Friday, June 3, 2016

SỐT & RỐI LOẠN TIÊU HÓA



sữa thủy phân dành cho các bé có hệ tiêu hóa kém. Đối với các bé nhạy cảm với lactose thì có thể sử dụng các dòng Lactose Free của Dumex hoặc Total comfort của Abbott.... Đối với các bé dị ứng đạm sữa bò có thể dùng các sản phẩm đạm đậu nành thay thế như dòng Isomil của Abbott hoặc Enfamil Nutramigen.... Một số trường hợp các chuyên gia dinh dưỡng sẽ khuyên cha mẹ dùng đạm sữa dê để thay thế ( tùy từng cơ địa của bé). Những bé dị ứng đạm sữa bò và đạm sữa đậu nành thì có sản phẩm đạm sữa thủy phân Enfamil Pregestimil như một giải pháp hiệu quả và an toàn. Như vậy, tùy vào cơ địa và hệ tiêu hóa, cha mẹ có thể lựa chọn dòng sữa có chứa đạm thủy phân phù hợp với các bé.

http://alberomilk.vn/tin-tuc/Sua-thuy-phan-la-gi.html




Hoa Dang Rối loạn tiêu hoá thi cho ăn cháo cà rốt + thịt bò, xong cho uống men tiêu hoá (ống màu trắng của Pháp á, biết ko?), đừng cho ăn linh tinh gì khác, vài bữa là êm. Chịu khó tìm hiểu mấy bệnh này, tự chữa, đi Bv còn lây nhiều bệnh hơn, đang mùa dịch mà.

sot/ Ía chay / an oi... 

http://mecuti.vn/tu-van-cach-dieu-tri-va-cai-thien-che-do-an-cho-tre-bi-roi-loan-tieu-hoa.html

chỉ nên sử dụng sữa đạm động vật thuỷ phân cho trẻ nhỏ đặc biệt nhỏ hơn ba tuổi.


Total comfort của Abbott...

Sữa Dumex Lactose Free sữa tiêu chảy
 Lactose Free của Dumex







Chọn sữa chứa đạm Whey thủy phân một phần, 
với hỗn hợp đa đường bột, giảm lactose, kết hợp 
với hỗn hợp chất béo không dầu cọ và 
tăng cường chất xơ GOS

Công thức “đạm thủy phân toàn phần” được khuyên dùng như lựa chọn hàng đầu cho hầu hết những trẻ bị dị ứng đạm sữa bò và cần được nuôi dưỡng bằng sữa ngoài. Chúng được tạo nên từ thành phần đạm đã được thủy giải hoàn toàn và không gây dị ứng ở trẻ. Đối với các bé có cơ địa dị ứng cao, sữa công thức có thành phần amino acid thường được khuyên dùng. Các bác sĩ có thể sẽ kê cho bé dùng sữa công thức có thành phần amino acid khi trẻ bị dị ứng nặng hoặc liên tục. Loại thứ hai là công thức đạm thủy phân một phần, loại này không được khuyên dùng cho trẻ bị dị ứng đạm sữa bò bởi chúng vẫn có khả năng gây phản ứng dị ứng.


http://www.enfa.com.vn/articles/san-pham-sua-thuy-phan-toan-phan
sữa đạm thủy phân

Vai trò của chất xơ trong phòng ngừa táo bón cho trẻ 2
http://afamily.vn/suc-khoe/vai-tro-cua-chat-xo-trong-phong-ngua-tao-bon-cho-tre-20140705080014650.chn


Cần cho trẻ uống nhẹ nhàng, từ từ



  • Trường hợp của bé nhà bạn, mỗi lần cho con ăn món mới, lạ bạn nên cẩn trọng. Lý do là hệ tiêu hóa non nớt của trẻ rất nhạy cảm, dễ phản ứng và có thể khiến trẻ bị dị ứng với thức ăn, gây rối loạn tiêu hóa, đặc biệt là với những bé có cơ địa yếu dễ gây nên tình trạng rối loạn tiêu hóa (tiêu chảy, táo bón.. ).
cho bé ăn bổ sung theo nguyên tắc: “ăn từ ít đến nhiều, ăn từ lỏng đến đặc, làm quen từng loại thực phẩm…”nên cho bé ăn đa dạng các loại thực phẩm, chỉ ăn gạo tẻ trắng, không ăn nước xương hầm, ăn nhạt… tròn 7 tháng sang tháng thứ 8 mới nên cho bé tập ăn tôm (cua, cá…).

