai đoạn đầu tiên trong 5 giai đoạn chế biến thức ăn thành máu :
Như vậy vị NGỌT là chất quan trọng ngay từ bộ máy đầu tiên là bao tử có co bóp thì các bộ máy khác mới có thể hoạt động.
Khí hai nguồn cung cấp năng lượng Âm-Dương quân bình thì cơ thể đủ máu và đủ khí đẩy máu tuần hoàn, thì tim đập đều, nhịp tim chạy hòa hoãn 70-80 nhịp /1 phút.
Một điểm quan trọng để khám bệnh và chữa bệnh mà đông y đã biết từ lâu về nguyên nhân sinh ra bệnh là : Dù bao tử có chứa thức ăn rất tốt, rất bổ, nó cũng chỉ là chất Âm chưa được chế biến thành máu, nếu không có chất Dương, giúp các cơ co bóp của các cơ quan lấy 5 vị ngọt, đắng, cay, mặn, chua làm nguyên liệu chạy máy, thì thức ăn không biến thành máu mà biến thành mỡ, thành độc tố. Như vậy 5 vị ngọt đắng cay mặn chua, giống như nguyên liệu chạy 5 loại xe khác nhau, còn Khí là Lửa của bougie, khi lửa và nguyên liệu xăng làm nổ máy để máy chạy thải ra khói, thì khói xăng có mùi khác, khói dần cặn có mùi khác, khói dầu hỏa, có mùi khác, khói than có mùi khác,… thì trong 5 cơ quan do Khí + với vị khác nhau, nên mỗi cơ quan tạo ra một loại khí riêng đển chuyển hóa hấp thụ thức ăn qua từng giai đoạn mới có thể thành máu được.
Do đó Lá lách và bao tử +nguyên liệu chạy máy là vị ngọt tạo ra khí Thấp (ẩm thấp) làm chín mục thức ăn, nếu thức ăn có nhiệt sẽ có thấp nhiệt, thức ăn có chất hàn lạnh tạo ra khí thấp hàn. Dư thừa chất ngọt bao tử có bệnh thấp nhiệt, thiếu ngọt do kiêng ăn ngọt bao tử có bệnh thấp hàn sẽ đầy bụng ăn không tiêu, thức ăn không tạo ra máu biến thành thùng rác gây nên bệnh ăn không tiêu, ợ hơi, ợ chua, đắng, trào ngược thực quản, bướu cổ, đau loét bao tử, mệt tim, áp huyết cao, mỡ đóng nghẹt ống dẫn máu, cuối cùng ung thư bao tử. Đường đi của Âm-Dương bị tắc dừng ở bao tử, các cơ quan khác sẽ thiếu hụt dương-âm gây biến chứng cho các tạng phủ thành nhiều bệnh khác, nếu chữa bệnh khác là chữa dấu hiệu triệu chứng bệnh, không chữa gốc bệnh là bao tử không chuyển hóa thức ăn vì thiếu vị NGỌT.
Khí hai nguồn cung cấp năng lượng Âm-Dương quân bình thì cơ thể đủ máu và đủ khí đẩy máu tuần hoàn, thì tim đập đều, nhịp tim chạy hòa hoãn 70-80 nhịp /1 phút.
Một điểm quan trọng để khám bệnh và chữa bệnh mà đông y đã biết từ lâu về nguyên nhân sinh ra bệnh là : Dù bao tử có chứa thức ăn rất tốt, rất bổ, nó cũng chỉ là chất Âm chưa được chế biến thành máu, nếu không có chất Dương, giúp các cơ co bóp của các cơ quan lấy 5 vị ngọt, đắng, cay, mặn, chua làm nguyên liệu chạy máy, thì thức ăn không biến thành máu mà biến thành mỡ, thành độc tố. Như vậy 5 vị ngọt đắng cay mặn chua, giống như nguyên liệu chạy 5 loại xe khác nhau, còn Khí là Lửa của bougie, khi lửa và nguyên liệu xăng làm nổ máy để máy chạy thải ra khói, thì khói xăng có mùi khác, khói dần cặn có mùi khác, khói dầu hỏa, có mùi khác, khói than có mùi khác,… thì trong 5 cơ quan do Khí + với vị khác nhau, nên mỗi cơ quan tạo ra một loại khí riêng đển chuyển hóa hấp thụ thức ăn qua từng giai đoạn mới có thể thành máu được.
Do đó Lá lách và bao tử +nguyên liệu chạy máy là vị ngọt tạo ra khí Thấp (ẩm thấp) làm chín mục thức ăn, nếu thức ăn có nhiệt sẽ có thấp nhiệt, thức ăn có chất hàn lạnh tạo ra khí thấp hàn. Dư thừa chất ngọt bao tử có bệnh thấp nhiệt, thiếu ngọt do kiêng ăn ngọt bao tử có bệnh thấp hàn sẽ đầy bụng ăn không tiêu, thức ăn không tạo ra máu biến thành thùng rác gây nên bệnh ăn không tiêu, ợ hơi, ợ chua, đắng, trào ngược thực quản, bướu cổ, đau loét bao tử, mệt tim, áp huyết cao, mỡ đóng nghẹt ống dẫn máu, cuối cùng ung thư bao tử. Đường đi của Âm-Dương bị tắc dừng ở bao tử, các cơ quan khác sẽ thiếu hụt dương-âm gây biến chứng cho các tạng phủ thành nhiều bệnh khác, nếu chữa bệnh khác là chữa dấu hiệu triệu chứng bệnh, không chữa gốc bệnh là bao tử không chuyển hóa thức ăn vì thiếu vị NGỌT.
Phổi và ruột già + vị cay tạo ra khí Táo (khô ráo)
Tâm và ruột non + vị đắng tạo ra khí Hỏa (nóng)
Thận và Bàng Quang + vị mặn tạo ra khí Hàn (lành)
Gan và Mật + vị chua tạo ra khí Phong (lực đẩy).
Tâm và ruột non + vị đắng tạo ra hỏa khí
Tâm và ruột non + vị đắng tạo ra khí Hỏa (nóng)
Thận và Bàng Quang + vị mặn tạo ra khí Hàn (lành)
Gan và Mật + vị chua tạo ra khí Phong (lực đẩy).
Tâm và ruột non + vị đắng tạo ra hỏa khí
Nếu thức ăn có nhiệt tạo ra phong nhiệt, thức ăn có chất lạnh tạo ra phong hàn, nếu lực đẩy của gan ít không đẩy được nhiệt được hàn ra khỏi gan, thì gan của con người sẽ bị phong thấp hàn hay phong thấp nhiệt.
Khi bao tử thiếu vị ngọt từ thức ăn do kiêng ăn ngọt, thời gian đầu bao tử vẫn làm việc, nó sẽ lấy vị ngọt dự trữ trong cơ thể theo ưu tiên thứ tự như :
Rút chất ngọt trong cơ bắp, lâu dần bệnh nhân teo cơ, gầy ốm, không có thừa mỡ bụng nữa, gây đau nhức bắp thịt chân tay. Hết chất ngọt trong bắp thịt, bao tử sẽ lấy chất ngọt từ vỏ xương, xuơng sẽ mỏng dần, xốp xương dễ gẫy, gây ra bệnh đau nhức xương. Hết chất ngọt từ xương sẽ lấy chất ngọt trong tủy trong óc, gây ra bệnh hư thận, mất trí nhớ, khi hết chất ngọt trong cơ thể, lúc đó cơ co bóp bao tử ngưng làm việc, có thể thấy được qua kết qủa máy đo áp huyết bên tay trái, trước và sau khi ăn khí lực không thay đổi, thí dụ chán ăn, ăn ít, bao tử nhỏ, thì truớc khi ăn và sau khi ăn số đo khí lực thấp giống nhau, thí dụ như trước khi ăn đo tay trái 100/60mmHg, sau khi ăn đo tay trái 100/58mmHg, tình trạng này là bao tử teo và bị chai, còn ngược lại những người ăn nhiều không tiêu, thiếu vị ngọt, bao tử ngưng không co bóp thì kết qủa trước và sau khi ăn cao giống nhau, thí dụ như trước khi ăn 150/95mmHg, bao tử đầy sẽ ăn không nuốt vào được, ăn ít, không ăn được, và đo sau khi ăn cũng giống nhau về khí lực là bao tử bị căng không bóp vào được, nên đo cũng vẫn 150/80mmHg. tình trạng này là bao tử bị chai cứng. Số thứ hai tâm trương ít đi vì khi ăn vào thức ăn cũ rút đi nên thấp hơn 1 chút.