cả 2 mẹ con cần tạm dừng các loại thức ăn giàu chất đường ngọt, thức ăn của con nên ưu tiên các loại thực phẩm dễ tiêu hóa (gạo tẻ trắng, thịt lườn gà, thịt thăn lợn, thêm cà rốt, khoai tây…), thức ăn cần được hầm nhừ xay nhuyễn, có thể nấu loãng hơn và tăng bữa cho bé, vẫn đảm bảo cho dầu (mỡ) và cháo xay cho bé.

Mẹ lưư ý: ể duy trì đủ sữa cho con mẹ nên ăn uống đầy đủ, uống nhiều nước, ăn thêm bữa hoặc 200ml sữa công thức trước khi ngủ, tăng cường cho bé bú, vắt sữa khi không gần con (bạn nên uống lại nếu không có điều kiện mang về cho con).

http://eva.vn/lam-me/5-su-that-giat-minh-khi-tre-bi-sot-c10a169831.html


Sốt là bệnh quen thường gặp ở trẻ nhỏ song không phải bậc cha mẹ nào cũng có hiểu biết đúng về cách trị bệnh cho con. Không ít 'tai nạn' thương tâm, đáng tiếc xảy ra khi trẻ bị sốt, chỉ vì sự bất cẩn và hiểu sai của phụ huynh.
Có một số sự thật về cơn sốt của trẻ, bạn đã biết?
1. Cơn sốt chỉ bắt đầu từ 38°C
Sờ thấy trán con nóng ran, bạn cuống cuồng lục tìm nhiệt kế. Và khi nhiệt kế (đo ở tai) chỉ đến con số 37.2°C, bạn quýnh lên lục tìm thuốc hoặc tìm kiếm số điện thoại của bác sĩ?
Thực tế, trong trường hợp này bé thậm chí còn chưa đủ điều kiện để được coi là sốt. Ngay cả đối với trẻ sơ sinh nhỏ tuổi nhất, nhiệt độ bình thường của cơ thể có thể thay đổi trong khoảng 37°C đến dưới 37.8°C.
Nhiệt độ cơ thể trẻ em, cũng như nhiệt độ cơ thể người lớn, có thể tăng nhẹ vì nhiều lý do, từ vận động đến tắm nước ấm hay mặc quá nhiều đồ. Hơn nữa, nhiệt độ cơ thể có xu hướng tăng vào chiều tối và hạ vào sáng sớm.
Trẻ chỉ bị sốt khi:
- Nhiệt độ bên trong hậu môn cao hơn 38°C (100.4F)
- Nhiệt độ ở miệng cao hơn 37.8°C (100F)
- Nhiệt độ ở nách cao hơn 37°C (99F)
- Nhiệt độ ở tai cao hơn 38°C (100.4F). (Cách đo này không khả thi với các bé dưới 6 tháng tuổi)
- Nhiệt độ đo bằng núm vú giả cao hơn 37.8°C (100F). (Nhiệt kế núm vú sẽ chính xác hơn với trẻ trên 3 tháng tuổi).
 