Trong 5 bộ máy làm việc biến thức ăn thành máu, thiếu vị NGỌT giống như bộ máy xe bao tử mòn yếu dần, chạy không đồng bộ với 4 bộ máy kia, rồi đến một ngày bộ máy ngưng không chạy, 4 bô máy kia cũng ráng chạy 1 thời gian cho hết những nguyên liệu dự trữ rồi sẽ ngưng thở, tim ngừng đập, nằm nghỉ xả hơi trong lòng đất trở về với cát bụi.
Rút chất ngọt trong cơ bắp, lâu dần bệnh nhân teo cơ, gầy ốm, không có thừa mỡ bụng nữa, gây đau nhức bắp thịt chân tay. Hết chất ngọt trong bắp thịt, bao tử sẽ lấy chất ngọt từ vỏ xương, xuơng sẽ mỏng dần, xốp xương dễ gẫy, gây ra bệnh đau nhức xương. Hết chất ngọt từ xương sẽ lấy chất ngọt trong tủy trong óc, gây ra bệnh hư thận, mất trí nhớ, khi hết chất ngọt trong cơ thể, lúc đó cơ co bóp bao tử ngưng làm việc, có thể thấy được qua kết qủa máy đo áp huyết bên tay trái, trước và sau khi ăn khí lực không thay đổi, thí dụ chán ăn, ăn ít, bao tử nhỏ, thì truớc khi ăn và sau khi ăn số đo khí lực thấp giống nhau, thí dụ như trước khi ăn đo tay trái 100/60mmHg, sau khi ăn đo tay trái 100/58mmHg, tình trạng này là bao tử teo và bị chai, còn ngược lại những người ăn nhiều không tiêu, thiếu vị ngọt, bao tử ngưng không co bóp thì kết qủa trước và sau khi ăn cao giống nhau, thí dụ như trước khi ăn 150/95mmHg, bao tử đầy sẽ ăn không nuốt vào được, ăn ít, không ăn được, và đo sau khi ăn cũng giống nhau về khí lực là bao tử bị căng không bóp vào được, nên đo cũng vẫn 150/80mmHg. tình trạng này là bao tử bị chai cứng. Số thứ hai tâm trương ít đi vì khi ăn vào thức ăn cũ rút đi nên thấp hơn 1 chút.
Trong 5 bộ máy làm việc biến thức ăn thành máu, thiếu vị NGỌT giống như bộ máy xe bao tử mòn yếu dần, chạy không đồng bộ với 4 bộ máy kia, rồi đến một ngày bộ máy ngưng không chạy, 4 bô máy kia cũng ráng chạy 1 thời gian cho hết những nguyên liệu dự trữ rồi sẽ ngưng thở, tim ngừng đập, nằm nghỉ xả hơi trong lòng đất trở về với cát bụi.
4-CÁCH KHÁM VÀ CHỮA BỆNH CỦA ĐÔNG Y NGÀY XƯA :
Thức ăn cũng là thuốc, và thức ăn cũng gây ra bệnh là do mất quân bình Âm-Dương là mất quân bình khí lực, mất quân bình không đủ 5 vị mặn ngọt chua cay đắng. Giống như một người thợ sửa xe hơi giỏi, họ ngửi khói xe, biết ngay bệnh dư xăng, thiếu xăng, thiếu lửa, dư lửa, họ điều chỉnh lại bộ phận chỉnh xăng-lửa-gió đúng thì xe chạy tốt.
Thầy thuốc bắc cũng điều chỉnh bệnh qua các dấu hiệu của 5 loại phong này, sẽ biết nguyên nhân do vị của thức ăn và do khí của hơi thở. Tuy nhiên biết nguyên nhân khi khám bệnh thì dễ, nhưng khi chữa bệnh thì khó, lại cần phải biết lấy loại thuốc nào, thức ăn nào, dược thảo nào để chữa, do đó phải nhờ vào kinh nghiệm mấy ngàn năm của những vị thầy thuốc những đời trước đã tổng kết gom thành một bộ sách gọi là Dược Tính Chỉ Nam trong đó có ghi công dụng của từng món ăn thuốc uống rõ, thí dụ như :
Chanh : Tính hàn, khí hạ, vị chua và đắng.
Chữa bệnh : xét theo vị thì chua vào gan, là chữa bệnh gan, tính hàn làm gan mát, có nghĩa là gan nóng nhiệt mới dùng được, gan hàn lạnh không dùng được, gan nóng làm tăng gan khí gây ra bệnh cao áp huyết tâm thu, khí của chanh làm hạ, đưa khí xuống dưới làm giảm áp huyết tâm thu, vị đằng vào tim, tính hàn, thì chanh làm cho tim hết nóng, thì chanh chửa được bệnh nóng tim, tim và gan nóng nhiệt, thì nóng là dương khí nhiều, ngoài da và bàn tay nóng, nhịp tim sẽ cao, chua làm phá máu, tiêu mỡ, khi dùng phải thấy được kết qủa làm hạ áp huyết tâm thu, làm giảm mỡ bao gan, mỡ bao tim thì tâm trương phải xuống thấp, có tính hàn là mát, thì nhịp tim phải xuống thấp.
Do đó nói về thuốc thì chanh là vị thuốc chữa được bệnh áp huyết cao cả 3 số dư khí, dư huyết, nhịp tim cao. và chống chỉ định áp huyết thấp, người thiếu máu, hàn lạnh không dùng được.
Chữa bệnh : xét theo vị thì chua vào gan, là chữa bệnh gan, tính hàn làm gan mát, có nghĩa là gan nóng nhiệt mới dùng được, gan hàn lạnh không dùng được, gan nóng làm tăng gan khí gây ra bệnh cao áp huyết tâm thu, khí của chanh làm hạ, đưa khí xuống dưới làm giảm áp huyết tâm thu, vị đằng vào tim, tính hàn, thì chanh làm cho tim hết nóng, thì chanh chửa được bệnh nóng tim, tim và gan nóng nhiệt, thì nóng là dương khí nhiều, ngoài da và bàn tay nóng, nhịp tim sẽ cao, chua làm phá máu, tiêu mỡ, khi dùng phải thấy được kết qủa làm hạ áp huyết tâm thu, làm giảm mỡ bao gan, mỡ bao tim thì tâm trương phải xuống thấp, có tính hàn là mát, thì nhịp tim phải xuống thấp.
Do đó nói về thuốc thì chanh là vị thuốc chữa được bệnh áp huyết cao cả 3 số dư khí, dư huyết, nhịp tim cao. và chống chỉ định áp huyết thấp, người thiếu máu, hàn lạnh không dùng được.
Kinh nghiệm dùng dược thảo đúc kết kinh nghiện hàng ngàn năm, đả ghi sẵn ngoài tính-khí-vị của vị thuốc còn ghi thêm 3 yếu tố khác như :
Chanh : tính hàn, khí hạ, vị chua và đắng. Không độc
Chạy vào kinh can, kinh tâm, kinh vị (giúp tiêu hóa, bụng đầy…)
Chống chỉ định, người hàn, tiêu chảy, áp huyết thấp không dùng được.
Chạy vào kinh can, kinh tâm, kinh vị (giúp tiêu hóa, bụng đầy…)
Chống chỉ định, người hàn, tiêu chảy, áp huyết thấp không dùng được.