Cơn sốt của trẻ chỉ bắt đầu từ 38°C (Ảnh minh họa).
2. Bệnh nặng hay nhẹ phụ thuộc hành vi cư xử của trẻ

3. Đo nhiệt độ ở hậu môn là chính xác nhất
Hầu hết các cơn sốt do virus sẽ kéo dài khoảng 2 - 3 ngày. Thông thường, độ nặng nhẹ của sốt không liên quan đến sự nghiêm trọng của bệnh. Hành vi cư xử của trẻ mới nói lên trẻ bệnh nặng hay nhẹ. Sốt nhẹ hoặc dưới 40 độ không gây tác hại kéo dài. Tổn thương não xuất hiện chỉ khi nhiệt độ cơ thể cao hơn 40°C (108F). May mắn thay, bộ ổn định nhiệt của não bộ sẽ giữ những cơn sốt dưới mức nhiệt độ này.
Khi thấy trẻ có dấu hiệu bị sốt, bạn có thể đo nhiệt độ ở nách, tai… Nhưng cách tốt nhất để có được nhiệt độ chính xác là sự dụng nhiệt kế trực tràng để đo nhiệt độ ở hậu môn của bé.
Nhiệt kế trực tràng mới cho nhiệt độ cơ thể chính xác. Nhiệt kế nách, trán và tai vẫn bị sai số - thường cho kết quả cao hơn thực tế, do vậy, việc sử dụng chúng có thể gây căng thẳng không cần thiết cho cha mẹ.
4. Sốt là một phản ứng của sự khỏe mạnh
Sốt là cách cơ thể bé chống lại những 'kẻ xâm lược' và đây thực sự là dấu hiệu của sự khỏe mạnh. Vì vậy, khi bé sốt ở mức độ vừa phải, bạn cũng không nên quá lo lắng não bộ của chúng bị tổn thương.
5. Rất nhiều bà mẹ không biết cách xử lý đúng khi con bị sốt
Khi trẻ bị sốt, nước trong người có thể mất đi do sự đổ mồ hôi. Và tay chân cũng lạnh hơn bình thường. Nhiều mẹ thấy thế vội quấn con thật kỹ. Đây là sai lầm vô cùng nghiêm trọng có thể nguy hiểm đến sức khỏe của bé.
Tốt nhất, để hạ sốt cho trẻ, trước tiên nên khuyến khích chúng uống nhiều nước. Quần áo nên hạn chế tối đa vì hầu hết nhiệt độ sẽ thoát qua da. Không nên quấn, mặc đồ cho trẻ quá dày vì có thể là nguyên nhân khiến sốt cao hơn.
Nếu trẻ cảm thấy lạnh hoặc run rẩy, hãy đắp cho trẻ một chiếc khăn mỏng. Khi nhiệt độ thấp hơn 39°C (102F) thì chỉ cần xử lý như trên, thuốc hạ sốt ở trường hợp này là không cần thiết.
Nều trẻ sốt trên 39°C có thể sử dụng một số loại thuốc theo hướng dẫn:
Acetaminophen: Trẻ dưới 3 tháng tuổi có thể được cho uống acetaminophen (tylenol). Cho uống đúng liều lượng thuốc với cân nặng của trẻ mỗi 4 - 6 giờ. Liều lượng acetaminophen được tính dựa trên cân nặng.
Ví dụ: từ 15 – 20 mg cho mỗi kg cân nặng của trẻ. Không được cho trẻ uống acetaminophen hơn 5 lần/ ngày.
Ibuprofen: Ibuprofen (advil, motrin) được cho phép sử dụng với trẻ trên 6 tháng tuổi. Một lợi thế của ibuprofen là tác dụng (6–8h) kéo dài hơn acetaminophen (4-6h). Cho đúng liều lượng dành cho cân nặng của trẻ mỗi 6-8 tiếng. Liều lượng của Ibuprofen là 5-10mg cho mỗi kg cân nặng của trẻ.
Lưu ý:  Dụng cụ định lượng của sản phẩm này không được dùng cho sản phẩm khác.
Tránh dùng aspirin: Các bác sĩ khuyến cáo rằng trẻ em (dưới 21 tuổi) không được dùng aspirin điều trị sốt. Aspirin được dùng trong các bệnh nhiễm virus, như là bệnh thủy đậu hay cảm cúm, được cho là có liên quan đến một bệnh nặng hơn được gọi là Hội chứng Reye (phù não và suy gan). Nếu nhà bạn có trẻ con, hãy cảnh báo trẻ không dùng aspirin.

No comments:

Post a Comment