Tuy nhiên thuốc chữa bệnh ngày nay người ta không dùng đơn chất, độc vị là chỉ một vị thuốc, mà chế biến thành 1 thang thuốc gồm nhiều vị, có nhiều tinh-khí-vị khác nhau. Nên cách thử thuốc đơn giản là nếm thuốc để tìm vị, thí dụ cảm thấy chua nhiều hơn là thuốc chữa vào gan nhiều hơn, vị mặn chữa vào thận nhiều hơn, vị cay chữa vào phổi nhiều hơn, vị đắng chữa vào tim nhiều hơn, vị ngọt chữa vào tỳ và bao tử nhiều hơn…
Như vậy có thuốc 2 vị, có thuốc 3 vị, có thuốc 4 vị, có thuốc 5 vị, vị nào nhiều là thuốc chính, các vị khác theo tỷ lệ nhiều ít mà biết, đây chỉ là biết chữa vào tạng phủ nào, còn tùy theo tính là hàn hay nhiệt, còn theo khí là thăng hay giáng, hay liễm hay hạ kết qủa chữa khác nhau, đến đây chúng ta không học thuốc đông y không thể biết chắc kết qủa thuốc chữa đúng bệnh tốt xấu ra sao.
Như vậy có thuốc 2 vị, có thuốc 3 vị, có thuốc 4 vị, có thuốc 5 vị, vị nào nhiều là thuốc chính, các vị khác theo tỷ lệ nhiều ít mà biết, đây chỉ là biết chữa vào tạng phủ nào, còn tùy theo tính là hàn hay nhiệt, còn theo khí là thăng hay giáng, hay liễm hay hạ kết qủa chữa khác nhau, đến đây chúng ta không học thuốc đông y không thể biết chắc kết qủa thuốc chữa đúng bệnh tốt xấu ra sao.
Ngay cả thuốc tây y không biết tính-khí-vị theo đông y, nên chúng ta phó mặc cho 2 thầy đông y và tây y, chỉ chờ kết qủa khỏi bệnh hay không, thuốc có lợi hay hại khó mà biết được.
Mặt khác, có người bầy thức ăn để chữa bệnh, phải ăn thứ này, kiêng thứ kia…chúng ta cũng nhắm mắt áp dụng theo mà cũng không biết tốt hay xấu lợi hay hại, dùng một thời gian không thấy kết qủa hay bệnh nặng hơn, mất niềm tin vào đông tây y, dược thảo tiền mất tật mang vì quảng cáo láo như gạt trẻ con.
Thí dụ dân nước Cuba là xứ đường mía, chả lẽ toàn dân bị bệnh tiểu đường, người ở vườn trồng mãng cầu xiêm vẫn ăn hoài, mà không bị bệnh ung thư ? người ở vủng biển nhiều rong tảo, phổ tai chắc không có ai bị bệnh ung thư ?…
Thí dụ dân nước Cuba là xứ đường mía, chả lẽ toàn dân bị bệnh tiểu đường, người ở vườn trồng mãng cầu xiêm vẫn ăn hoài, mà không bị bệnh ung thư ? người ở vủng biển nhiều rong tảo, phổ tai chắc không có ai bị bệnh ung thư ?…
Theo máy đo áp huyết, những người bị bệnh ung thư do thiếu khí, nguồn cung cấp năng lượng DƯƠNG, và thiếu ÂM là máu từ nguồn cung cấp thức ăn, mà 5 bộ máy chế biến thức ăn thành máu không đủ nguyên liệu là vị của thức ăn thì thức ăn không tạo thành máu, thì dú có Fucodin, Collagen, mãng cầu xiêm cũng chứa vào bao tử như thùng rác thối gây ra bệnh, nên vẫn chết vì bệnh ung thư mà chúng ta kiểm chứng được bằng máy đo áp huyết và máy đo đường.
Một trường hợp áp huyết 2 tay nằm trong tiêu chuẩn 100mmHg cà 2 bên tay, trước và sau khi ăn, và đường 4.0-5.0mmol/l là lý tưởng, tây y cho là tốt, thì KCYĐ cho là tế bào trong cơ thể yếu dần sắp trở thành ung thư, vì các tạng phủ không co bóp thay đổi khi có thức ăn hay thuốc uống, vì 5 bộ máy thiếu nguyên liệu chạy máy, thùng rác bao tử sẽ là mầm bệnh.
Trong tất cả các món ăn trên thế giới, chỉ có món ăn Việt Nam là vị thuốc kinh nghiệm rút ra từ lý thuyết đông y, có đủ 5 vị giúp cho bộ máy tiêu hóa làm việc chuyển hóa thức ăn thành máu, là nguồn cung cấp năng lượng Âm cho cơ thể, và Việt Nam là một nước nông nghiệp, con người năng vận động làm việc bằng sức lực chân tay là nguốn khi cung cấp Dương cho cơ thể, nên âm-Dương điều hòa.
Món ăn gồm 5 vị mặn, ngọt, chua, cay, đắng cho nhà giầu chẳng hạn như là phở, bún bò huế, lẩu, thịt ướp ngũ vị hương…
Món 5 vị cho nhà nghèo là dưa muối, canh chua…cũng mặn, ngọt chua cay đắng.
Có những thừ tưởng chừng như thiếu 5 vị, như ốc luộc, như rau cải xanh, gỏi rau sống, rau salade, rau muống…thì cách pha chế nước chấm cũng có mặn ngọt chua cay đắng, nghĩa là trong bữa ăn lúc nào cũng có đủ 5 vị mặn ngọt chua cay đắng.
Những người ăn chay mặc dú không có thịt chp protein thì cũng có protein từ các loại đậu, nhưng ăn nhiều rau mà thiếu ngũ vị, nên pha chế nước chấm tương ngũ vị sẽ có đủ 5 vị mặn ngọt chua cay đắng, và thiếu máu cần tiêm hay uống B12, ăn thêm chè đậu đỏ, táo tầu đỏ cũng giúp tăng máu.
Vậy tại sao chúng ta lại bỏ mất vị ngọt làm hỏng lá lách và bao tử là một bộ máy tiêu hóa quan trọng ?.
Món ăn gồm 5 vị mặn, ngọt, chua, cay, đắng cho nhà giầu chẳng hạn như là phở, bún bò huế, lẩu, thịt ướp ngũ vị hương…
Món 5 vị cho nhà nghèo là dưa muối, canh chua…cũng mặn, ngọt chua cay đắng.
Có những thừ tưởng chừng như thiếu 5 vị, như ốc luộc, như rau cải xanh, gỏi rau sống, rau salade, rau muống…thì cách pha chế nước chấm cũng có mặn ngọt chua cay đắng, nghĩa là trong bữa ăn lúc nào cũng có đủ 5 vị mặn ngọt chua cay đắng.
Những người ăn chay mặc dú không có thịt chp protein thì cũng có protein từ các loại đậu, nhưng ăn nhiều rau mà thiếu ngũ vị, nên pha chế nước chấm tương ngũ vị sẽ có đủ 5 vị mặn ngọt chua cay đắng, và thiếu máu cần tiêm hay uống B12, ăn thêm chè đậu đỏ, táo tầu đỏ cũng giúp tăng máu.
Vậy tại sao chúng ta lại bỏ mất vị ngọt làm hỏng lá lách và bao tử là một bộ máy tiêu hóa quan trọng ?.
5-CÁCH KHÁM VÀ CHỮA BỆNH CỦA ĐÔNG Y NGÀY NAY THEO PP Y HỌC BỔ SUNG
Dùng máy đo áp huyết và đo đường khám tìm nguyên nhân và chữa theo phần âm là dùng thuốc hay điều chỉnh ăn uống, phần dương là phải tập khí công theo hướng dẫn từng gia đoạn trong bài hường dẫn căn bản theo phần A hay phần B tùy theo áp huyết cao hay thấp trong link này :
viewtopic.php?f=14&t=4960.
viewtopic.php?f=14&t=4960.
Nếu qúy vị không tin lý thuyết ngũ vị của thức ăn cũng là thuốc có sẵn trong cách pha chế thức ăn thành thuốc chữa bệnh, mà chỉ uống thuốc tây hay thuốc bắc, hay châm cứu bấm huyệt cái nào lợi hay hại thì hãy cứ kiểm chứng theo dõi áp huyết và đường một thời gian xem hư thực ra sao, áp huyết trở thành tốt hay trở thành xấu.
Có nhiều người chữa bệnh chỉ tin vào thuốc mà không chịu tập thì dù ăn uống hay thuốc chữa có đúng bệnh 100% cũng không khỏi bệnh vì chỉ có cung cấp năng lượng cho phần Âm. Cần phải tập thêm khí công tăng Dương, còn khí có sẵn trong người là khí của thức ăn sẽ biến thành thán khí, chứ không phải khí tăng cường do luyện tập để có nhiều dưỡng khí làm tăng khí lực.
Có người chỉ tin tập luyện khí công mà kiêng ăn uống đủ chất, dù phần Dương tốt 100% nhưng không đủ phần âm, thì cà hai thái cực không đủ âm-dương quân bình hòa hợp, thì vẫn có bệnh.
Còn châm cứu chỉ điều chỉnh phần âm-dương có sẵn trong người, nơi này thừa nơi kia thiếu, nếu thừa dương âm đủ thì châm cứu thành công, còn thiếu âm, thiếu dương thì chỉ châm cứu mà không điều chỉnh tăng âm, tập khí công tăng dương, thì cơ thể vẫn không đủ âm-dương quân bình hòa hợp, nên tây y vẫn cho ngành châm cứu chỉ chữa được bệnh giảm đau, nên kém xa tây y.
Có người chỉ tin tập luyện khí công mà kiêng ăn uống đủ chất, dù phần Dương tốt 100% nhưng không đủ phần âm, thì cà hai thái cực không đủ âm-dương quân bình hòa hợp, thì vẫn có bệnh.
Còn châm cứu chỉ điều chỉnh phần âm-dương có sẵn trong người, nơi này thừa nơi kia thiếu, nếu thừa dương âm đủ thì châm cứu thành công, còn thiếu âm, thiếu dương thì chỉ châm cứu mà không điều chỉnh tăng âm, tập khí công tăng dương, thì cơ thể vẫn không đủ âm-dương quân bình hòa hợp, nên tây y vẫn cho ngành châm cứu chỉ chữa được bệnh giảm đau, nên kém xa tây y.
Môn học kiểm chứng thức ăn thuốc uống chữa bệnh của ngành Y Học Bổ Sung ra đời, hướng dẫn bệnh nhân tự theo dõi kiểm chứng kết qủa cách chữa của tây y, thuốc thang đông y, các loại thuốc dược thảo, mọi loại thuốc gia truyền, hay các phương pháp thực dưỡng để chữa bệnh……..đều phải được kiểm chứng bằng máy đo áp huyết 2 tay và máy đo đường, máy đo nhiệt kế, trước khi dùng chúng..và cuối ngày đo lại kiểm chứng áp huyết 2 tay và đo đường, so sánh 3 số tâm thu, tâm trương, nhịp tim, lượng đường-huyết, tăng giảm thế nào so với tiêu chuẩn tuổi, và chênh lệch tâm thu lúc no lúc đói thuận hay nghịch, chênh lệnh nhiều hay ít để biết phần trăm chuyển hóa thức ăn tốt hay xấu…và điều quan trọng không chỉ là thức ăn và thuốc uống đúng bệnh, phải cần tập khí công để chuyển hóa thức ăn thuốc uống để âm-dương lúc nào cũng quân bình hòa hợp thỉ mau khỏi bệnh.
Mong rằng mọi bệnh nhân đều có 2 máy đo áp huyết và máy đo đường để theo dõi liểm chứng Khí-huyết âm-dương của mình xem cách ăn uống của mình và cách cho thuốc chữa bệnh từ bác sĩ tây y hay thuốc đông y, dược thảo đễ theo dõi âm-dương khí huyết tốt hay xấu trong qúa trình trị liệu hầu thoát khỏi bệnh tật.
Thân
doducngoc
doducngoc
No comments:
Post a Comment